Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU :

- Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. (HS giỏi Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.)

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác).

*GDQTE:

- Quyền được tham gia của trẻ em.

- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 - Em trai và em gái đều có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

*GDSDNLTK&HQ:

 - Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

* BĐ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.

- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.

- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

 III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Một chiếc micro để chơi trò chơi phóng viên (nếu có)

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o để bày tỏ suy nghĩ của mình?
*Hoạt động 3:
 - GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
GVKL: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em cao điều kiện phát triển tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò: ( 4’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
? Các con cần làm gì để mọi người biết sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đón
- HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời.
- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của “phóng viên”
- HS trình bày.
- HS lắng nghe
- HS phát biểu
- HS đọc
- HS lần lượt trình bày bài viết của mình
- HS đọc
- HS phát biểu
- Lắng nghe
ÂM NHẠC
( đ/ c Lan Anh dạy)
..
TIẾNG ANH
( đ/ c Nguyệt dạy)
..
LỊCH SỬ
(đ/ c Mai dạy)
..
Ngày soạn: /10/2017
Ngày giảng: Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2017
TOÁN
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được gt của 1 chữ số trong 1 số
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
- Xác định được 1 năm thuộc thế kỉ nào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (3')
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xé HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: (1')
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1(5')
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm 
 - GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
 Bài 2(5')
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý.
Bài 3(7')
 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
 ? Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?
 ? Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp 
 ? Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất ?
 ? Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán ?
 Bài 4(5')
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 - GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét HS,
3. Củng cố - Dặn dò:(3')
 - GV tổng kết giờ học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.
Đáp án:
 475 0 36 > 475836	
 5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg
- Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005.
- HS làm bài.
+ Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.
+ Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh.
+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.
+ Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi toán là:
(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a) Thế kỉ XX.
b) Thế kỉ XXI.
- HS cả lớp.
Chính tả
Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT đúng, sạch, đẹp; trình bàu đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. 
- Làm đúng BT2 a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển hoặc vài trang pho to; Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ(3')
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: (1') 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả (10')
- Gọi HS đọc truyện
H: Nhà văn Ban – dác có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- Nghe viết
- Thu chấm nhận xét bài của HS
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:(5')
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT
- Chấm một số bài của HS 
- Nhận xét
Bài 2:(7')
- Gọi HS đọc 
H: Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 
- Nhóm xong trước đánh giá lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất 
3. Củng cố dặn dò:(3')
- Nhận xét tiết học
- Đọc và viết các từ 
+ Lang ben, cái kẻng, leng keng 
- 2 HS đọc thành tiếng
- TL: Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS tự viết vào giấy nháp 
- Dấu 2 chấm và gạch ngang đầu dòng 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và mẫu 
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi
- 1 HS đọc y/c và mẫu 
- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
- Lắng nghe
..
TIẾNG ANH
( đ/ c Nguyệt dạy)
..
Luyện từ và câu
Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danhtwf riêng.
- Nhận biết dược danh từ chung, danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu và ỹ nghĩa khái quat của chúng; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửa Long )
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung, danh từ riêng + bút dạ
- Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ
- Y/c HS đọc đoạn văn viết về con vật và tìm các từ đó có trong đoạn văn đó 
- Nhận xét cho HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1')
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:(5')
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét và giới thiệu bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
Bài 2:(5')
- Y/c HS đọc đề 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung 
- Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung 
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Bài 3:(5')
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và TLCH.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 
- Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa
2.3 Ghi nhớ: (3')
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
2.4 Luyện tập:
Bài 1:(5')
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS 
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài 
Bài 2:(3')
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
3 Củng cố dặn dò:(3')
