Giáo án Lớp 4 - Tuần 31+32 - Năm học 2016-2017 - Năm học 2016-2017

ĐẠO ĐỨC TIẾT 31 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( TIẾT 2 )

I - MỤC TIÊU:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ : Bảo vệ môi trường (T1)

- Vì sao cần phải bảo vệ môi trường ?

- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?

2. Bài mới :

a - Hoạt động 1 : - Những việc làm, hàng động nào được coi là BVMT xanh, sạch, đẹp?- Em hoặc những người xung quanh em đã làm những việc gì để góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp?

b - Hoạt động 2 : Tập làm nhà“Tiên tri” (BT 2, SGK )

- GV chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết:

ịNhóm 1 :. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.

ịNhóm 2 :. Sử dụng thuốc BVTV không đúng quy định.

ịNhóm 3 :. Đốt phá rừng.

ịNhóm 4 :. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.

ịNhóm 5 :. Quá nhiều ôtô, xemáy chạy trong thành phố.

ịNhóm 6 :e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.

c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3, SGK )

-GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành)

- Kết luận về đáp án đúng :

d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK )

-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?

e - Hoạt động 5 : Dự án “ Tình nguyện xanh”

- Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm :

+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .

+ Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học

+ Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học

- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.

3. Củng cố - Dặn dò

-Chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học

HS trả lời

- HS trả lời

- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .

- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí .

-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.

-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)

-Từng nhóm HS thảo luận.

-Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31+32 - Năm học 2016-2017 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÂU
I - MỤC TIÊU: 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời CH ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước( BT3).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ba băng giấy – mỗi băng viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần luyện tập) Bốn băng giấy – mỗi băng chỉ viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần luyện tập)
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Thêm trạng ngữ cho câu 
2. Bài mới :
a). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
 -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a, b lên.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
 * Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu 
 -Cách tiến hành tương tự như BT1.
 -GV chốt lời giải đúng:
b). Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ.
c). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
-GV cho HS làm bài vào PHT
GV HS nhận xét 
GV chốt kết quả đúng 
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -Yêu cầu thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác.
 -Cho HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -Yêu cầu thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác.
 -Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng lớp cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại những bài làm đúng. 3. Củng cố - Dặn dò.
-CBB: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn làm hôm trước
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên bảng phụ.
-HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được 
-HS thực hiện rồi trình bày kết quả 
- HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu 
HS làm bài vào PHT
-HS trình bày kết quả 
-HS theo dõi 
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
--HS lắng nghe 
-1 hS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân vào vở 
-4 HS lên làm trên bảng phụ .
-4 em trình bày bài làm của mình.
-HS theo dõi 
TOÁN TIẾT 154 	ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO )
I. MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II CHUẨN BỊ:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Làm bài 2b; 3/161
2. Bài mới :
 Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-YCHS làm nhóm và trình bày KQ
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình.
 -GV nhận xét và chốt KQ đúng. 
 Bài tập 2:
 -Cho HS đọc đề bài
- YCHS làm cá nhân và thi đua trước lớp.
 -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền của mình.
 Bài tập 3:
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào ?
 -Yêu cầu HS trình bày vào vở.
-GV xem bài, nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò.
- bài sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
-Nhận xét tiết học 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS đọc đề bài
-HS làm theo nhóm bàn và trình bày KQ
-HS khác nhận xét 
HS đọc đề bài,
-HS làm việc cá nhân và thi đua ( 2 nhóm , mỗi nhóm 4 HS)
-1 HS đọc 
-Học sinh phát biểu
-HS làm vở
-Đó là số 25.
KHOA HỌC TIẾT 62 	 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 124,125 SGK.-Phiếu học tập.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
2. Bài mới :
 *Hoạt động 1:Mô tả thí nghiệm
-Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4.
-Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
 +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ?
 +Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào?
 GV đi giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng.
+Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?
 +Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?
 +TN các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì ?
 +Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật cần có những điều kiện nào ?
 +Trong các con chuột trên, con nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó ?
Kết luận.
 *Hoạt động 2: Điều kiện cần để ĐV sống và phát triển bình thường
-Tổ chức cho HS hoạt động 4 HS/ nhóm 
-Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ?
-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng.
 +Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ?
GDBVMT :Theo em chúng ta cần làm gì để các động vật quí hiếm không bị tiệt chủng ?
Kết luân
 3. Củng cố - Dặn dò.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ.
-HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV.
-HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa.
-Lắng nghe.
- Học sinh phát biểu
-Lắng nghe.
- Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
-ĐD các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời 
+Học sinh phát biểu
-HS lắng nghe
KĨ THUẬT : Tiết 31 LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1 )
A .MỤC TIÊU : 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải
- Lắp được ô ô tải theo mẫu . ô tô chuyển động được 
Với HS khéo tay :
Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / bài cũ - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi
III / Bài mới: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
- Cho Hs quan sát mẫu ôtô tải đã lắp . 
+ Để lắp được ôtô tải cẩn phải có bao nhiêu bộ phận ? 
+ Nêu tác dụng của ôtô tải ? 
Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a ) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết như SGK . 
- GV cùng HS gọi tên và số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ .
b ) Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ vào trục bánh xe và sàn ca bin ( H2- SGK ) 
+ Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần ? 
GV tiến hành lắp từng phần giá đở , trục bánh xe , sàn xe nối 2 phần với nhau . 
* Lắp ca bin ( H3 - SGK ) 
- Hs quan sát hình 3 SGK , hãy nêu các bước lắp cabin ? 
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( H 4 , H5 SGK ) 
c ) Lắp ráp xe ôtô tải 
- GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK 
d ) GV hướng dẫn Hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp . 
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . 
 - Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, thành sau của thành xe và trục bánh xe . 
- Xe để chở hàng hóa 
- HS sắp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp 
- Giá đở , trục bánh xe sàn ca bin . 
Một HS lên lắp , HS khác nhận xét bở sung cho hoàn chỉnh . 
- Có 4 bước như SGK 
- ( HS khéo tay lắp được ô tô chắc chắn, chuyển động được ) 
Thứ Sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
TOÁN TIẾT 155 	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II CHUẨN BỊ:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : BT 1c,d,e; / 162.
 2. Bài mới :
 Bài tập 1: ( Dòng 1,2) 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm vào PHT.
 -GV chữa bài,.
 Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV chia nhóm và giao việc.
-YCHS trình bày KQ
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 
 Bài tập 4.( dòng 1)
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
 -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.
 Bài tập 5: 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV xem bài, chữa bài
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
 3. Củng cố - Dặn dò.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-N hận xét tiết học 
-3HS thực hiện yêu cầu 
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào PHT
+ HS đọc đề bài
- HS làm nhóm bàn, trình bày KQ
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào PHT.
- HS trình bày KQ
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm vở
Đáp số: 2766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
TẬP LÀM VĂN T62 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước ( BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : LT miêu tả các bộ phận của con vật 
2. Bài mới :
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn:
 +Đoạn 1: Từ đầu  phân vân.
 +Đoạn 2: Phần còn lại.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b - c.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -GV giao việc.: Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV NX và khen những HS viết đúng, viết hay.
 3. Củng cố - Dặn dò..
-Dặn HS về nhà QS ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lần lượt đọc kết quả quan sát
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn - tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
* Học sinh nêu Ý chính của mỗi đạon.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe..
-HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
TIẾT 31 SINH HOẠT TẬP THỂ
1.Tổng kết hoạt động tuần 31
 + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
 * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 29
 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
+ GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp
- GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
2. Phương hướng tuần 32
 Khắc phục những khuyết điểm trên phát huy những ưu điểm.
a. Học tập: - Thực hiện học tập theo chương trình tuần 32
