Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột,

 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

 - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

 - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học

2.Bài mới: (33 phút)

1) Giới thiệu - ghi đầu bài

2) Hướng dẫn luyện tập: (Tiết 27 – Vở thực hành)

* Bài tập 1: - Gọi HS nêu Y/c của bài.

- Nhận xét, kết luận.

* Bài tập 2:- Gọi HS nêu Y/c của bài.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

* Bài tập 3: - Gọi HS nêu Y/c của bài.

- GV nhận xét các câu trả lời của HS.

* Bài tập 4:- Gọi HS nêu Y/c của bài.

- Thu bài và chấm

- Nhận xét chung bài làm của HS.

3.Củng cố-dặn dò: (2 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem bài trước tiết học sau.

HS bày đồ dùng lên để kiểm tra

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở.

- Nối tiếp nhau nêu kết quả, HS khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở.

- 1Hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp tự làm vào vở.

- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1 HS nêu y/c bài tập. HS cả lớp làm bài vào vở

- Nối tiếp nhau nêu kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS cả lớp làm bài vào vở.

- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

- Nạp 5 vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đúng quy định 
- Đọc từng câu (từng bộ phận)
- Đọc lại bài chính tả 
b-Hướng dẫn HS làm bài tập. 
*Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
- Nhắc HS
 + Viết tên bài cần sửa
 + Sửa tất cả các lỗi có trong bài 
- Phát phiếu riêng cho 1 HS 
- Nhận xét - chấm chữa 
- Nhận xét chung 
*Bài 3: Đọc yêu cầu của bài:
Tìm từ láy
a-Có chứa thanh hỏi, thanh ngã:
- Có tiếng chứa thanh hỏi
- Có tiếng chứa thanh ngã.
- Phát phiếu cho 1 HS làm cả lớp làm vào VBT
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố-dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài 
- Nhắc HS chuẩn bị bản đồ có tên quận, huyện, danh lam thắng cảnh, di tích LS 
- Chen, leng keng 
- HS lắng nghe, suy nghĩ 
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện.
- Thực hành (tự viết trên nháp) Pháp, Ban-dắc. 
- HS viết bài vào vở 
- Soát lại bài. 
- H/s đọc nội dung 
- Cả lớp đọc thầm. 
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở để sửa chéo. 
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng 
- HS đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi. 
- HS làm bài vào vở 
- HS làm bài trên phiếu dán kết quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 8: THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI "KẾT BẠN" 
1.Mục tiêu:
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
 - Trò chơi "Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cự chơi trò chơi: “Kết bạn”
2.Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi.
3.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Diệt con vật có hại"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kết bạn".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi.
 10-12p
 4-5p
 3-4p
 2-3p
 7-8p 
X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập ĐHĐN.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Kiểm tra vở bài tập.
2.Bài mới: (33p’)
a) Giới thiệu - ghi đầu bài: 
b) Hướng dẫn luyện tập: (Tiết 28 – Vở thực hành)
* Bài tập 1: - Gọi HS nêu Y/c của bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài tập 2:- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- Thu và chấm bài
- Nhận xét chung bài làm của HS.
* Bài tập 3:- Gọi HS nêu Y/c của bài.
3.Củng cố-dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học 
1em lên bảng làm, cả lớp mở vở kiểm tra. 2 em lên chữa bài tập 3
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả bài làm của mình
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- Nạp 5 vở
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở. Nối tiếp nêu kết quả bằng miệng.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP, SO SÁNH SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Củng cố về cách đọc viết số tự nhiên. 
- Tìm giá trị chữ số trong số tự nhiên đã cho.
- Đổi đơn vị đo khối lượng. Giải toán có lời văn, 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ tự học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị phiếu học tập 
III. Các hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (4 phút)
2. Bài mới: (33 phút)
Giới thiệu: giáo viên giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc viết số 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Đọc các số sau 
769564 ; 654.234.457 ; 23.098.765
345.256 
Nhận xét sửa sai 
Bài tập 2: Viết các số sau :
 - Giáo viên đọc số cho học sinh viết
+ Năm nghìn chín trăm sáu tám.
+ Hai lăm triệu hai mươi hai đơn vị.
+ Tám triệu và 4 đơn vị.
- Nhận xét bài viết của HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài tập 3: Số nào có chữ số 5 biểu thị 50.000 trong các số sau: 
65 324; 4 532 ; 85 626 ;159 721
Bài tập 4 : Khối bốn có 105 học sinh được khen, khối năm có số học sinh được khen gấp đôi khối bốn. Hỏi số HS được khen của hai khối ?
- Thu vở và chấm. 
- Nhận xét chung bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút) Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