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên thực hiện y/c 
- 2 HS đọc bài 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận tìm từ 
a – sông b - Cửu Long
c – vua d – Lê lợi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận cặp đôi
- Lắng nghe 
- 2 – 3HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Chữa bài 
- TL: Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa
- 1 HS đọc y/c 
- Viết tên bạn vào vở hoặc vở nháp. 3 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
..
MĨ THUẬT
( Đ/C Hà dạy)
..
ĐỊA LÍ
( Đ/c Lĩnh dạy)
THỂ DỤC
( Đ/C Lan Anh dạy)
..
Ngày soạn: /10/2017
Ngày giảng: Thứ 4 ngày tháng 10 năm 2017
TOÁN
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong trong một số.
- Chuyển đổi được đên vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 KTBC: (3')
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 27.
 - GV chữa bài, nhận xét HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:(1')
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: (7')
- Gọi hs nêu các hàng, lớp đã học
- Nêu dãy đơn vị đo khối lượng
? Để biết giá trị của một chữ số trong số ta căn cứ vào đâu?
? Nêu cách so sánh các số?
? Nêu mối quan hệ giữ các đơn vị đo khối lượng? các đơn vị đo thời gian?
 Bài 2. (5')
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu ý nghĩa của từng cột (dọc, ngang)?
? Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Nhận xét đúng sai.
* GV chốt: Củng cố cho HS cách đọc số liệu trên bản đồ và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
 bài 3. (7')
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
 3. Củng cố:( 5’)
? Nêu lại cách tính trung bình cộng của các số
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau.
- 2hs nêu
- lắng nghe
Tóm tắt:
Giờ thứ nhất: 40km
Giờ thứ hai nhiều hơn giờ thứ nhất: 20km
Giờ thứ ba bằng trung bình cộng của hai giờ đầu.
Giờ thứ ba:.km?
Bài giải
Giờ thứ 2 chạy được số ki lô mét là:
40 + 20 = 60 (km)
Giờ thứ 3 chạy được số ki lô mét là:
(40 + 60) : 2 = 50 (km)
 Đáp số: 50km
- 2hs nêu
..
TIẾNG ANH
( Đ/C Nguyệt dạy)
..
Tập Đọc
Tiết 12: CHỊ EM TÔI
I/ Mục tiêu:
- Biêt đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khyên hs không nõi dối đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tông trọng của mọi người đối với mình.
II. KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị.
III/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 60 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ(3')
- Gọi 2 HS lên bảng đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài (1')
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc(12')
- GV phân đoạn. 
+ Đoạn 1: Dắt xe ra cửa  đến tặc lưỡi cho qua
+ Đoạn 2: Cho đến một hôm  đến nên người
+ Đoạn 3: Từ đó  đến tỉnh ngộ
- GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng 
Chú ý câu văn: thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi làm tôi tỉnh ngộ
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải 
- HS đọc theo nhóm 
- GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
b. Tìm hiểu bài :(8')
- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
H1: Cô chị xin phép ba đi dâu?
H2: Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
*KNS: Y/cầu HS thảo luận nhóm 2, TLCH:
H1: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
H2: Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- GV cho HS xem tranh minh hoạ
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
H1: Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
H2: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c) Đọc diễn cảm:(10')
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- Gọi HS đọc bài 
- KNS: Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm.
- Nhận xét HS 
3. Cũng cố dặn dò (3')
- Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe 
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c
- 1 HS đọc cả bài 
- 3HS nối tiếp đọc bài 
- 1hs đọc
- Đọc nhóm bàn
- lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
TL: Cô xin phép ba đi học nhóm 
TL: Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
TL: Nhiều lần cô chị nói dối ba
- 2 HS đọc thành tiếng
TL: Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn
TL: Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi
-TL: Cô em giúp chị tỉnh ngộ
- 1 HS đọc thầm tiếng
TL: Vì cô em bắt chước mình nối dối. Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em
- TL: HS tự nêu theo ý mình
Nội dung: Khyên hs không nói dối đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tông trọng của mọi người đối với mình.
- Đọc bài, tìm cách đọc như đã hướng dẫn
- 2 HS đọc toàn bài 
- 2-3 nhóm thi đọc theo vai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
..
TIN HỌC
( đ/c Kim Anh dạy)
..
KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn:làm khô ướp lạnh,ướp mặn , đóng hộp...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Hs biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 24, 25 SGK
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC ( 5’) 
? Nêu lí do vì sao cần ăn nhiều rau quả chín?
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Nhận xét 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (2’)
b. Các hoạt động (25’)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
- GV treo hình 24, 25 SGK
- Yêu cầu HS chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- GV ghi bảng
- Nhận xét và nêu các cách bảo quản thức ăn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học và các cách bảo quản thức ăn
? Muốn bảo quản thức ăn lâu chúng ta phải làm gì?
+ Chia lớp thành 3 nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Cho học sinh làm bài tập
- GV treo bảng phụ
? Cách nào làm cho vi sinh vật không có đk hoạt động?
? Cách nào không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu một số cách thức bảo quản thức ăn ở nhà.
- GV phát phiếu học tập
? Yêu cầu học sinh nêu tên thức ăn và cách bảo quản.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
? ở nhà con thường bảo quản thức ăn như thế nào ?
- GV chốt nội dung tiết học,nhắc HS liên hệ thực tế thật tốt.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS quan sát-Trả lời
