Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Đạo đức

TIẾT 04: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)

I/ Mục tiêu

 - Nu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Biết được vượt khĩ trong học tập gip em học tập mau tiến bộ.

 - Yu mến, noi theo những tấm gương HS ngho vượt khĩ .

 - KNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,gip đỡ của thầy cơ bạn b khi gặp khĩ khăn trong học tập.

- Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó.

II/ Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Những sách, báo trong đó có viết về những tấm gương vượt khó để học tốt

 - HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học

 1. Khởi động: PCTHĐTQ ln cho lớp ht vui(1’)

 2. PCTHĐTQ ln ơn bi cho cả lớp.

 -Nhận xét

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu: (1’)

 b. Nu mục tiu bi học:

Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

8’

18’

3’

 A Hoạt động cơ bản

* Họat động nhĩm

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.

-Mời 1 số nhóm trình bày

- Kết luận: Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.

B Hoạt động thực hnh

* Họat động c nhn, nhĩm

 Thảo luận nhóm (Bài tập 3 SGK)

- Giải thích yêu cầu bài tập.

-Gọi HS trình bày

-Nhận xét kết luận

- Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK )

- Giải thích yêu cầu bài tâp 4.

- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng

- Thế no l vượt khĩ trong học tập? Vì sao phải vượt khĩ trong học tập?

 - Kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.

 * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng.

 * Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn

KNS:- Em thường gặp những khó khăn gì trong học tập ?Và khắc phục khó khăn đó như thế nào?

- PCTHĐTQ ln ơn lại bi cho cả lớp.

C. Hoạt động ứng dụng.

- Yu cầu HS tự nu nhiệm vụ của mình.

 -Dặn HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập.

-Về nhà làm bài tập 5/8-SGK

- Các nhóm làm việc.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

- Đọc thầm suy nghĩ lm bi

- Lắng nghe

 -C nhn tự nêu ra những khó khăn thường gặp và biện pháp khắc phục.

- Theo di

 

doc 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, 
-Nối tiếp nhau nêu 
- 3 HS đọc ghi nhớ. 
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-2 HS đọc 2 đoạn văn
-Tự làm bài 
-Lên bảng trình bày 
-Cá nhân đọc đề 
- Thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm báo cáo
- Nhận xét. 
–Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chính tả (Nhớ viết)
TIẾT 26: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 15/9/2015
 I/ Mục tiêu:
 - Nhớ -viết đúng10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân/ âng.
 - GD học sinh lòng yêu quê hương yêu kho tàng truyện cổ nước nhà 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. 
 - HS: vở -SGK
 III/ Các hoạt động dạy – học:
 1. Khởi động: Hát vui (1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học:
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
28’
3’
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm.
 Làm việc cả lớp 
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 tìm các từ khó dễ lẫn, phân tích, viết từ khĩ theo nhĩm sửa sai trong nhĩm.
-Nhận xétû
- Lưu ý HS trình bày thơ lục bát..
- Y/c HS viết bài 
- Nhận xét phần viết chính tả 
-Cho học sinh đọc yêu cầu BT2(b) chọn vần điền vào chỗ trống 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại 2 đoạn thơ 
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình. 
 - Về nhà viết lại bài tập 2b vào vở và viết lại những từ đã viết sai
 -Cá nhân đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2HS trả lời
-Thảo luận theo nhĩm và thực hiện theo yêu cầu. Nhĩm trưởng báo cáo kết quả.
 - Theo dõi 
- Lắng nghe
- Tự nhớ và viết chính tả
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Dùng bút chì viết vào SGK 
-Tự làm bài 
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- Vài cá nhân đọc thành tiếng.
- Thực hiện theo yêu cầu.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................................................................................................
Khoa học
TIẾT 07: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 15/9/2015
 I/ Mục tiêu:
 - Biết phân loại thức ăn theo nhĩm dinh dưỡng, ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải đổi món thường xuyên.
- Chỉ vào tháp dinh dưỡng nêu các nhĩm thức ăn và chế độ ăn của từng nhĩm.
 - KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn, bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và cĩ lợi cho sức khỏe.
 - GD học sinh cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh ảnh các loại thức ăn 
 - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui(1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học:
Thời lượng 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9’
17’
3’
 A Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm
Thảo luận nhóm 4ø trả lời: ----Nếu ngày nào em cũng phải ăn một 
Món ăn cố định em sẽ thấy thế nào?
-Điều gì xảy ra nếu ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
-Điều gì xảy ra nếu ta cũng chỉ ăn rau quả mà không ăn thịt, cá?
- Tại sao ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món? 
+Y/c các nhóm trình bày kết quả 
- Kết luận: 
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Yêu cầu HS nghiên cứu ‘tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng.
 - Từng cặp hỏi đáp nói tên nhóm thức ăn: 
+ Tổ chức cho HS báo cáo kết quả 
Kết luận và cho HS đọc mục Bạn cần biết 
-Treo bảng tranh vẽ các món ăn đồ uống đã chế biến hoặc tươi sống )
Hướng dẫn cách chơi.
 - Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu khác nhau
+Y/c các nhóm trình bày 
- Hướng dẫn HS nhận xét sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp.
Nhận xét tuyên dương
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình. 
 -Dặn học sinh cần phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng 
-Thảo luận nhóm 4 đưa ra các ý kiến. Nhóm trưởng thống nhất và kết luận 
- Trả lời theo nhóm.
Nhắc lại
- Quan sát và suy nghĩ 
- Làm việc theo cặp
- Từng cặp trình bày - Nhóm khác nhận xét
- 2 HS đọc 
- Lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong tranh theo nhĩm 3.
-Ghi các thức ăn cho từng bữa lên các tờ giấy màu khác nhau
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu.
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
Kĩ Thuật
TIẾT 04: KHÂU THƯỜNG
 Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 15/9/2015
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.
 - GDHS sự khéo léo, ý thức thực hiện an tồn lao động.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: Mẫu khâu thường ; Tranh quy trình.
 - HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải trắng; Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước, kéo, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Khởi động (1'): Hát
 2. Ơn bài (3) : Cắt vải theo đường vạch dấu.
 + PCTHĐTQ cho lớp ơn bài:
 - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu đã học.
 - GV nhận xét, khen ngợi.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Khâu thường - ghi tựa (1’)
 b. Nêu mục tiêu bài học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
14’
3’
1’
Hoạt động cơ bản:
 - Giớí thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường cịn được gọi là khâu tới, khâu luơn.
- Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường và quan sát hình 3a, 3b để trả lời đặc điểm của mũi khâu thường.
- Vậy thế nào là khâu thường?
*Kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- Hướng dẫn mẫu cho HS các thao tác và cho HS quan sát hình SGK + đọc nội dung mục 1 trong SGK để trả lời câu hỏi như SGK.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét – hướng dẫn lại.
- Treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát hình 4 và trả lời: Nêu cách vạch dấu đường khâu?
+ Vì sao phải vạch dấu đường khâu?
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, hướng dẫn mẫu cách vạch dấu đường khâu.
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2b SGK kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c và quy trình khâu và nêu nhận xét.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn thao tác mẫu.
* Lưu ý: 
+Khâu từ phải sang trái.
+Tay cầm vải đưa phần vải cĩ đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.
+Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
B. Hoạt động thực hành.
- Cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ thêm.
* Cho HS ơn bài
- GV nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà nhờ người thân hướng dẫn tập thực hành khâu mũi thường.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và trả lời 
- Vài HS trả lời.
- Lắng nghe
- Theo dõi - Quan sát, đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Cá nhân nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe - Quan sát GV làm mẫu.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 HS đọc ghi nhớ nối tiếp.
- Thực hiện trên giấy ơ li.
-PCTHĐTQ nêu câu hỏi ơn bài:
+ Gọi 1 bạn đọc phần ghi nhớ.
 + Gọi 1 bạn nêu cách cầm kim?
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................
 ...............................................................................................................................
Tập đọc
TIẾT 29: TRE VIỆT NAM
Ngày soạn: 30/9/2015 Ngày dạy: 16/9/2015
 I/ Mục tiêu:	
 - Đọc rành mạch, trơi chảy bước đầu biết đọc diễn cảm, phù hợp một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 - Hiểu được ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK; thuộc khoảng 8 dịng thơ)
 - Bồi dưỡng tình yêu nước
 - MT: giáo dục HS yêu thiên nhiên bảo vệ mơi trường.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. 
 - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
 1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui(1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học:
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
12’
12’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Luyện dọc
- 1-2 HS đọc bài
- Tổ chức cho Hs đọc cá nhân trong nhĩm, phát hiện từ khĩ đọc, khĩ hiểu.
- HS chia sẻ trong nhĩm.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhĩm.
- Tổ chức cho 1-2 nhĩm thi đọc nối tiếp khổ thơ.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- HS đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung bài học
 -Qua hình tượng cây tre em có suy nghĩ gì về con người Việt Nam?
- Thi đọc trong nhĩm sau đĩ chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc với các nhĩm.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ 
- 2HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nối tiếp đọc và nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận nhĩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời
- HS thi đọc và chia sẻ trong nhĩm, trong lớp.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................
Tốn
TIẾT 18: YẾN, TẠ, TẤN
Ngày soạn: 30/9/2015 Ngày dạy: 16/9/2015
 I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ tạ, tấn vớiø ki lôgam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lơ-gam. Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
 - GD học sinh tính cẩn thận, chính xác.
 II/ Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK- Bảng con 
 III/ Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui(1’)
2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học:
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
12’
14’
3’
A Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
+ Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
1 kg = .. g?
Giới thiệu đơn vị yến 
Viết bảng: 1 yến = 10 kg
Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo?
Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
1 tạ = . kg?
1 tạ =  yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, yến, kg đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
1 tấn = kg? 1 tấn = tạ?
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, và đơn vị nào nhỏ nhất?
-Chốt lại : ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)
Nhận xét 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
Bài tập 1:
-Y/c HS đọc yêu cầu và tự làm bài. Gọi HS trả lời 
-Bài tập 2:Cột 2 làm 5 trong 10 ý
 Y/c HS đọc đề 
+Cho học sinh nêu lại mối quan hệ giữa yến và kg làm bài vào vở
1 yến = ?kg , 10 kg = ? yến . 
 -Bài tập 3: chọn 2 trong 4 phép tính:
648 tạ + 26 yến = 512tấn: 8 =
- Ghi 2 phép tính lên bảng Y/c HS tự làm bài.
Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị trong kết quả tính.
Nhận xét
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình. 
 -Về nhà xem lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng vừa học,
 -Chuẩn bị tiết sau học bảng đơn vị đo khối luợng 
Cá nhân nêu
- Lắng nghe
Cá nhân đọc 
- Trả lời cá nhân 
-Theo dõi và đọc tên các đơn vị
- Trả lời cá nhân
- Lắng nghe
-Cá nhân đọc đề và làm bài ,tiếp nối trả lời
-Cá nhân trả lời miệng 
-Tự làm bài và đổi chéo tập đểû kiểm tra kết quả 
- Cá nhân làm bài và đọc kết quả
Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
Tập làm văn
TIẾT 30: CỐT TRUYỆN
Ngày soạn: 30/9/2015 Ngày dạy: 16/9/2015
 I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ.
- GD học sinh có tấm lòng nhân hậu.
	 II/ Đồ dùng dạy học:
	 - GV: Tờ giấy ghi các câu hỏi phần nhận xét.
	 - HS: Truyện Cây Khế ở phần luyện tập 
	 III/ Các hoạt động dạy học
 1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
12’
14’
3’
A Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
+ Gọi HS đọc y/c BT 1,2
+ Y/c HS thảo luận nhóm: Ghi lại sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
+ Gọi HS trình bày
+Hỏi: Cốt truyện là gì?
Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ Gọi HS đọc y/c BT3
+ Y/c HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
 - Cốt truyện gồm mấy phần?
-Nêu tác dụng của từng phần?
*Nhận xét chốt lại : Cốt truyện gồm có 3 phần 
+Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK
B. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
+Y/c HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
-HD học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài 
+Y/c HS tự làm bài vào giấy nháp
+ Gọi HS trình bày
+Y/c HS kể lại thứ tự câu chuyện 
*Nhận xét và khen những HS kể hay
 - PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 
-Bài sau :Luyện tập xây dựng cốt truyện
-Cá nhân đọc 
-Thảo luận theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-Nối tiếp nhau nêu
- Cá nhân đọc
- Suy nghĩ, trả lời
-Cá nhân 
-Cá nhân đọc 
-1HS
- Theo dõi
- Tự làm bài 
-Đai diện nhóm trình bày 
-Cá nhân kể
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Luyện từ và câu
TIẾT 31: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 17/9/2015
I/ Mục tiêu: 
- Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Cĩ nghĩa tổng hợp cĩ nghĩa phân loại). BT 1, BT2
- Bước đầu nắm được 3 nhĩm từ ø láy trong bài (giống nhau ở âm đầu và vần cả âm đầu và vần) BT3.
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
HS: SGK, VBT.
 III/ Các hoạt động dạy học
 1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời luợng 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
15’
13’
3’
A Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
+ Y/c HS đọc BT1 và trả lời câu hỏi 
- Chốt lại :
Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
+ Y/c HS đọc BT2 
- Giải thích cho HS hiểu về từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại
- Y/c HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
+Y/c HS đọc BT 3
+Y/c HS thảo luận nhóm 
+ Gọi HS trình bày
- Chốt lại lời giải đún :
* Từ láy giống nhau ở âm đầu là nhút nhát
* Từ láy giống nhau ở vần là lạt xạt, lao xao
* Từ láy giống nhau cả âm đầu và vần là rào rào
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình.
 - Về nhà học ghi nhớ 
 - Chuẩn bị: tìm những từ nói về trung thực – tự trọng
- Cá nhân đọc và trả lời
- Lắng nghe
-Cá nhân đọc 
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân đọc 
- Cá nhân đọc
- Hoạt động theo nhóm
- Vài cá nhân trình bày 
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tốn
TIẾT 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 17/9/2015
	I/ Mục tiêu:
	 - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề -ca-gam, héc-tơ-gam và gam.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng với nhau và thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 
 - GD học sinh làm bài cẩn thận chính xác.
	II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
 - HS: SGK- Bảng con 
	III/ Các hoạt động dạy học
 1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui(1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
12’
3’
A Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân.
+Giới thiệu đề- ca- gam.
- Cho HS nêu lại những đơn vị đo khối lượng đã học.
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề ca gam
- Viết tắt là dag
1 dag = 10 g. Vậy 10 g = ?dag.
+ Giới thiệu hec-tô-gam
- Hướng dẫn tương tự như đề- ca- gam- Hec-tô - gam viết tắt hg
1 hg = 10 dag; 1 hg = 100 g.
- Mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi có bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg?
-Tương tự hướng dẫn đơn vị gam
 - Y/c HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng >hơn kg và < hơn kg
- Vừa hỏi vừa ghi vào bảng đơn vị
+ Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?
+ Bao nhiêu gam thì bằng 1 hg?
- Hỏi tương tự các cột khác, hoàn thành bảng
- Y/c HS đọc lại bảng đơn vị đo KL
 B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân.
- Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu 
+Y/c HS tự làm bài 
*Nhận xét cho điểm
-Bài tập 2: +Y/c HS đặt tính vào vở *Nhận xét, chữa bài. 
 - PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
-Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng. .
-Chuẩn bị đồng hồ, lịch, để học bài: Giây, thế kỉ
-Cá nhân nêu
-Vài HS nhắc lại 
- Lắng nghe
-Cá nhân trả lời 
- Theo dõi
 Cá nhân nhắc lại
- Cá nhân suy nghĩ trả lời
- Theo dõi trả lời
-Cá nhân nêu
- Cá nhân trả lời
 -Nối tiếp nhau trả lời
-Vài cá nhân đọc 
- Cá nhân đọc
- Làm vào bảng con
- Làm bài trong vở
.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...............................................................................................................................
Địa lí
TIẾT 04: HOẠT ĐƠNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HỒNG LIÊN SƠN
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 17/9/2015
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một sơ àhoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Sử dụng tranh nhận biết HĐSX của người dân. Nhận biết khĩ khăn của giao thơng miền núi.
- Biết sự thích nghi cải tạo mơi trường của con người ở miền núi.
- MT: GDHS yêu thiên nhiên, ham tìm hiểu. 
- TKNL: Cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy –học: 
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 III/ Các hoạt động dạy học
 1. Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui(1’)
 2. PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 -Nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
15’
10’
3’
A Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
-Y/c HS đọc mục 1 và quan sát H1/SGK , TLCH
+ Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Họ thường trồng loại cây gì?
Nhận xét 
- Y/C Thảo luận nhóm đôi, TLCH
Dựa vào hình 2 và tranh ảnh sưu tầm để tìm hiểu về 1 số nghề thủ công
 +Y/c HS đọc & quan sát quy trình sản xuất phân lân
 +Y/c HS mô tả qui trình đó?
*Nhận xét , rút ra ghi nhớ
MT: Biết sự thích nghi cải tạo mơi trường của con người ở miền núi. GDHS biết người dân nơi đây trồng trọt trên đất dốc trồng cây lâu năm, chống xĩi mịn đất.
+ Y/c HS đọc ghi nhớ SGK
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
 +Y/c HS tự suy nghĩ và cho biết trong quá trình sản xuất điều kiện tự nhiên ở nơi đây giúp con người sản xuất gặp những thuận lợi và khĩ khăn nào? 
 -Y/C quan sát hình1 thảo luận N4 cho biết giao thơng miền núi gặp những khĩ khăn nào ?ù
+ Chốt lại : treo bản đồ để HS nhận biết
TKNL: GDHS thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên, từ đĩ các em cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
-Về nhà học ghi nhớ và làm VBT.
 - Tìm hiểu vùng Trung Du Bắc Bộ gồm có những tỉnh nào?
- Đọc và quan sát H1 –SGK để trả lời câu hỏi 
-Làm việc trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung.
- Đọc và quan sát SGK
-Cá nhân trình bày 
- Lắng nghe
-2 Đọc 
- HS trả lời
-Cá nhân trình bày 
- Lắng nghe 
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Kể chuyện
TIẾT 28: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 17/9/2015
I/ Mục tiêu:
 - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 4.doc