Giáo án Lớp 4 - Tuần 34

1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

- KNS: Kiểm soát cảm xúc; ra quyết định; tìm kiếm cc lựa chọn; tư duy sáng tọ, nhận xét, bình luận.

Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

PP/KTDH: Lm việc nhĩm

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1305Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải đúng.
Củng cố - dặn dò: 
HS Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
GV Chuẩn bị: Ôn thi.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Ơn tập về hình học
LTVC
MRVT: Quyền và bổn phận 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song , vuông góc. 
Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông.
HS làm BT2; 
- Bảng phụ, SGK
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
2. - Biết viết đoạn văn nói về sự dằn vặt của nhân vật cậu bé trong mẩu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca”, qua đó thể hiện suy nghĩ của mình về bổn phận của người con, người cháu trong gia đình.
3.- Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân.
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
8
7
8
5
1
2
3
4
5
6
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng các cạnh song song và các cạnh vuông góc với nhau. 
HS làm bài từng cặp 
HS sửa & thống nhất kết quả
Bài tập 2:
GV Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Bài tập 3:
HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S 
HS làm bài
GV sửa bài
Bài tập 4:
GV:Trước hết tính diện tích phòng học
Tính diện tích viên gạch.
Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học. 
HS làm bài
HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt)
Làm bài trong SGK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vHướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
HS đọc yêu cầu của bài.
 HS làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.
3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
	Bài 2
HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
HS trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK.
2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.
HS đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
HS Phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	Bài 4
HS làm bài cá nhân, viết vào vở.
Lớp bình chọn người viết bài hay nhất, cảm động nhất.
GV nhận xét, chấm điểm.
v Củng cố - dặn dò: 
GV Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
VT. Đề tài tự chọn
Mĩ thuật
VT. Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh HS biết cách vẽ được tranh theo ý thích . . HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh .
-GDVSMT:Biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên MQH của con người với TN 
- Tranh ảnh về các đề tài ; SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ 
- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, mảng chính mảng phụ rõ ràng, hợp lý. Biết chọn màu và vẽ màu hợp lý.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
-GDVSMT:Biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên MQH của con người với TN 
- Tranh một số đề tài khác nhau 
 - Hình gợi ý cách vẽ 
 - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
6
15
5
4
1
2
3
4
5
6
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
HS KT Đồ dùng của nhau 
Dạy bài mới :
Tìm, chọn nội dung đề tài 
-GV Giới thiệu hs một số tranh để hs nhận ra tranh có rất nhiều đề tài.
HS nói về đề tài mình chọn.
-GDVSMT:
Cách vẽ tranh 
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh
- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng
Thực hành 
-GV Hướng dẫn hs dựa vào cách vẽ tranh đã học để tự vẽ tranh với đề tài mình yêu thích.
HS làm bài
Nhận xét, đánh giá 
 - GV Chọn một số đã và chưa hồn thành 
 - HS nhận xét 
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
Khởi động 
Kiểm tra : 
GV KT Đồ dùng của HS 
Dạy bài mới :
 Tìm chọn nội dung đề tài 
- HS quan sát một số tranh về các đề tài khác nhau 
- GV :Cĩ rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh
- Cĩ rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau
-GDVSMT:
Cách vẽ tranh 
HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh
- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng
 Thực hành 
- HS vẽ như đã hướng dẫn
- HS làm bài
- GV Gợi ý cho HS cịn lúng túng trong cách vẽ
Nhận xét, đánh giá 
 HS nhận xét 
 GV Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại. 
 Dặn dị :
- Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm
 Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Ăn “mầm đá” 
Tốn
Ơn tập về biểu đồ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh ).
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa : No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
1. - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
2. - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
3. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
HS làm BT2b; 
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
 HS Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 GV gọi HS Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
 - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào?
 - Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? 
 - Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
 d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ.
- GV đọc mẫu
-HS luyện đọc 
-HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động: 
GV Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
 Bài 1:
HS làm bài.
GV Chữa bài.
 Bài 2.(2b)
GV Nêu yêu cầu đề.
HS dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
GV Sửa bài.
 Bài 3:
HS tự làm bài rồi sửa.
GV Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
v Củng cố- dặn dò: 
Nhắc lại nội dung ôn.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Kĩ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn (T2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Rèn kĩ năng nói :
-Hs chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
 -Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
Bài cũ
GV gọi HS kể lại câu chuyện của tiết trước
Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-GV Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-HS nói giới thiệu nhân vật muốn kể.
Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, 
 Kiểm tra bài cũ: Lắp Rơ-bốt
- HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- GV nhận xét.
Bài mới: 
a- Giới thiệu bài
b- Bài giảng: HS chọn mơ hình.
- HS xem 2 mơ hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền,
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mơ hình .
- GV Gọi nhĩm chọn mơ hình 1 nêu các chi tiết.
- Gọi nhĩm chọn mơ hình 2 và nêu chi tiết.
 Thực hành
- GV gọi 2 nhĩm thực hành 2 mơ hình lên trên bàn GV trình bày.
- GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn khơng xiêu quẹo.
- HS tháo rời chi tiết.
Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
