I) Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên.
+ Xếp thứ tự các số tự nhiên .
II) Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ bài tập 2,3
- Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
III) Các HĐ dạy- học:
1.ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
KT vở BT của HS.
3. Bài mới
trước lớp. - Bài 4(T7- SGK): Hãy nêu một só khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp khắc phục - Làm vào VBT. - Trình bày. - NX, trao đổi. *. Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn. 4.Củng cố – dặn dò. - Thực hiện các nội dung ở mục " thực hành " trong SGK. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục ________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày15 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Toán Yến, tạ, tấn I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki- lô- gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam - Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ,tấn II. Đồ dùng dạy- học - SGK, VBT - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các HĐ dạy- học: 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: KT ở VBT của HS 3. Bài mới: a, GT bài: ghi đầu bài. b, GT đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. * GT đơn vị yến : ? Nêu tên các đv đo khối lượng đã học? - GVgiới thiệu:để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng ĐV yến.GV ghi bảng. 1 yến= 10 kg, 10kg= 1 yến. ? Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? ? Có 10kg khoai tức là mấy yến khoai? c, GT đơn vị tạ, tấn: - Để đo KL các vật nặng hàng chục yến người ta còn dùng ĐV tạ: 1 tạ = 10 yến, 10 yến = 1 tạ. ? 10 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tạ = 100kg, 100kg = 1 tạ. - Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đv tấn? 10 tạ = 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ. ? 1 tấn = ? kg. 1 tấn = 1000kg ; 1000kg = 1tấn c. Thực hành: Bài 1(T23): Bài 2 (T23):? Nêu yêu cầu? 1 yến = ? kg, 5 yến = ? kg 5 yến 3 kg = 53 kg. Bài3(T23) : - Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng - Ki - lô- gam, gam. - HS nhắc lại. - 20 kg. - 1 yến. - HS nhắc lại. 10 yến = 100 kg. 1 tấn = 1000kg. - HS nhắc lại các ĐV mà GV ghi bảng. - HS làm vào VBT, đọc BT. a) 2tạ; b) 2kg c) 2 tấn Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 yến = 10 kg, 5 yến = 50 g. - Tương tự HS làm vào vở. - Đọc BT, NX sửa sai. - Đọc đề . - Tính 18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ x 4 = 540 tạ NX,sửa sai . 4. Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? - NX giờ học. BTVN: Bài 3- phần còn lại(T23), làm BT trong VBT. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Tre Việt Nam I) Mục đích, yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực . - HTL 8 dòng thơ II) Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ trong bài. Thêm tranh ảnh đẹp về cây tre (nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp III) Các HĐ dạy - học : 1.ổn định tổ chức 2.KT bài cũ : - 1HS đọc truyện : Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 - 2HS trả lời câu hỏi 3 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : *.Luyện đọc : ? Bài thơ được chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ ? Từ luỹ thành SGK chú giải NTN? ? áo cộc là loại áo NTN? ? Thế nào là nòi tre ? ? Em hiểu thế nào là nhường ? - GV đọc bài *.Tìm hiểu bài : ? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? - Không ai biết tre có tự bao giờ. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người VN. ? Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ? ? Những chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ? ? Những h/ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ? ? Những h/ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người VN? ?Những h/ảnh nào của tre gợi lên tính ngay thẳng của người VN? - Tre có tính cách như con người biết yêu thương, đùm bọc, che chở, cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt . ? Em thích những h/ảnh nào về cây tre ? vì sao ? GV: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. ? Đoạn 2, 3, ý nói lên điều gì ? ? Đoạn thơ kết bài nói lên điều gì ? - Điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc . ? Nội dung bài thơ là gì ? - GV ghi bảng *. Thi đọc diễn cảm : ? NX cách đọc bài của bạn ? - HD HS đọc diễn cảm đoạn : Nòi tre .... mãi xanh màu tre xanh 4.Củng cố - dặn dò : ? Bài thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu VD ? ? Nêu ND ý nghĩa của bài thơ ? - .....4 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến ... tre ơi ? - Đoạn 2:Tiếp đến ....hát ru lá cành. - Đoạn 3: Tiếp đến ...truyền đời cho măng. - Đoạn 4: Đoạn còn lại HS đọc nối tiếp lần 1 - 4 em đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc chú giải SGk - áo ngắn , nghĩa trong bài lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng . - Giống tre - Dành phần của mình cho người khác - Đọc theo cặp - 1HS đọc cả bài Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuỵện ngày xưa ...tre xanh - Nghe *) ý1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN. - 2HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3. Lớp đọc thầm - Không đứng khuất mình bóng râm - ... tính cần cù : ở đâu tre cũng xanh tươi .... bấy nhiêu cần cù . - .... phẩm chất đoàn kết : Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm . Thương nhau tre chẳng ở riêng ...lưng trần phơi nắng phơi sương ....cho con . - Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. Măng luôn mọc thẳng Nòi tre ... mọc cong Búp măng là búp măng non ....thân tròn của tre - Đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cau hỏi -...Có manh áo cộc tre nhường cho con vì cái mo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiếc áo mà tre nhường cho con . - Nòi tre đâu chịu ...lạ thường vì măng tre khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong . *) ý2, 3 : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre - 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm *) ý4: Sức sống lâu bền của cây tre . *) ND: Ca ngợi p/chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre . - HS nhắc lại - 4HS nối tiếp đọc bài - NX, bổ sung cách đọc bài - Thi đọc diễn cảm - HS tự nhẩm học thuộc những câu thơ mình thích - Thi đọc thuộc lòng - nghệ thuật nhân hóa NX giờ học : BTVN: HTL bài thơ .CB bài : Những hạt thóc giống Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Tiết 3: Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I . Mục tiêu: - Biết phân loại thưc ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. - HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ(T16-17)SGK, phiếu HT - Sưu tầm đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cá ,cua - Dự kiến HĐ: nhóm,cặp, cá nhân, cả lớp III. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: ? Nêu vai trò của chất vi - ta – min và chất xơ? 3. Bài mới: a. GT bài: b. Nội dung HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. *. Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loạit thức ăn * Cách tiến hành: Bước 1: TL theo nhóm - GV phát phiếu giao việc. Bước 2: Làm việc cả lớp ? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? - GV kết luận: Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định với tỉ lệ khác nhau .Không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Vậy ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đủ chất dinh dưỡng, giúp ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn - TL nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Vì không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác. Để có sức khỏe tốt chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn. * HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. - Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân: - Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp ? Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ? ?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải? ? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế? - Nghiên cứu SGK và hình vẽ (T17) - TL cặp - Các nhóm báo cáo - Rau, lương thực, quả chín - Thịt, cá, đậu phụ. - ăn ít đường - Ăn hạn chế muối * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đường, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. *HĐ 3: Trò chơi Đi chợ: - Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe - Cách tiến hành: Bước1: GV hướng dẫn cách chơi. - Treo tranh vẽ một số món ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh HS lựa chọn ghi ra phiếu. - TL nhóm. - Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa trưa , bữa tối. - HS chơi theo nhóm như HD. - Báo cáo, NX, bổ xung. Bữa sáng: Cháo, bún Bữa trưa: Cơm, rau muống, tôm, đậu phụ. Bữa tối: Thịt bò, rau cải, giá đỗ. 4. Củng cố- dặn dò: 2 HS đọc mục Bóng đèn toả sáng - Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. - Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng, CB bài 8 Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật __________________________________________________________________ Tiết 5: Kĩ thuật Bài 3: Khâu thường I) Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim,xuống kim khi khâu . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch - Dự kiến HĐ: cả lớp ,cá nhân III) Các HĐ dạy - học : 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Nội dung bài : *) HĐ1: HDHS quan sát và NX - GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn - Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu ? Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải, mặt trái ? ? Thế nào là khâu thường ? * HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật a. GV HD học sinh 1số thao tác khâu, thêu cơ bản : - Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD ? Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ? ? Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ? * Chú ý : - Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách 1cm )... - Cầm kim chặt vừa phải - Giữ an toàn khi khâu b. GVHD thao tác kĩ thuật khâu thường : - Treo quy trình khâu thường - Nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách . - Cách1 : Dùng thước kẻ, bút chì - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên vải . - GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 2 lần ? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ? * Chú ý: - Khâu từ phải sang trái - Khi khâu tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong * HĐ3: HS thực hành GV nêu yêu cầu thực hành - Quan sát uốn nắn. - Quan sát mẫu - Quan sát - Giống nhau, cách đều nhau - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe + QS - QS hình 1 (T11) - Tay trái cầm vải ... - Tay phải cầm kim .... - QS hình 2(T12) - HS nêu - Nghe - Quan sát - Quan sát hình 4(T11) - Vuốt phẳng vải. Vạch dấu cách mép vải 2cm. Chấm các điểm cách đều 3mm trên đường dấu . - Nghe + QS Quan sát - Gọi 1HS đọc phần b mục 2 Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim; nút chỉ ở mặt trái đường khâu... - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li 4. Củng cố - dăn dò : - NX: Tập khâu thường CB đồ dùng giờ sau học tiếp. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Toán Bảng đơn vị đo khối lượng . I) Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề- ca- gam , héc- tô- gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau . - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lượng - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III) Các HĐ dạy - học : 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 3. Bài mới : - Giới thiệu bài – Nội dung *. GT đề - ca - gam và héc - tô - gam : *) GT đề - ca - gam : - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? 1kg = ? g - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề - ca -gam . Đề - ca - gam viết tắt là dag 1dag =10g - 10g =? dag *) Giới thiệu héc- tô - gam : - Để đo các vật nặng hàng chục đề - ca gam, người ta dùng đơn vị héc - tô - gam - Héc - tô - gam viết tắt là : hg 1 hg = 10d ag 10dag = ? hg - VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg ) Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag ) b.GT bảng đơn vị đo khối lượng : ? Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. ? Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - HS nêu GV ghi lên bảng ? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ? ? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ? - 1 tấn = ? tạ = ? kg 1tạ = ? yến = ? kg 1 yến = ? kg 1 kg = ? hg = ?g 1dag = ? g - HS trả lời GV ghi bảng phụ ? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị bé hơn liền nó ? c. Thực hành : Bài1(T24): ? Nêu y/c ? Bài2(T 24) : ? Nêu y/c? - GV chốt lại kết quả đúng - Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam - 1kg = 1000 g - HS nhắc lại - 10g = 1dag - 10dag = 1hg - HS nhắc lại - HS nêu - g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn . - yến ,tạ, tấn ở bên trái kg - hg,dag,g ở bên phải kg - HS trả lời - 10 lần - HS đọc bảng ĐV đo khối lượng - 1HS nêu - làm BT vào vở, đọc bài tập - NX, sửa sai a) 1dag = 10g 1hg = 10da 10g = 1dag 10 dag =1hg b) 4dag = 40g 3kg = 30hg 8hg = 80 dag 7kg = 7000 g 2kg 300g = 2300 g 2kg30g = 2030 g - Tính - Làm vào vở, 4 HS lên bảng 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1356 hg 768 hg : 6 =128 hg - Cả lớp NX, sửa sai 4.Củng cố -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng . Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I) Mục đích, yêu cầu : - Dựavào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II) Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài . - Dự kiến HĐ: cá nhân cả lớp III) Các HĐ dạy - học : 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài Cốt truyện - 1HS kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện 3. Bài mới : a. GT bài : GV nêu mục đích y/c của giờ học . b. HD xây dựng cốt truyện : *. Xác định y/c của đề bài : ? Nêu y/c của đề bài ? - GV gạch chân TN quan trọng ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? - GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra trong diễn biến câu chuyện . - Vì là XD cốt truyện ( bộ khung cho câu chuyện ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu . *. Lựa chọn chủ đề : - Gọi HS đọc gợi ý 1(T45) ? Nêu chủ đề em lựa chọn ? -Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. *. Thực hành XD cốt truyện: - Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 + Gợi ý 1: ? Người mẹ ốm ntn? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp khó khăngì ? ? Người con quyết tâm ntn? ? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? + Gợi ý 2: ? Bà mẹ bị ốm NTN? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp khó khăn gì ? ? Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ? ? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN? - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở - 1HS đọc đề - Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Nghe - Mở SGK (T 45) - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - HS nói chủ đề em lựa chọn - Nghe - Làm việc cá nhân - 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - 1 HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ... - Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ... - Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng .. - Bà Tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp .. - 1HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng .. - Người con chăm sóc mẹ chu đáo ... - Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc... - Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - Viết cốt truyện vào vở 4. Củng cố -dặn dò : ? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc ) BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra viết thư . Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Địa lý: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. I) Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếucủa người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè,t
Tài liệu đính kèm: