Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cẩm Thi

Tiết 4: KHOA HỌC: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.

- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh họa SGK, giấy a4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên kể thức ăn của thực vật ? Thức ăn của động vật ?

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên

- Cho HS quan sát SGK trang 130 và trả lời câu hỏi.

+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ ?

- Gọi HS trình bày.

- Giảng.

+ Thức ăn của cây ngô là gì ?

+ Từ những thức ăn đó, cây ngô tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

+ Thế nào là yếu tố vô sinh ? Thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?

- Kết luận.

* Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

+ Thức ăn của châu chấu là gì ?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?

+ Thức ăn của ếch là gì ?

+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Phát hình minh họa trang 131, yêu cầu HS vẽ mũi tên.

- Gọi HS trình bày sơ đồ.

- Nhận xét.

* Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

- Gọi một số nhóm trình bày.

3. Củng cố, dặn dò

- Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- HS lên kể. Lớp nghe, nhận xét.

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

- HS quan sát tranh.

- HS trao đổi nhóm.

- HS trình bày.

- Quan sát, lắng nghe.

- Khí các bô níc, nước, chất khoáng, ánh sáng.

- Tạo ra chất bột đường, chất đạm.

- Yếu tố vô sinh là yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên. Yếu tố hữu sinh là yếu tố có thể sinh sản tiếp được.

- Lắng nghe.

- Lá ngô, lá cỏ, lá lúa,

- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.

- Là châu chấu.

- Châu chấu là thức ăn của ếch.

- Lá ngô là thức ăn của châu chấu. Châu chấu là thức ăn của ếch.

- Lắng nghe.

- HS vẽ.

- HS trình bày.

- Lắng nghe.

- HS thi vẽ.

- HS trình bày.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cẩm Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Đọc diễn cảm
- Nêu yêu cầu và gọi HS đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Liên hệ, giáo dục.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
- Dặn dò.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề 
- HS quan tranh 
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 lượt 
- Luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe.
- Ở xung quanh cậu: ở nhà vua – quên lau miệng; ở quan coi vườn ngự uyển...
- Vì những chuyện ấy bất ngờ, ngược với cái tự nhiên 
- ... làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, ...
- HS luyện đọc theo cách phân vai.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS thi đọc.
-1 nhóm HS 5 em đọc phân vai: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé.
- Lớp nhận xét và bình chọn.
- Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Lắng nghe, chuẩn bị bài “Con chim chiền chiện”.
Tiết 4: KHOA HỌC: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa SGK, giấy a4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên kể thức ăn của thực vật ? Thức ăn của động vật ?
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
- Cho HS quan sát SGK trang 130 và trả lời câu hỏi.
+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ ?
- Gọi HS trình bày.
- Giảng.
+ Thức ăn của cây ngô là gì ? 
+ Từ những thức ăn đó, cây ngô tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
+ Thế nào là yếu tố vô sinh ? Thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?
- Kết luận.
* Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
+ Thức ăn của châu chấu là gì ?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Phát hình minh họa trang 131, yêu cầu HS vẽ mũi tên.
- Gọi HS trình bày sơ đồ.
- Nhận xét.
* Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.
- Gọi một số nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên kể. Lớp nghe, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- HS quan sát tranh.
- HS trao đổi nhóm.
- HS trình bày.
- Quan sát, lắng nghe.
- Khí các bô níc, nước, chất khoáng, ánh sáng.
- Tạo ra chất bột đường, chất đạm.
- Yếu tố vô sinh là yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên. Yếu tố hữu sinh là yếu tố có thể sinh sản tiếp được.
- Lắng nghe.
- Lá ngô, lá cỏ, lá lúa,
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Là châu chấu.
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Lá ngô là thức ăn của châu chấu. Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Lắng nghe.
- HS vẽ.
- HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS thi vẽ.
- HS trình bày.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.
- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 03 tháng 05 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU 
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số. 
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. 
- BTCL: 1; 3 (a); 4 (a). 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Cho HS làm việc cá nhân 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 3
- HS làm bài theo cặp 
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét.
Bài 4
- HS làm việc theo nhóm 
- Gọi các nhóm lên dán bảng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài: Ôn tập về đại lượng 
- HS nêu lại. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lớp làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS thảo luân nhóm đôi.
- Lên bảng trình bày.
- Làm vào bảng phụ.
- Dán bảng phụ.
- Lắng nghe.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2).
- Xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). 
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập ghi BT1.
- Bảng nhóm viết sẵn BT 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu nội dung tiết trước, đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài tập 1
- Phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – hoàn thành.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài tập 2 + 3
- Chia lớp 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động 
- N1+ N3 : thực hiện yêu cầu BT 2..
- N2+ N4 : thực hiện yêu cầu BT 3.
- Nhận xét lại, kết luận, tuyên dương.
- Cho HS đặt câu với các từ đó.
+ Cô ấy sống rất lạc quan.
+ Bọn quan quân nhà Thanh đã bị quân dân ta đánh bại.
+ Chú ấy có quan hệ tốt với mọi người.
+ Là bạn bè chúng ta phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Bài tập 4
- Nêu từng câu tục ngữ, yêu cầu HS nêu lời khuyên của câu tục ngữ đó. 
- Nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận.
- Hoàn thành trình bày.
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận trình bày.
BT2
a) “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
b) “rớt lai, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
BT3 
a) “quan lại”: quan quân
b) “nhìn, xem”: lạc quan
c) “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe. 
- Đọc yêu cầu 
+ Sông có khúc, người có lúc: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Nhiều cái nhỏ đóng góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
- HS học thuộc lòng 2 câu tục ngữ và đặt 4 câu với các từ ngữ ở bài tập 2, 3.
- Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu”.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ viết): NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU 
- Nhớ và viết đúng chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr / ch, iêu / iu
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập ghi bài tập 2a – bảng nhóm.
- Bảng lớp viết sẵn bài chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết bảng con các từ : vì sao, xứ sở... 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
