Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 26 - Năm học 2015-2016

Kỹ thuật

Tiết 5: KHÂU THƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

- Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo của đôi tay . Có ý thức thực hiện an toàn lao động

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh quy trình

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học

b. Nội dung:

Hoạt động 3: Khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu

- GV yêu cầu 1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường theo đường vạch dấu

- Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước :

- Treo bảng phụ ghi những yêu cầu và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

Chú ý : Luôn cẩn thận trong khi thực hành ( chú ý mũi kim khâu )

- GV quan sát, uốn nắn , chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.

Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . Bố trí vị trí trưng bày

- GV gọi một số hs nhận xét kết quả của bạn

- GV Nhận xét đánh giá sản phẩm dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ở bảng phụ.Theo 2 mức : Hoàn thành – Chưa hoàn thành

- Nhắc HS thu dọn vệ sinh nơi thực hành

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”

HS chuẩn bị đồ dùng :vải,chỉ, kim phấn.

Lắng nghe

Luyện tập – thực hành

-1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường

 Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.

 Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu

- HS thực hành theo nhóm khâu mũi thường trên vải .

- HS trưng bày sản phẩm thực hành .

- 1 – 2 HS nhận xét sản phẩm của bạn

- Lắng nghe bạn nhận xét

- Lắng nghe GV nhận xét và đánh giá

- Thu dọn vệ sinh

 

doc 192 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 26 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Kể chuyện (Tiết 13)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng lớp viết sẵn đề bài. 
HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. 
Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. 
- Nhận xét và đánh giá từng HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Dựa vào câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí các em hãy kể lại nhé! Hôm nay, chúng ta cùng nhau: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc". GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: 
Đề: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những giấc mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. 
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. 
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. 
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: 
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ. 
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện: 
* Kể truyện trong nhóm: 
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
* Kể truyện trước lớp: 
- Yêu cầu HS thi KC. 
- Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. 
- Nhận xét và đánh giá từng HS. 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Tiết kể chuyện hôm nay, các em vừa học xong bài gì?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện: ‘Búp bê của ai”. 
- Nhận xét tiết học. 
- 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc thành tiếng. 
- HS giới thiệu truyện của mình. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. 
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi- đat thích vàng, Ông lão đánh các và con cá vàng
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện. 
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình. 
*Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể về ước mơ của một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp. 
*Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi- đát đã khiến ông ta rước họa vào thân. Đó là câu chuyện Vua Mi- đát thích vàng. 
*Em kể chuyện Hai con bướm. Truyện kể về lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều của cải, vừa muốn mất đi cái bướu trên mặt
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. 
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, nhân vật, chi tiết, ý nghĩa. 
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay. 
Luyện từ và câu
LUYỆN: TÍNH TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về ý chí nghị lực 
Tính từ, biết khái niệm về tính từ và xác định được tính từ trong các văn bản cho trước.. 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu ghi sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về tính từ 
Nêu khái niệm về tính từ? lấy một số ví dụ 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Xếp các tính từ sau theo thứ tự nhóm từ chỉ : Tính chất, màu sắc, hình dáng, kích thước 
Trắng, to, vàng hoe, sặc sỡ, nhỏ, thông minh, chăm chỉ, mảnh mai, tím tím 
Bài tập 2: Nối từ đúng nghĩa của nó 
GV treo bài đã viết sẵn lên bảng phụ, phát phiếu cho học sinh .
Gv hướng dẫn HS nên đọc kỹ yêu cầu để tìm nghĩa thích hợp của từng từ sau đó mới nối 
Nhận xét chốt lại lời giải giải đúng, đọc lại bài giải đúng
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
Ví dụ : xanh, đỏ, mặn, tròn, dài
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả theo nhóm 
Lớp nhận xét và chốt lời giải đúng 
Bài tập 2: Học sinh suy nghĩ và chọn lựa từ 
Ngữ thích hợp để nối cho chính xác 
Chí tình 
Ý muốn bền bỉ, mạnh mẽ, quyết khắc
phục mọi 
rở ngại khó khăn, thực hiện mục đích cao đẹp của cuộc sống .
Chí thân
Hết sức nguy hiểm 
Chí khí 
Hết sức có lý, hết sức đúng 
Chí hiếu 
Hết sức công bằng không chút thiên vị 
Chí công
Có tính cảm hết sức chân thành và sâu sắc.
Chí nguy
Rất mực có hiếu 
Chí lý 
Hết sức thân thiết 
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
TUẦN 14
Thứ hai, ngày 01 tháng 12 năm 2014
Toán : 
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về chia một số cho một tổng 
Chia một số cho một hiệu để tính nhanh kết quả.
Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện .Giải bài toán có lời văn 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị phiếu học tập bài 2 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại cách chia một số cho một tổng, chia một số cho một hiệu .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: tính 
( 35 + 125 ) : 5 ( 85 – 15 ) : 5 
( 105 + 81 ) : 3 ( 48 – 16 ) : 4 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con, nhận xét sửa sai
Bài tập 2: Gv phát phiếu học tập–học sinh làm bài 
Đánh giá một số phiếu 
 23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Hai lớp 4A và 4B trồng được 1080 cây, lớp 4B trồng được ít hơn 50 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được?
Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Để tìm được số cây của mỗi lớp trồng được ta phải tìm gì ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
GV hệ thống nội dung bài – hướng dẫn ôn tập ở nhà - nhận xét – dặn dò 
Học sinh nêu 5 -6 HS 
Bài tập 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
 ( 35 + 125 ) : 5 = 160 : 5= 32
 (85 -15) : 5 =70 : 15 =14
 ( 105 + 81 ) : 3 = 186 : 3 = 62
( 48 - 16 ) : 4 = 32 : 4 = 8
Bài tập 2: tính bằng cách thuận tiện nhất : 
23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Bài tập 3 : Tóm tắt :
Bài giải
Hai lần lớp 4B trồng được số cây là :
 - 50 = 1030 ( cây )
Lớp 4B trồng được số cây là : 
1030 : 2 = 515( cây )
Lớp 4A trồng được số cây là :
515 + 50 = 565 ( cây )
Đáp số : 4A : 565 cây ; 4B : 515 cây 
Đạo đức (Tiết 14)
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4. 
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
+ Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với các em như thế nào? Để tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo những việc cần làm nào thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”. GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20- 21): 
- GV nêu tình huống: 
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1- SGK/22): 
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. 
 Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
òNhóm 1: Tranh 1
òNhóm 2: Tranh 2
òNhóm 3: Tranh 3
òNhóm 4: Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. 
 + Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
 + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22): 
- GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- GV kết luận: 
 Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- GV củng cố bài học. GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23). Nhận xét tiết học. 
+ HS lên bảng. 
- HS nhận xét. 
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. 
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. 
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. 
- Từng nhóm HS thảo luận. 
- HS lên chữa bài tập. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. 
- Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. 
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. 
+ HS đọc bài học. 
Mỹ thuật. (Tiết 14)
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu .
 - Giúp HS biết cách vẽ hai vật mẫu và vẽ được hai đồ vật gần với mẫu. 
 - Thêm yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Một vài mẫu có hai đồ vật.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm có đồ vật gì?
 + Hình dáng và tỉ lệ của từng đồ vật như thế nào?
 + So sánh hình dáng, tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
 + Vật mẫu nào ở phía trước, vật mẫu nào ở phía sau?
 + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu.
+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Kẻ trục đơi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tơ đậm nhạt.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ tư, ngày 03 tháng 12 năm 2014
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, câu đố, câu hỏi liên quan đến các trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc.
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: 
Trước thời gian trưng bày khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc trưng bày .
- Nội dung trưng bày : Tìm hiểu và trưng bày tranh ảnh về các vị anh hùng dân tộc.
- Hình thức trưng bày : Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3 – 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trưng bày theo hình thức vòng tròn.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
- Phân công trang trí (sân khấu, kê bàn ghế, hoa, nước, ) phụ trách gói phần thưởng.
- Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Viết giấy mời đại biểu.
Bước 2: Tổ chức cuộc trưng bày
- Ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình, các phần trưng bày .
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Phổ biến luật chơi.
- Trưng bày
- Đan xen giữa các phần thi, là các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK hội ý để đánh giá, nhận xét cuộc trưng bày , thái độ của các đội.
- Trong khi BGK hội ý, đội văn nghệ tổ chức một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Công bố kết quả cuộc trưng bày . MC mời đại diện các đội trưng bày đạt giải lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc trưng bày .
- Tuyên bố kết thúc cuộc trưng bày .
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Kể chuyện (Tiết 14)
BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 (phóng to nếu có điều kiện)
Các băng giấy nhỏ và bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. 
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và đánh giá từng HS. 
3. Bài mới. 
 a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta tập nói lời thuyết minh cho từng tranh minh họa qua bài: “Búp bê của bé”. GV ghi đề. 
 b. Hướng dẫn kể chuyện. 
Hoạt động 1: GV kể chuyện: 
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. 
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm lời thuyết minh: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
- Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung. 
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh. 
Tranh 1: Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. 
Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc. 
Tranh 3: Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. 
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. 
Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. 
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. 
 * Kể chuyện bằng lời của búp bê. 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn. 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể. 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất. 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Câu chuyện muốn nói tới các em điều gì?
5. Dặn dò: 
+ Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- 2 HS kể chuyện. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 
- Đọc lại lời thuyết minh. 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. 
+ Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. 
- Lắng nghe. 
Tôi là một con búp bê rất đáng yêu. Lúc đầu, tôi ở nhà chị Nga. Chị Nga ham chơi, chóng chán. Dạo hè, chị thích tôi, đòi bằng được mẹ mua tôi. Nhưng ít lâu sau, chị bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Chúng tôi ai cũng bị bụi bám đầy người, rất bẩn. 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe. 
- 3 HS kể từng đoạn truyện. 
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. 
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi 
+ Đồ chơi cũng là một bạn tốt của mỗi chúng ta. 
+ Búp bê cũng biết suy nghĩ,hãy biết quý trọng tình bạn của nó. 
+ Đồ chơi cũng có tình cảm với chủ, hãy biết yêu quý và giữ gìn chúng 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp Hs củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi, biết đặt câu hỏi để tìm bộ phận trong câu, vận dụng đặt câu với các từ cho trước .
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị bài Làm bể đồ chơi của bố 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
GV nêu một số câu cho học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân 
Học sinh làm một số bài tập 
Bài 1 : Đặt câu cho bộ phận gạch chân trong các câu sau : 
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Bài 2 : Học sinh đọc bài làm bể đồ chơi của bố tìm các câu hỏi có trong bài và điền vào mẫu 
GV theo dõi hướng dẫn thêm – Thu một số vở đánh giá–Nhận xét 
Đọc lại câu hỏi và nêu đó là câu hỏi của ai hỏi ai từ nghi vấn là gì ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau. Nhận xét giờ học 
Học sinh trình bày 
Ví dụ : 
Hàng trăm con voi làm gì ?
Cánh diều như thế nào ?
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu 
Sao bụng cá sao bụng cá to thế mà không nặng nhỉ?
Ôi bụng nó căng phồng như quả bóng tí hon, mình muốn biết xem có cái gì trong ấy ?
Chết chưa ,làm sao bây giờ ?
Ở nhà ai nghịch cá của bố ?
Còn ai trồng khoai đất này ?
Bây giờ đồ chơi của bố bị mình làm hỏng mà mình thì im thin thít đứng nấp ở đây, coi được không ? 
Gì con ? 
Hỏng gì ?
Thứ sáu, ngày 05 tháng 12 năm 2014
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Ký duyệt của tổ chuyên môn
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2014
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cách chia cho số có hai chữ số 
- Giải bài toán có lời văn, tìm một thành phần chưa biết 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị nội dung bài ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Ôn cách thực hiện phép chia 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 
 3701 : 21 23780 : 24 
18567 : 25 25380 : 53 
 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng lớp giấy nháp, nhận xét 
Bài tập 2: Tìm x 
 x x 300 = 2700 4625 : x = 37 
 x = 2700 : 300 x = 4625: 37
 x = 9 x = 125
Bài tập 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Một xe tải lần đầu chở được 3 tấn 30 kg hàng, lần thứ hai chở được 1/3 lần đầu. Hỏi cả hai lần xe tải chở được bao nhiêu kg hàng ? 
Làm bài vào vở - thu một số vở chấm – nhận xét 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Để tìm được có bao nhiêu kg trước hết ta phải tìm gì ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
nhận xét – dặn dò 
Bài tập 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con (Giấy nháp ) 4 em lên làm bảng lớp .
- Hs làm phiếu
- 2 em lên làm bảng lớp.
Bài tập 3 : Tóm tắt :
Lần đầu : 3 tấn 30 kg 
Lần 2 bằng: 1/3 lần đầu ... kg ? 
Bài giải
Đổi 3 tấn 30 kg = 3030 kg
Lần thứ hai chở được là :
: 3 = 1010 ( kg )
Hai lần chở được là :
3030 + 1010 = 4040 ( kg )
 Đáp số : 4040kg 
Đạo đức (Tiết 15)
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4. 
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo đã dạy em?
+ Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGALABC.doc