Giáo án Lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

 - HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

 - GD HS tính chính xác trong toán học

II.Chuẩn bị:

 - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài tập 1,2 .

 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp

III. Các HĐ dạy- học:

1. ổn định tổ chức

2. KT bài cũ:

-Kt bài tập HS đã làm trong vở bài tập

- Gv nhận xét ,đánh giá

3. Bài mới:

a. GT bài

b. Nội dung

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cá nhân, cả lớp
III) Các HĐ dạy - học : 
1. ổn định tổ chức
2. Kt bài cũ: 
? Trẻ em có quyền gì? Em cần bày tỏ ý kiến của mình NTN? 
3. Bài mới: 
a, GT bài: 
b, Nội dung bài
* HĐ1: Đóng vai
 GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần)
-GV phát phiếu
? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN?
* GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tôn trọng đồng thời các em cần biết...
	* HĐ2: Trò chơi phóng viên
- 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3
- NX 
* HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? 
- Nx bài làm của học sinh
- Thực hành
- Trả lời nhóm 6
- Các nhóm báo cáo
- Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán 
- Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trọng.
- Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buổi phụ giúp mẹ làm bánh.
- Phù hợp 
- Trả lời
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Báo cáo kết quả
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
4. Củng cố- dặn dò
 -NX giờ học .
-Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 5: Thể dục
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 27/9/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 háng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán
Bài 28: Luyện tập chung 
I) Mục tiêu:
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong một số.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Tìm được số trung bình cộng.
Ii) Chuẩn bị:
 - Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT2
 - SGK, VBT
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III) Các HĐ dạy - học:
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ: 
 1 HS lên bảnglàm bài tập 5 (T36)
- GV nhận xét sửa sai
3.Bài mới: 
a. GT bài
b. Nội dung
Bài1(T36): 
? Nêu yêu cầu?
- GV chốt câu trả lời đúng.
a: D b: B c: C d: C e: C
Bài2(T36):
? Nêu yêu cầu?
- Cho HS nêu miệng sau đó làm vào vở
GV chốt lại kết quả đúng
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
- HS làm vào vở, đọc kết quả
- NX
1 HS đọc nội dung BT2
- HS trả lời câu hỏi
- NX, sửa sai
a) Hiền đọc: 33 quyển
b) Hoà đọc: 40 quyển
c) Hoà đọc hơn Thực số quyển sách là:
 40 - 25 = 15(quyển)
 d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách .
e) Hoà đọc nhiều sách nhất 
g) Trung đọc ít sách nhất 
h) TB mỗi bạn đã đọc được số sách là:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30(quyển)
4. Củng cố - dặn dò:
 - Gv NX tiết học.
 - BTVN: Ôn bài
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc.
Chị em tôi
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
 - GD HS tính trung thực, thật thà. 
II) Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ (T60- SGK) 
 -Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp, nhóm đôi 
III) Các HĐ dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: 
- 2HS đọc bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
 3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
? Bạn nào còn nhớ chuyện : Nói dối hại thân kể về chuyện gì?
? Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? 
-Cô chị trong truyện : Chị em tôi cũng có tật hay nói dối nhưng ai đã giúp cô tỉnh ngộ, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ....
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc : 
?Bài văn được chia làm mấy đoạn?
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
? Cô chị xin phép ba đi đâu ?
? Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu ?
? Cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần chưa ? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ?
? Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn?
? Đoạn 1 nói lên chuyện gì ?
? Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
? Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
? Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
? Đoạn 2 ý nói gì?
? Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
- GV chốt ý chính.
? Cô chị thay đổi như thế nào?
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài?
? Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách?
* HD đọc diễn cảm:
? Đoạn 1 bạn đọc với giọng như thế nào? 
? Đoạn 2 '' " " 
? Đoạn 3 bạn đọc với giọng như thế nào?
- Truyện chú bé chăn cừu thích nói dối, trêu đùa mọi người .Cuối cùng sói đến thật nhưng người ta vẫn tưởng chú bé nói dối...
-Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không ai đến cứu giúp chú tỉnh ngộ .
- 3đoạn 
Đoạn1: Từ đầu ..tặc lưỡi cho qua
Đoạn2: Tiếp ...cho nên người 
Đoạn 3: Còn lại 
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2 
- Luyện đọc theo cặp 
-1 HS đọc cả bài 
- 1HS đọc đoạn 1,lớp đọc thầm 
- đi học nhóm 
- cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
-...nhiều lần .Vì ba cô rất tin cô.
- Cô ta rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua, cô rất thương ba ,cô ân hận vì mình đã nói dối ,phụ lòng tin của ba .
* ý1: Nhiều lần cô bé nói dối ba .
- 1 HS đọc đoạn 2, ĐT. 
- Cô em bắt chước chị nói dối ba đi tập văn nghệ để đi chơi. Cô chị.... bực tức giận bỏ về. 
- Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. 
- Cô nghĩ ba sẽ tức giận lắm, mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em. 
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
*ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ. 
- 1HS đọc đoạn3, lớp ĐT. 
- Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em .
- Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. 
- Không bao giờ nói dối ba nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
- Không nên nói dối. Nói dối là tính xấu...
* ý3: Cô chị đã sửa chữa được tật nói dối.
- Cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ.
- Cô chị biết hối lỗi. 
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
HS nêu cách đọc của từng đoạn
- Thi đọc diễn cảm đoạn" Hai chị em về nhà..... nên người"
 4.Củng cố - dặn dò: 
? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
NX giờ học. BTVN: ôn bài, Cb bài: Trung thu độc lập.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: Khoa học
Bài11: Một số cách bảo quản thức ăn
I Mục tiêu:
 - Kể tên 1 số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
 - Thực hiện một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
 - GD HS ý thức ham tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị
 - Hình vẽ SGK ( T 24- 25). Phiếu HT
 - Dự kiến HĐ:nhóm, cặp, cá nhân, cả lớp
III. Các HĐ dạy- học 
1. ổn định tổ chức
2.KT bài cũ: 
 ? Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày?
 ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
3. Bài mới: 
a.GT bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn: 
+ Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn 
+ Cách tiến hành
* Bước 1: HDHS quan sát hình 24, 25
- GV phát phiếu
* Bước 2: Làm việc cả lớp
?Vì sao những cách trên lại giữ được thức ăn lâu hơn?
- Q/s hình 24- 25 SGK và TLCH
- TL nhóm 4
- HS báo cáo 
- Vì những thức ăn này đã khô hoặc đã được đóng kín 
NX, bổ sung 
 Đáp án:
 Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắm (ướp mặn), làm mứt, ướp muối
* HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Giải thích được cơ sở bảo khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV giảng các loại thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu ta phải làm NTN?
+ Bước 2: Cho HSTL câu hỏi
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
GV: Nguyên tắc bảo quản thức ăn là làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
+ Bước 3: Cho HS làm bài tập 
? Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a, Phơi khô, nướng sấy.
b, Ướp muối ngâm nước mắn
c, Ướp lạnh 
d, Đóng hộp 
e, Cô đặc đường 
- TL nhóm 2 
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được 
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động:a, b, c, e
- Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
* HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
+ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
+ Cách tiến hành:
Bước 1 - Phát phiếu HT 
Bước 2 - Làm việc cả lớp 
- Làm việc CN
- 1 số HS báo cáo NX- bổ sung
 * GV: Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một số ngày thời nhất định. Vì vậy khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ thời hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói...
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách bảo quản thức ăn ?
- NX giờ học: Học bài CB bài 12
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật 
__________________________________________________________________
Tiết 5: Kĩ thuật 
Khâu ghép hai mép vải
 bằng mũi khâu thường(T1)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
*) HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường 
?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
-Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải 
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải .
*) HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 ( SGKT15 )
? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ?
?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược ,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ?
-GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải 
+úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau 
và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu .
+ Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo . 
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa HD 
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
-Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải 
 - Quan sát .
-Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải .
- Quan sát 
-Nghe 
-Quan sát 
-HS nêu ,NX bổ sung 
-HS nêu ,NX bổ sung 
-Nghe 
-2 HS lên bảng thực hành 
-NX ,sửa sai 
-2HS đọc phần ghi nhớ 
-Thực hành 
3) Củng cố - dặn dò: 
 - NX tiết học .BTVN : 
 - Thực hành bài vừa học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp .
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/9/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán 
Bài 29: Phép cộng.
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết đặt tínhvà biết thực hiện phép cộng các số có đén sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính chính xác trong Toán học
II) Chuẩn bị
 - SGK, VBT
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III/ Các HĐ dạy- học: 
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 
 GV kiểm tra VBT của HS
3.Bài mới
a/ GT bài: Ghi đầu bài. 
b/ Củng cố cách thực hiện phép cộng: 
- Gv ghi bảng. 22 183 + 18 501.
 22 183
 +
 18 501
 40 684
- Gv ghi 15 463 + 41 234.
 15 463
 +
 41 234
 56 697
? Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?
c/ Thực hành: 
Bài 1(T39):?Nêu yêu cầu? 
a/ 4 682 5 247
 + +
 2 035 2 741
 6 717 7 988
?Bài1 củng cố KT gì? 
Bài 2(T39):?Nêu yêu cầu?
Gọi HS nhận xét bài trên bảng, chốt lại kết quả đúng
Bài 3(T39) 
GV phân tích đề, gọi hs nêu kế hoạch giải.
 Tóm tắt. 
Cây lấy gỗ:325 154 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây ? cây
4. Củng cố – dặn dò 
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách thực hiện phép cộng.
- NX giờ học 
- BTVN: làm BT trong VBT
- Gọi 1HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện . 
- Đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải-> trái. 
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách thực hiện.
- Đặt tính viết số hạng nọ dưới số hạng kia sao cho các CS ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu"+" vào phía trước giữa 2 số và kẻ gạch ngang. 
- Tính : Cộng theo thứ tự từ phải-> trái.
- 4 HS nêu. 
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. 
b/ 2 968 3 917 
 + + 
 6 524 5 267 
 9 492 9 184
- Phép cộng có nhớ và không nhớ.
Tính
HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm
a/ 4 685 57 696
 + +
 2 347 814
 7 032 58 510
b/ 186 954 793 575
 + +
 247 436 6 425
 434 390 800 000
- 1HS đọc đề.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
 Bài giải.
 Số cây huyện đó trồng được là: 
 325 164 + 60 830 = 385 994( cây ). 
 Đ/ S: 385 994 cây.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện .
I) Mục đích , yêu cầu : 
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện 
 - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện
II)Chuẩn bị: 
- 6 tranh minh hoạ SGK 
-1 tờ phiếu to kẻ bảng đã điền Nd trả lời câu hỏi BT2 
- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6)
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III)Các HĐ dạy - học :
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: 
- 1HS đọc ghi nhớ bài 10(T54)
- 1 HS đọc lại BT phần luyện tập ( bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệubài:
2.Hướng dãn HS làm bài tập : 
Bài1(T64): 
? Nêu yêu cầu?
-Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu"gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc .
? Truyện có mấy nhân vật ? 
? Nội dung truyện nói về điều gì ? 
-Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh 
- Gọi HS thi kể lại cốt truyện 
Bài2(T64)
- Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh làm gì? Nói gì? ngoại hình các nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc 
- HDHS làm mẫu theo tranh1
? Nhân vật làm gì?
? Nhân vật nói gì?
? Ngoại hình nhân vật?
? Lưỡi rìu sắt NTN?
- Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn
4. Củng cố - dặn dò:
 ? Nêu cách PT câu chuyện? 
- 1HS nêu
- QS tranh
- 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh .
-1 HS đọc chú giải 
- 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên .
- Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu .
- 6 HS nối tiếp nhau ,mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện 
- 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm .
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK
- Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
- Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!"
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
- Lưỡi rìu sắt bóng loáng 
- HS phát biểu ý kiến về từng tranh
- NX, bổ sung 
- HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. 
- Q/s tranh, đọc gợi ý từng tranh để nắm cốt truyện
- HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý,xâydựng từng đoạn văn.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn và toàn truyện.
- NX giờ học, biểu dương học sinh xây dựng tốt đoạn văn.
 Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: Địa lí
Bài 5: Tây Nguyên
I) Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, Lâm Viên.
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
 - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
II) Chuẩn bị
 - Bản đồ địa lí TNVN
 - Hình1(T82) phóng to, phiếu HT
 - Dự kiến HĐ: cả lớp. nhóm ,cá nhân
III) Các HĐ dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì?
Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?
3. Bài mới: 
a.- GT bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung
1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng 
* HĐ1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên và một số cao nguyên trên bản đồ TNVN.
- GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
- GV treo lược đồ.
- Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc đến Nam
- Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao.
* Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số liệu T83 - SGK là độ cao TB do vậy không mâu thuẫn với việc thể hiện màu sắc của các CN đó trên lược đồ H1 
? Tại sao người ta lại nói Tây Nguyên là sứ sở của các CN xếp tầng?
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nghe, Q/s 
2 HS chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên
 từ Bắc đến Nam
- Thảo luận cặp.
- 2HS chỉ 
Đắc Lắk, Kom Tum, Di Linh, Lâm 
Viên.
-
 Vì các CN được sắp xếp theo thứ 
tự từ thấp đến cao....
Mục tiêu :Biết đặc điểm của một số cao nguyên ở Tây Nguyên .
- GVphát phiếu giao việc - Thảo luận nhóm 6
 - Đại diện nhóm báo cáo ,NX bổ sung
-N1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt tương đối bằng ph

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 6.doc