- Lần lượt đọc 2 bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu thơ, tìm từ khó và luyện viết: hững hờ, nhòm, bương,...
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Cho HS nhớ viết.
- Thu chấm và chữa bài 
* HD làm BT
Bài 2a
- Yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có nghĩa ứng với ô trống hoàn thành phiếu bài tập. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3
- Yêu cầu HS tìm từ láy trong đó 2 tiếng có âm iu, iêu: liêu, xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu, hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu...
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét bài viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Nói ngược. 
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 2 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp. Viết từ khó.
- Lớp đọc thuộc lòng.
- Lớp nhớ viết vào vở.
- HS soát bài cho nhau.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận theo cặp 
- Hoàn thành phiếu.
- Đại diện trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 
- 1 HS nhắc lại thế nào là từ láy.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm
- Hoàn thành trên bảng nhóm.
- Kiểm tra kết quả chéo.
- Trình bày.
- Lắng nghe.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II. CHUẨN BỊ
- Một số báo, sách truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có khiếu hài hước.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS kể lại đoạn truyện “Khát vọng sống” và trả lời câu hỏi.
- Nêu ý nghĩa câu truyện.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gạch chân dưới những từ quan trọng.
- Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Nhắc HS: Ngoài những truyện đã được nêu ở gợi ý 1. Các em có thể kể những câu chuyện ngoài SGK như: vua hài Sác - lô, Trạng quỳnh, những nhà thể thao,...
- Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp trong nhóm, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà kể câu chuyện
- Liên hệ giáo dục HS.
- HS kể (kể xong được quyền mời bạn khác). Lớp nhận xét.
- Lớp lắng nghe, nhắc lại đề.
- Lớp theo dõi.
- HS cùng GV xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Một số nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn.
- HS kể chưa đạt về nhà luyện tập.
- Chuẩn bị bài “ Kể về một người vui tính mà em biết”. 
Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 04 tháng 05 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU 
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
- BTCL: 1; 2; 4. 
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập.
- Bảng nhóm, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự các đơn vị đo khối lượng? 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
- HS làm bài theo cặp trên phiếu BT
- Nhận xét.
Bài 4
- HS làm bài theo nhóm 
- Dán bảng nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tuyên dương 
- Dặn dò.
- HS nhắc lại.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận làm phiếu.
- HS trình bày.
Giải
Cá cân nặng : 1kg 700g = 1700g
Rau cân nặng : 300g
Cá và rau cân nặng là ;
1700 + 300 = 2000 (g) = 2 kg
 Đáp số: 2kg
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về đại lượng (tt)”.
Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)
Tiết 3: TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). 
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS đọc truyện “Vương quốc vắng nụ cười” theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Luyện đọc 
- Yêu cầu HS quan sat tranh.
- HD HS tìm đúng giọng đọc của bài.
- HD giải nghĩa từ: Cao hoài, cao vợi, bay vút, chan chứa, chim sà,...
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Những hình ảnh và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh... không gian cao rộng?
- Hãy tìm những câu thơ nói lên tiếng hót của chim chiền chiện? 
- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
* HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và tổ chức thi đọc.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét chung.
- HS lên bảng phân vai, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét,
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- Quan sát tranh 
- 1 HS đọc cả bài.
- 6 em nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc theo cặp 
- Nghe.
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa 1 không gian rất cao, rất rộng.
- Chim bay lượn rất tự do, lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà ; ..lúc vút lên cao
 Khúc hát ngọt ngào
 Tiếng hót long lanh
 Chim ơi, chim nói,...
- Gợi cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
- Nối tiếp đọc cá nhân 
- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ, thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- HS nêu lại nội dung.
- Lắng nghe. Chuẩn bị bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ”.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT (ktv)
I. MỤC TIÊU 
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực. 
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ các con vật trong SGK.
- Ảnh các con vật.
- Bảng lớp viết dàn bài và dàn ý của bài văn tả con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài ở SGK.
- Gợi ý thêm 1 số đề bài tham khảo.
+ Viết một bài văn tả con vật em yêu thích (mở bài theo kiểu gián tiếp).
+ Tả một con vật nuôi trong nhà em (kết bài theo kiểu mở rộng).
+ Tả con vật lần đầu em thấy trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi) gây cho em ấn tượng mạnh.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Thu bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Lớp để vở lên bàn.
- Nghe, nhắc lại đề.
- HS đọc đề.
- Lựa chọn đề bài.
- Tìm ý cho bài viết (lập dàn bài).
- Trao đổi bài nháp với bạn.
- HS viết bài.
- Nghe. Chuẩn bị bài “Điền vào giấy tờ in sẵn”. 
Tiết 5: LỊCH SỬ: TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU 