- Học sinh lên bảng viết số : 456 678 ; 987 096
- Học sinh nêu cách đọc một số tự nhiên 
- HS nối tiếp nhau đọc số.
- HS khác nhận xét.
- HS viết vào bảng con.
- HS làm vào vở.
- 1 HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài
- Hs tự giải vào vở
- Nạp 5 vở.
- Lắng nghe.
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài mới: (38 phút)
a) Giới thiệu - ghi đầu bài 
b) Củng cố kỹ năng làm tính cộng.
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
a) 48 352 + 21 026 = ?
b) 367 859 + 541 728 = ?
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình
- Gọi HS khác nhận xét.
+Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào?
+Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c) Hướng dẫn luyện tập: (Tiết 29 – Vở thực hành)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét.
* Bài 2: Tìm x
- Gọi HS nêu y/c bài tập
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
* Bài 3: 
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
3.Củng cố-dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học 
- Về làm bài trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để chữa bài
- HS đọc y/c đề bài.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu kết quả làm bài của mình, Hs khác nhận xét.
- Đọc đề bài toán.
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND Ghi nhớ). 
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quái của chúng ( BT1, mục III) nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5 phút)
(?) Danh từ là gì? Cho ví dụ?
(?) Tìm 5 danh từ chỉ người? 
- GV nhận xét, đánh giá cho hs.
2.Bài mới: (33 phút)
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Hình thành kiến thức mới
*Bài 1:- Gọi hs đọc y/c và ND.
- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- GV n.xét và giới thiệu bản đồ tự nhiên Việt Nam, chỉ một số sông đặc biệt là sông Cửu Long. Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi được giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nước ta.
*Bài 2:- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
(?) Sông là từ chỉ gì?
(?) Cửu Long là tên chỉ gì?
(?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội?
(?) Lê Lợi chỉ người như thế nào?
- GV chốt:
+Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
+ Những từ chỉ tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3:- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi trong VBT
*GV kết luận: Tên riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
=> Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c ) Luyện tập:
Bài 1:- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nxét, bổ sung.
- Gv nxét để có phiếu đúng.
(?) Danh từ chung gồm những từ nào?
? Danh từ riêng gồm những từ nào?
- GV nxét chung.
Bài 2:- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Y/c 2, 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con hoặc vào vở viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. Hỏi:
(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên.
3.Củng cố-dặn dò:
(?) Thế nào là danh từ chung?
(?) Thế nào là danh từ riêng?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học thuộc bài và viết vào vở 10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng.
- Hs lắng nghe
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Đọc y/c bài tập.
- Thảo luận N2, hoàn thành phiếu.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Hs chữa bài theo phiếu đúng.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái.
- Nối tiếp nhau nêu câu trả lời
- Lắng nghe.
- Hs trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã học, nói về lòng tự trọng. 
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về lòng tự trọng ; - Giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5 phút)
-Y/c HS thi kể chuyện về tính trung thực
-Gv nhận xét
2. Bài mới: (33 phút)
a,Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b,HD HS kể chuyện
 * Tìm hiểu đề bài
-GV gạch chân các từ: Lòng tự trọng, được đọc, được nghe
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
(?) Thế nào là lòng tự trọng?
(?) Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu?
GV: Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người.
 - Yêu cầu HS đọc kỹ phần 3 ;
 - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng 4 chủ đề: 4 điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK ; 1 điểm.
+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 2 điểm.
+ Trả lời các câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
*Kể chuyện trong nhóm.
 Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.
- Cho HS kể chuyện trước lớp 
* Thi kể chuyện
-Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Khi HS kể GV ghi tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời / đặt câu hỏi của từng học lên bảng.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+ Bạn có câu chuyện hay nhất .
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút) 
Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc thêm truyện và chuẩn bị bài sau.
-HS kể.
-Ghi đầu bài vào vở.
-H/s đọc đề bài
-4 HS đọc phần gợi ý
- Nối tiếp nhau nêu câu trả lời.
-2 HS đọc phần 3
-Kể theo nhóm 4
- 1 HS kể
-HS thi kể.
-Nhận xét bình chọn.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
 - Luyện thêm về viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số. 
 - Luyên thêm về đọc thông tin trên biểu đồ cột, 
- Luyện thêm về chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian, xác định một năm thuộc thế kỉ nào. 
- Luyện thêm về tìm số trung bình cộng 
- Luyện thêm về đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp 
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3,4 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 35) ;  Bài 1 SGK Toán tiết Phép cộng (trang 38) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 5 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 35) ; Bài 3 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 37) ; Bài 3,4 SGK Toán tiết Phép cộng (trang 38) 
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Bảo, Công, Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Thảo, Phước, Chi, Dương, Nghĩa, Nguyên, Phương, Thủy, Hiền.
Nhóm 2: Em Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Hồ Trang, Nguyễn Trang, Tuất. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5 phút)
(?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?
2. Bài mới: (33 phút)
a. Giới thiệu - ghi đầu bài 
b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng :
a) 865 279 – 450 237 = ? 
b) 647 253 – 285 749 = ?
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
(?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào?
(?) Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
 c) Hướng dẫn luyện tập: (Tiết 30 – Vở thực hành)
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lần lượt ghi các mục lên bảng lớp.
- GV nhận xét HS sau mỗi lần giơ bảng.
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc kết quả, GV cho cả lớp nhận xét.
* Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
3.Củng cố-dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học 
- Về làm bài trong vở bài tập.
- HS nối tiếp nêu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con. 
- HS tự làm bài vào vở, 1Hs lên bảng.
- Đổi chéo vở để chữa bài
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
 - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - tự trọng ( BT1, BT2 ) Bước đầu biết xếp từ hán việt có tiếng “ trung ” theo hai nhóm nghĩa ( BT3 ) và đặt câu được với một từ trong nhóm ( BT3) 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Giấy phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 3 từ điển (nếu có)
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Một HS viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng.
- Một HS viết 5 danh từ riêng chỉ tên người, sự vật xung quanh.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
2.Bài mới: (33 phút)
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu, HD làm bài tập:
* Bài 1:- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các hs khác n.xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh.
* Bài 2:- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Gv phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 3:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và y/c các nhóm làm bài.
- Y/c các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
* Bài tập 4:- GV nêu y/c của bài tập.
- Yêu cầu HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV n.xét, tuyên dương những hs đặt câu hay.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- N.xét, bổ sung.
- 2H/s đọc lại bài làm.
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
- Hs đọc y/c.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
- 2H/s đọc lại.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
- Đọc nối tiếp câu mình đặt theo nhóm tổ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe 
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT
BÀI “NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA”
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát toàn bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”
- Luyện viết bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” (Đoạn 3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1(20'): Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Nhận xét bài đọc của bạn sau mỗi lần HS đọc bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ2(20'): Luyện viết chính tả: Bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”(Đoạn 3)
- GVđọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc.
- GV đọc.
- Chấm bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS đọc nối tiếp và TL các câu hỏi sau bài. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- 10 HS.
Tiết 4: KỸ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khu có thể bị dúm.
- Với học sinh khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn
II.Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
- Len ( sợi ), chỉ khâu
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
- 2HS nêu.
- Lắng nghe.
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
- Chú ý HD chậm cho HS nam.
* Lưu ý:
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.
- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.
- GV rút ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thực hành.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc