Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Ngọc Hùng Thắng

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).

 3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng tiếng cười đúng lúc, đúng chỗ.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh SGK

III. Hoạt động dạy học.

 1. Ổn định

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1469Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Ngọc Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mỗi tình huống.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm thêm một số tranh ảnh nó về công tác " Đền ơn, đáp nghĩa".
Thứ ba ngáy 3 tháng 5 năm 2011
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
 	2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
 	 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3 (168) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (169) : Tính 
- GV cùng HS kết hợp thực hiện.
- Gọi HS lên thực hiện ý a, b.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2 : Tính
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 4 và chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
a) + x = 1 x = 
b) x - x = x - 
 = x = 
- HS làm vào vở. 2 Hs lên bảng làm bài.
a) = 
b) x x : = 2
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
 Số vải đã may quần áo là :
20 x = 16 (m)
 Số vải còn lại may được số cái túi là :
(20 – 16) : = 6 (cái túi)
Đáp số : 6 cái túi
Chính tả (Nghe - viết)
Ngắm trăng , không đề
I. Mục tiêu.
 	1. Kiến thức: Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng, Không đề.
 	2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.
 	3. Thái độ: Thường xuyên rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
	1. Hát
2. Bài cũ : Viết bảng con : xứ sở, xin lỗi.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- GV gọi HS đọc hai bài thơ.
- Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì về Bác Hồ ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- GV nhận xét bảng của HS.
- GV cho HS viết bài.
- Thu bài chấm - nhận xét.
* Bài tập chính tả : 
Bài 2a :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 3a :
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét- ghi điểm.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. Các HS theo dõi trong SGK.
* Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống.
- HS tự tìm những từ dễ viết sai lỗi chính tả.
- HS viết bảng con các từ : rượu, trăng soi, xách bương.
- HS nhớ, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào VBT.
- HS lên chữa bài.
VD : trà, trả, cha, ...
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr :
VD : trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trục,...
- Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch :
VD : chói chang, chong chóng, ...
Luyện từ và câu.
 Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời
I. Mục tiêu :
 	1. Kiến thức : Hiểu nghĩa lạc quan, biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
 	2. Kỹ năng : Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về lạc quan - yêu đời, trong các từ ngữ đó có từ Hán Việt.
 	 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3
 - H/S chép trước bài 1 vào vở 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định : Hát 
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài tập 1 (145)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào VBT sau đó lên chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2 :
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 3 :
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 4 :
- Gọi HS nêu miệng.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và làm vào VBT sau đó lên chữa bài.
Câu
Nghĩa
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
Chú ấy sống rất lạc quan.
Lạc quan là liều thuốc bổ.
Có triển vọng tốt đẹp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài.
* Lời giải :
a) Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng” : lạc quan, lạc thú.
b) Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai” : lạc hậu, lạc đề, lạc điệu .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài.
*Lời giải :
a) Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “quan lại” : quan quân.
b) Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “nhìn, xem” : lạc quan.
c) Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” : quan hệ, quan tâm.
- HS đọc các câu tục ngữ và phát biểu ý kiến.
a) Khuyên : Gặp khó khăn không nên nản chí.
b) Khuyên : Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: HS lắp hoàn thiện mô hình tự chọn theo đúng quy trình kĩ thuật.
 	 2. Kĩ năng: Lắp ghép được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình sản phẩm.
 	3. Thái độ: HS yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: chuẩn bị một số mô hình lắp ghép hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
	- HS: Bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình để lắp cái xe ô tô tải?
 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài..
Hoạt động 1: HS thực hành hoàn chỉnh mô hình tự chọn.
- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp ghép một số mô hình đã học.
- Yêu cầu HS thực hành hoàn chỉnh lắp tự chọn.
- Nhắc nhở HS an toàn trong khi thực hành.
- HS nêu nhắc lại quy trình mô hình đã học.
- HS chọn mô hình lắp ghép.
- Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài)
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu cách đánh giá: 
+ Lắp mô hình theo đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Mô hình phải chắc chắn không bị xộc xệch.
+ Mô hình chuyển động được.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- HS theo dõi và đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS thực hiện.
 	 4. Củng cố: 1HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
	5. Dặn dò. 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau học.
Thứ tư ngáy 4 tháng 5 năm 2011
Tập đọc
Con chim chiền chiện
I. Mục tiêu.
 	1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
	2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Học thuộc lòng bài thơ.
	3. Thái độ : Yêu thích con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
 1. ổn định: hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc chuyện vương quốc vắng nụ cười? 
 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc.
3.3. Tìm hiểu bài
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài gồm 6 khổ thơ.
- Học sinh đọc tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối bài.
- Đọc thầm bài thơ trao đổi, trả lời:
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hnh ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
- Những từ ngữ và chi tiết: bay vút, bay cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập, trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh, Như ...chuyện chi? Tiếng ngọc trong veo...từng chuỗi. Đồng quê chan chứa...chim ca. Chỉ còn ...da trời.
+ Tiếng hót gợi cho em cảm giác như thế nào?
- Tiếng hót gợi cho em thấy cuộc sống yên bình, hạnh phúc....
+ Qua bức tranh thơ em hình dung điều gì?
- Một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, bay lượn trên bầu trời hoà bình tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người.
* Nêu nội dung của bài:
- Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy cuộc sống ấm no, hạnh phúcvà tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
3.4. Đọc diễn cảm và HTL.
- 6 HS đọc tiếp nối.
+ Tìm giọng đọc hay?
- Giọng vui tươi, hồn nhiên. Nhấn giọng: vút cao, yêu mến, ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, trong veo, cánh, trời xanh, chim ơi chim nói, chuyện chi chuyện chi,...
- Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- GV đọc mẫu 3 khổ thơ đầu.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Luyện HTL
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về đọc thuộc bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- HS theo dõi
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự nhẩm đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 3, 4.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 4(169) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (170) : Tính 
- GV cùng HS kết hợp thực hiện.
- Gọi HS lên thực hiện ý tính hiệu, tích, thương.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 3 : Tính
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 : 
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
 - Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
+ Tổng : + = + = 
+ Hiệu : - = - = 
+ Tích : x = 
+ Thương : : = x = 
- HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
a) + - = + - = 
 x : = x 3 = 
b) - + = - + = 
 x + = + = 
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
 Sau hai giờ vòi nước chảy được :
 + = (bể)
 Số nước còn lại là :
 - = (bể)
Đáp số : bể
Địa lí
 Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo(hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển)
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
 + Phát triển du lịch.
 2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
	3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh khai thác dầu khí, nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường,..
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo ở nước ta?
 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản.
	* Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo(hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển)
	* Cách tiến hành
+ Nêu những khoáng sản chủ yếu ở vùng biển Việt Nam?
- Dầu mỏ và khí đốt, cát trắng.
+ Địa điểm khai thác các khoáng sản đó?
- Dầu mỏ và khí đốt: Thềm lục địa ven biển gần côn đảo.
- Cát trắng: Ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh.
+ Những khoáng sản chủ yếu phục vụ cho ngành sản xuất nào?
- Xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu,...
- Công nghiệp thuỷ tinh.
	* Kết luận: GV tóm tắt ý chinh trên.
Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
	* Mục tiêu: Chỉ được vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
	* Cách tiến hành.
+ Em kể tên các sản vật biển của nước ta?
- Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng, 
- Tôm: tôm sú, tôm he, tôm hùm,...
- Mực; bào ngư, ba ba, đồi mồi,..
- Sò, ốc,...
+ Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta?
- Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.
+ Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra ntn? ở những địa điểm nào?
-... diễn ra khắp vùng biển kể từ bắc vào Nam, nhiều nhất là các biển kể từ Quãng Ngãi đến Kiên Giang.
- Chỉ trên bản đồ?
- Một số HS lên chỉ.
+ Nêu qui trình khai thác cá biển?
- Khai thác cá biển- chế biến cá đông lạnh- đóng gói cá đã chế biến - chuyên chở sản phẩm - xuất khẩu.
+ Nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó?
- Không vô tận.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như: khai thác bừa bãi, không hợp lý,làm ô nhiễm môi trường biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển....
+ Nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản?
- Những biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản là: giữ vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt khai thác hải sản theo đúng quy trình hợp lý.
	* Kết luận: HS nêu phần ghi nhớ bài.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
	5. Dặn dò.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.
Hoạt động ngoài giờ
Mua hát tập thể
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm được các bài hát múa tập thể mà các em đã được học.
	2. Kĩ năng: Thực hiện được các bài múa, bài hát tập thể đều và đẹp.
	3. Thái độ: HS yêu thích múa hát tập thể.
II. Phương tiện
	- GV: Còi.
	- HS: Các bài hát múa.
III. Hoạt động dạy và học.
	1. Hát
	2. Bài cũ: Nêu tên các trò chơi dân gian mà em biết?
	3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài hát, bài mua tập thể mà em đã được học.
- HS nêu tên các bài hát, bài mua tập thể đã được học:
+ Bài khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Hành khúc đội.
+ .......
- GV cho HS thực hiện một số bài hát múa tập thể.
- HS thực hiện cả lớp mỗi bài thực hiện 2 lần.
- GV cho HS biểu diễn theo nhóm.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Các nhóm ôn lại 1 lần.
- Lần lượt các nhóm lên biểu diễn.
- Lớp theo dõi , nhận xét nhóm biểu diễn hay nhất.
- GV hát cho HS mua lại bài múa: Em là mầm non của Đảng.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Cả lớp múa.
 4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS tham gia nhiệt tình vào tiết học.
 5. Dặn dò: Về ôn lại các bài hát múa và mua hát cho người thân xem.
 Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
 Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
2. Kĩ năng: HS chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 2 (170)
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 4 :
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3, 5 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và làm bài miệng.
1 yến = 10 kg
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
a) 10 yến = 100 kg
50 kg = 5 yến
b) 5tạ = 50 yến
30 yến = 3 tạ
c) 32 tấn = 320 tạ 
230 tạ = 23 tấn
 yến = 5 kg
1 yến 8 kg = 18 kg
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
4000 kg = 4 tấn
3 tấn 25kg = 3025kg
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên chữa bài.
Bài giải
1 kg 700 g = 1700 g
 Cả cá và rau cân nặng là :
1700 + 300 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg
Đáp số : 2 kg
Tập làm văn
Miêu tả con vật.( Kiểm tra viết).
I. Mục đích, yêu cầu.
 1. Kiến thức: HS biết viết bài văn miêu tả con vật.
	2. Kĩ năng: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- ảnh một số con vật trong sgk, một số tranh ảnh về con vật khác.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Bài cũ:
 3. Bài mới: GTB
- GV chọn cả 4 đề bài trong sgk /149 chép lên bảng lớp.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
Nháp dàn ý... Mở bài gián tiếp, kết bài cách mở rộng.
- HS đọc đề bài
- HS đọc chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS làm bài viết.
 4. Củng cố: 
 - Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
	5. Dặn dò:
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Kể ra được mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 	 2. Kỹ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 	 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ to và bút dạ.
 - Hình trang 130,131( sgk )
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS vẽ sơ đồ về trao đổi chất của động vật.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh.
	* Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS quan sát hình vẽ sgk:
- Cả lớp quan sát.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Cây ngô, mặt trời, nước, các chất khoáng có mũi tên đi vào rễ cây ngô. Khí các-bon - nic chiều mũi tên đi vào lá ngô.
+ ý nghĩa của các chiều mũi tên có trong sơ đồ?
- Mũi tên xuất phát từ khí các - bon - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bon- níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
- Mũi tên xuất phát tự nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
- ánh sáng mặt trời, khí các - bon - níc, các chất khoáng hoà tan, nước.
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
- Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
	* Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bon-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
	* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS quan sát hình sgk / 131:
- Cả lớp quan sát.
+ Thứa ăn của châu chấu là gì?
- Lá ngô.
+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Thức ăn của ếch là gì?
- Châu chấu.
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ:
- HS vẽ theo N3.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích.
- Lần lượt các nhóm dán phiếu và giải thích.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc.
Cây ngô châu chấu ếch
	* Kết luận: Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện Đã đọc đã nghe
I. Mục tiêu.
 	1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.	
 	2. Kỹ năng: Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
	+ Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
	- Băng giấy viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học.
	1.ổn định : Hát
	2. Bài cũ : - Kiểm tra 1 HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống.
	3. Bài mới :
- Giới thiệu truyện.
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
- Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 và 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. 
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán
Ôn tập về đại lượng (tiếp).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng: HS chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS làm bài tập 3, 5 (171)
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 :
- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời miệng.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3, 5 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và nêu miệng.
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3660 giây
1 năm = 12 tháng
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập.
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3giờ 15phút = 195phút
 giờ = 5 phút
3phút25giây=205giây
 phút = 6 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm
 12 thế kỉ = 1200 năm
 thế kỉ = 5 năm
 2000 năm = 20 thế kỉ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 T.doc