Hình Cách bảo quản
1 Phơi khô
2 Đóng hộp
3 ướp lạnh
4 ướp lạnh
5 Làm mắm (ướp mặn)
6 Làm mứt (cô đặc với đường)
7 ướp muối
+ Phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ngâm nước mắm, ướp lạnh, cô đặc với đường.
+ Đóng hộp.
- HS thảo luân
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- HS làm bài
- Trình bày bài làm
VD: 
+ Cá: Kho mặn
- HS trả lời
Ngày soạn: /10/2017
Ngày giảng: Thứ 5 ngày tháng 10 năm 2017
TOÁN
Tiết 29: PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (2')
? Nêu cách thực hiện tb cộng của 1 số
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:(1')
 b. Bài mới: 
 * Củng cố kĩ năng làm tính cộng(7')
 - GV viết lên bảng hai phép tính cộng 
48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 - Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
 - GV nhận xét sau đó yêu cầu HS TLCH: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
 * Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1(5')
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
 4682	 5247	 2968	 3917
 + 2305	+ 2741	+ 6524	 + 5267	
	 6987	 7988 9492	 9184
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2(8')
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
3. Củng cố- Dặn dò:(3')
 - GV tổng kết giờ học
- 2hs nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK)
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đên vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS cả lớp.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư( đúng ý, bố cục rõ,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. 
- Rèn cho Hs kỹ năng viết thư.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết các đề bài tập làm văn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Trả bài:(7’)
- Trả bài cho HS.
- Y/c HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS
* Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài, hiểu bài viết thư, bố cục lá thư, ý diễn đạt.
- Một số bài viết tốt: Trang, An, Nghĩa.
* Nhược điểm:
- Viết sai lỗi chính tả
- Cách dùng từ
- Sử dụng dấu câu sai (dấu chấm, dấu phẩy)
3. Hướng dẫn HS chữa bài:(10’)
- HS đọc lời nhận xét
- Chữa lỗi vào vở
- Đổi bài làm và chữa sai cho bạn.
* Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay:(7’)
- GV đọc bài văn hay của Hs 
- HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (5’)
? Con hãy nêu lại cách trình bày một lá thư 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Nhận bài
- Lắng nghe
- ra đình
- Mạnh khẻo, giạo này, bánh trưng
- ông yêu quý
- Bố cháu suốt ngày đi làm thôi
(Bố cháu dạo này rất bận việc ở cơ quan.
- Cháu đi học về, cháu nấu cơm giúp mẹ (đi học về cháu giúp mẹ nấu cơm)
- Lắng nghe
- 2 HS nêu lại
..
THỂ DỤC
( đ/ c Lan Anh dạy)
..
TIẾNG ANH
(đ/c Nguyệt dạy)
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu: 
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
* KNS: Giao tiếp; tìm kiếm xử lý thông tin; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Thẻ từ ghi : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái, SGK
- HS: SGK, vở bút, ...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(3')
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 + Viết 5 danh từ chung; 5 danh từ riêng.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:(1')
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(5')
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện ghép từ.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Thứ tự các từ điền như sau: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Bài 2:(7')
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và thi nhau.
-Nhóm 1: đưa ra từ.
-Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
+HS thực hiện và đổi vai người hỏi người trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3:(7')
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Nhóm nào xong trước lên bảng đính bài làm của nhóm mình lên bảng.
-Nhận xét, tuyên dương .
Bài 4:(7')
-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay.
-Nhận xét, điều chỉnh câu văn của HS.
3. Củng cố, dặn dò:	(3')
-Thế nào là Trung thực - Tự trọng?
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Thảo luận cặp đôi. 
-Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Hoạt động trong nhóm.
+Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là: trung thành.
+Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là: trung kiên.
+Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: trung nghĩa.
+Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là: trung hậu.
+Ngay thẳng, thật thà là: trung thực.
 -Hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập.
 +Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm.
+Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu.
-Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình.
+Lớp em không có HS trung bình.
+Đêm trung thu thật vui và lí thú.
+Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.
-HS nêu.
- Lắng nghe 
Ngày soạn: /10/2017
Ngày giảng: Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2017
TOÁN
Tiết 30: PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (3')
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:(1')
 b. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: (8')
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 
 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng.
 ? Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 - GV nhận xét.
? Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
 c. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1(6')
 _ _987864	 _ 969696	 _ 839084	 _ 628450
 783251 	 656565 	 246937 	 35813 	 
 204613	 313131	 592147	 582637
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cá số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhứ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
	 592637
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. 
- GV nhận xét HS.
 Bài 2 (dòng 1)(5')
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém.
 Bài 3(6')
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố- Dặn dò:(3')
 - GV tổng kết giờ học
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_6_Lop_4.docx