 Tiết 3
Mơn
Tên bài
Tốn
Ơn tập về hình học (tt)
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS :
Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc .
Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. 
HS làm BT3 
- Bảng phụ, SGK
1. Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
2. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, 
3. - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em.
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
7
8
3
1
2
3
4
5
6
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về hình học
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Bài tập 1:
GV yêu cầu tất cả HS quan sát vẽ và chỉ ra đoạn thẳng song song với AB, đoạn thẳng vuông góc với BC.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Bài tập 2:
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
GV nhận xét
Bài tập 3:
HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi vàdiện tích hình chữ nhật. 
HS làm bài
GV sửa bài
Bài tập 4:
 HS nhận xét hình (H) (bao gồm mấy hình, đặc điểm) trước khi tính diện tích.
HS làm bài
GV sửa bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
Làm bài trong SGK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 học sinh đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Luyện đọc.
HS đọc toàn bài.
GV hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ.
HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm bài thơ 
v Tìm hiểu bài.
GV Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
HS trao đổi, thảo luận trình bày
v	Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
GV hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ.
GV đọc mẫu đoạn thơ.
HS luyện đọc.
GV gọi HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Củng cố - dặn dò: 
GV hỏi học sinh về ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn 
(T2)
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
1. - HS Biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai.
2. - Câu chuyện phải chân thực với các tình tiết, sự kiện được sắp sếp hợp lý, có cốt truyện, nhân vật cách kể giản dị, tự nhiên.
3. - Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.
+ GV : Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
12
12
5
1
2
3
4
5
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
HS tự kiểm tra dụng cụ học tập .
3.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 * HS chọn mô hình lắp ghép
 -HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
 -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
 * HS thực hành lắp ráp mô hình 
 -HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
 +Lắp từng bộ phận.
 +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
GV quan sát
 * Đánh giá kết quả học tập
 -HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe 
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
GV yêu cầu HS phân tích đề 
Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. 
- HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
v Lập dàn ý câu chuyện
- GV gọi1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. .
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
- HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
v Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm.
GV gọi Các nhóm cử đại diện thi kể.
- HS Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
Tiết 5: Thể dục
NTĐ4 + NTĐ5
Mơn
Tên bài
Thể dục
Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trị chơi: “Dẫn bĩng”
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
Trò chơi: “ Dẫn bóng”. Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 
- Địa điểm: trên sân trường
- Phương tiện: 2 còi, mỗi hs 1 dây nhảy, sân và 2-4 quả bóng đá.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu:
Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp.
Chạy nhẹ 1 hàng dọc theo vòng tròn.
Ôn động tác tay, chân, lưng bụng của bài TD phát triển chung
Trò chơi khởi động
Phần cơ bản:
a. Nhảy dây:
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi: “ Dẫn bóng”
Phần kết thúc:
GV cùng hs hệ thống bài
Đi đều 3 hàng dọc và hát
Một số động tác hồi tĩnh
Trò chơi hồi tĩnh
GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
6-10’
1‘
1’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
1-2’
1-2’
1’
3 hàng dọc
vòng tròn
3 hàng ngang
3 hàng dọc
 Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Trả bài văn miêu tả con vật 
LTVC
Ơn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rõ .
Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài , về ý , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình .
Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen .
- Bảng phụ ghi những lỗi chính tả...,
1. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
7
13
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi tựa.
 Nhận xét chung kết quả bài viết
-GV Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước:
Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho hs. 
Hướng dẫn hs sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
HS Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-HS đổi vở, phiếu để soát lỗi.
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
-HS sửa vào vở.
-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
4. Củng cố – dặn dò: 
-Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
HS kiểm tra bài tập của học sinh.
GV Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1
HS đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
HS phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
HS làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
HS đọc toàn yêu cầu.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
HS làm bài cá nhân.
HS làm bài phiếu lớn ® đính bảng lớp.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Củng cố - dặn dò: 
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ).
2.Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu .
Bảng phụ ghi bài tập 1.
SGK.
1. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
2- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
HS làm BT4; 5
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
8
7
8
5
1
2
3
4
5
6
Khởi động: 
Bài cũ: 
- HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét.
Bài mới:
Nhận xét
GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2. 
HS phát biểu ý kiến
GV chốt lại lời giải đúng. 
Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
Ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. 
Phần ghi nhớ
- GV:Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu bằng các từ ngữ nào?
 Luyện tập
Bài tập 1:
- HS Làm việc cá nhân: gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ.
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV cho HS Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét
Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV Sửa bài 4 /SGK
GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T34.doc