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (Từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn: Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý; thời Trần; thời Hậu Lê; thời Nguyễn. 
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. 
II. CHUẨN BỊ
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào nội dung bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Làm việc cá nhân 
- Giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào cho chính xác.
* Làm việc theo nhóm 
- HS điền vào PBT: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử:
+ Hùng Vương ..
+ An Dương Vương ..
+ Hai Bà Trưng ..
+ Ngô Quyền ..
+ Đinh Bộ Lĩnh ..
+ Lê Hoàn ..
* Làm việc theo cặp 
- HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn với các địa danh, di tích
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS làm theo yêu cầu của GV 
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Lý Thái Tổ ..
+ Lý Thường Kiệt ..
+ Trần Hưng Đạo ..
+ Lê Thánh Tông ..
+ Nguyễn Trãi ..
+ Nguyễn Huệ ..
- HS làm việc nhóm đôi.
+ Lăng vua Hùng 
+ Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng 
+ Thành Hoa Lư 
+ Thành Thăng Long 
+ Tượng Phật A - di - đà 
- Chuẩn bị : “Ôn tập HK II”.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 05 tháng 05 năm 2017
Tiết 1: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-i-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
- So sánh, hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
- Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ.
- Tôn trọng các nét đặc trưng văn hóa của người dân ở các vùng miền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể tên các loại khoáng sản, hải sản ở vung biển Việt Nam.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Chia lớp thành 3 nhóm, ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ.
- Mỗi nhóm cử 3 bạn làm một đội chơi. Khi chơi các đội có quyền đổi người.
* Vòng 1: Ai chỉ đúng ?
- GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, ĐBBB, Tây Nguyên, ĐBNB, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, ĐB DHMT, Cần Thơ, Tp HCM, biển Đông,
- Các đội chơi lên bốc thăm, trúng địa danh nào phải chỉ vị trí địa danh đó trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Chỉ đúng được ghi 3 điểm. Chỉ sai không ghi được điểm.
* Vòng 2: Ai kể đúng ?
- Chuẩn bị sẵn các bông hoa có ghi tên các địa danh.
- Các đội chơi bốc thăm trúng địa danh nào thì phải kể tên một số dân tộc, đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân tộc đó.
- Kể đúng được 10 điểm, kể sai không được .
* Vòng 3: Ai nói đúng ?
- Chuẩn bị các băng giấy ghi tên các thành phố.
- Các đội chơi bốc thăm trúng thành phố nào thì phải nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố đó.
- Nêu đúng được 5 điểm, nêu sai không được ..
* Vòng 4: Ai đoán đúng ?
- Chuẩn bị sẵn ô chữ.
- Trả lời đúng ô hàng ngang: 5 điểm. Đúng ô hàng dọc: 20 điểm. Sai ô hàng dọc: mất quyền chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn lại bài, tiết sau tiếp tục ôn tập.
- HS lên bảng kể.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- Lớp chia 3 nhóm.
- Các nhóm cử 3 đại diện.
- Các đội lên bốc thăm. Chỉ trên bản đồ.
- Các đội lên bốc thăm. Kể.
- Các đội lên bốc thăm, nêu.
- Sau khi nghe gợi ý về ô chữ, các đội giành quyền trả lời trước.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. 
- BTCL: 1; 2; 4. 
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập.
- Bảng nhóm, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian
- Nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Cho HS làm việc cá nhân 
- Lần lượt lên bảng thực hiện. 
- Kiểm tra nhận xét.
Bài 2
- HS làm việc theo nhóm
- Thực hiện lần lượt vào bảng nhóm
- Dán lên bảng lớp.
- Kiểm tra nhận xét.
Bài 4
- HS làm việc theo cặp 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn dò
- HS nêu. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân
- HS làm bảng nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Chuẩn bị bài: “Ôn tập về các đại lượng (tt)”. 
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC TIÊU 
Giảm tải: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ. 
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 2.
- Phiếu bài tập ghi BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời bài tiết trước.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Phần nhận xét 
(Không dạy)
* Phần luyện tập
Bài 1
- 1 HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 
- HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét, KL, tuyên dương.
Bài 2
- Chia nhóm, phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 
Bài 3
- Phát phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận theo cặp hoàn thành. 
- Chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng CN, VN vào câu in nghiêng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS làm lại BT2, 4 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
a) Để tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- HS thảo luận nhóm.
+ Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. 
+ Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. 
+ Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
- HS thảo luận hoàn thành.
- Trình bày.
Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- Về nhà đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. Chuẩn bị bài “MRVT: Lạc quan - Yêu đời”.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). 
II. CHUẨN BỊ
- Photo mẫu thư chuyển tiền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Treo mẫu thư lên bảng.
- Giải nghĩa các chữ viết tắt
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
- Phát phiếu cho từng HS.
- Nhận xét.
Bài 2
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_Tuan_33_CKTKN.doc