 - Ổn định nề nếp vào chương trình học tập cuối HKII.
 - Thường xuyên tra bài đầu giờ
b. Đạo đức : 
 - Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập 
 -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
 -Ngoan ngoãn, vậng lời cha mẹ thầy cô  
 - Biết kính trọng đối với người lớn tuổi. 
c. Chuyên cần: 
Đi học đầy đủ, đúng giờ 
Nghỉ học phải có lý do hợp lý 
Có ý thức giữ gìn tài sản của trường lớp 
d. Vệ sinh: 
Thường xuyên tưới nước các cây xanh trong sân trường Chăm sóc tốt bồn hoa và chậu kiễng của lớp Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. 
3. Tổ chức chơi văn nghệ, vui chơi.
TUẦN 32
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
Thể dục
Tin học
Toán
Lịch sử
Đạo đức
63
156
32
 32
Vương quốc vắng nụ cười .
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Kinh thành Huế
Dành cho địa phương
THỨ BA
Anh văn
Luyện từ & câu
Mĩ thuật
Toán
Chính tả
Khoa học
63
157
 32
63
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt )
Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười
Động vật ăn gì để sống?
THỨ TƯ
Tập đọc
Kể chuyện Toán
Tập làm văn
Địa lí
64
32
158
63
32
Ngắm trăng. Không đề.
Khát vọng sống.
Ôn tập về biểu đồ
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Biển, đảo và quần đảo
THỨ NĂM
Luyện từ & câu
Thể dục 
Toán
Âm nhạc
Khoa học
Kĩ thuật
64
159
64
32
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Ôn tập về phân số
Trao đổi chất ở động vật.
Lắp ô tô tải (Tiết 2)
THỨ SÁU
Anh văn
Tin học
Toán
Tập làm văn
SHTT
160
64
32
Ôn tập về các phép tính với phân số.
LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn 
Sinh hoạt cuối tuần.
 Thứ hai, ngày 24 tháng 4 năm 2017
TẬP ĐỌC TIẾT 63 	VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả .
Hiểu ND : cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi) 
II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc.- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Con chuồn chuồn nước
2. Bài mới :
*Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài (3 lượt)
- GV nghe, nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
* Tìm hiểu bài 
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? 
* Nêu nội dung chính của bài ?
* Luyện đọc diễn cảm 
- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: “ Vị đại thần  ra lệnh”
+ GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
GV nhận xét 
 3. Củng cố - Dặn dò..
- Chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng. Không đề
-Nhận xét tiết học.
- 2,3 HS lần lượt đọc bài và TLCH
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn.
Đ1: “Ngày xửa  môn cười” Đ2: Tiếp theo  đến “học không vào”Đ3: Phần còn lại
-HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS luyện đọc theo cặp
HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
-Học sinh phát biểu
HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài 
- HS lắng nghe.
- 4 HS đọc theo cách phân vai
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn.
 TOÁN TIẾT 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá 6 chữ số ) 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số .
- Biết so sánh số tự nhiên . 
II- CHUẨN BỊ:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ : HS lên bảng làm BT4( dòng 1)
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1 : ( dòng 1 ,2 )
Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
GV nhận xét, sửa sai từng bài cho HS 
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
Bài tập 4 : ( cột 1 ) 
Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11;  so sánh hai số tự nhiên.
Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
GV thu một số vở nhận xét . 
 3. Củng cố - Dặn dò..
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số TN.(tt)
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài tập 
Hs đọc yêu cầu 
HS làm bài vào bảng con
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con
-HS làm bài vào vở . 
13500 = 135 x 100
26 x11 > 280
1600 : 10 < 1006
LỊCH SỬ TIẾT 63	KINH THÀNH HUẾ
I MỤC TIÊU:
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế : 
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ , kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương , đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó . 
 + Sơ lược về cấu trúc cuả kinh thành : thành có mười cửa chính ra vào , nằm giữa kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà nguyễn . Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới . 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.- Phiếu học tập HS .III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ : Nhà Nguyễn thành lập
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
2. Bài mới :
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- YC HS đọc SGK “ Nhà Nguyễn  thời đó”
- YC HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 *Hoạt động nhóm:
 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
 +Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm .
 +Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn .
 +Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ .
 +Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa .
 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó
 -GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
 -GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế.
 -GV kết luận :Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới..
 3. Củng cố - Dặn dò..
- Chuẩn bị : Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp TLCH
- Hs đọc SGK 
- HS trình bày trước lớp
- Các nhóm nhận ảnh
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Giới thiệu tư liệu của nhóm mình 
ĐẠO ĐỨC TIẾT 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn .
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ 
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường .
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn .
- Có ý thức & thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn .
II/ CHUẨN BỊ: PHT - Sưu tầm biển báo giao thông ở địa phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Bảo vệ môi trường( Tiết 2).
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường đi an toàn 
:Hoạt động nhóm
- GV đính bảng thông tin.
- Thời gian gần đây đã xảy ra nhiều tai nạn giao thông gây nhiều hậu qua: tổn thất về người và của, người chết, người bị thương, tàn tật, xe hổng, giao thông ngừng trệ, 
+ Tai nạn giao thông ởđịa phương chủ yếu: lái nhánh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, tốc độ không chấp hành luật giao thông.
GV chốt: Cần tôn trọng và chấp hành luật GT
Hoạt động 2: Chọn con đường an toàn đi đến trường 
HS làm việc với phiếu học tập
GV giao phiếu học tập
1.Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương và các thành phần tham gia giao thông ở địa phương.
2. Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
3. Đảm bảo an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
GV nhận xét, kết luận
 3. Củng cố - Dặn dò..
Chuẩn bị bài: Tiết 2
Nhận xét tiết học.
HS nêu các biện pháp bảo vệ NT
- HS hoạt động nhóm, đọc thông tin trên bảng và TLCH về:
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
+ Cách tham gia giao thông để đảm bảo an toàn
- Từng nhóm lên trình bày KQ, thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, chất vấn bổ sung
 HS làm vào phiếu
- Đường bộ
- Thành phần: người, súc vật
-HS lần lượt trả lời 
HS theo dõi
 Thứ ba, ngày 25 tháng 4 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 63 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU 
I - MỤC TIÊU
 Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND ghi nhớ . )
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( BT1 , mục III ) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT ( 2 ) 
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 3. ; Giấy khổ to. SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn 
2. Bài mới :
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc bài 1, 2
- Phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi nhóm.
- Yêu cầu tìm trạng ngữ trong câu.
- Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- GV chốt ý.
- Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
- Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân
-GV nhận xét và chốt lại: 
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in trong phiếu.
Bài tập 2a: . Thêm trạng ngữ vào câu.
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
 3. Củng cố - Dặn dò..
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân 
Nhận xét tiết học.
-2 HS đặt câu có trạngngữ chỉ nơichốn.
- Đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp, trình bày
+Trạng ngữ : Đúng lúc đó.
- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
- Làm xong dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
 TOÁN TIẾT 157 	 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I - MỤC TIÊU 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên . 
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BẢNG PHỤ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_tuan_3132.doc