Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Thứ tư) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

Kể chuyện

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiu:

 - chọn được câu chuyện đ tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,

 - Biết sắp xếp cc sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại r rng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Anh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A/ KTBC:1 hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm

- Nhận xét

B/ Dạy -học bài mới

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của giờ học

a) Hướng dẫn hs kể chuyện

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- 1 hs đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng:du lịch, cắm trại, em, tham gia

- Y/c 1 hs đọc gợi ý 1,2

* Gợi ý: Các em nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu HS chưa từng đi du lịch hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác,.hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.

- Kể chuyện phải có đầu có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại.

- Y/c hs nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể

* Thực hành kể chuyện

.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình.

.Thi KC trước lớp: Mỗi HS kể xong ,cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch,cắm trại.

- Cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.

C/ Củng cố – dặn dò

- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó.

- Nhận xét tiết học - 1 hs thực hiện theo y/c.

- 1 hs đọc

- 1 hs đọc

- Lắng nghe

- HS nối tiếp trả lời:

+ Em sẽ kể câu chuyện đi du lịch ở Đà Lạt

+ Em kể lại chuyến đi tham quan núi Sập do trường mình tổ chức.

+ Em kể lại chuyến đi chơi Lâm Viên Núi Cấm cùng với bố mẹ. (HT)

- HS kể chuyện

- Một vài em nối tiếp nhau kể.

- Nhận xét giọng kể , nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Thứ tư) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - So sánh được các số cĩ đến sáu chữ số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. (HS làm bài 1 dịng 1, 2; 2; 3).
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về so sánh và sắp xếp thứ tự các STN.
B/ HD thực hành: 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng con 
Bài 2, 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở.
- Chấm điểm, nhận xét 
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài,cả lớp làm bài vào nháp, 1 hs lên bảng sửa bài
Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận cặp, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả .
C/ Củng cố –dặn dò:
- Về nhà xem lại bài để tiết sau tiếp tục ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng
989 < 1321 34 579 < 34 601
27 105 > 7985 150 482 < 150 459
8300 : 10 < 830 72 600 = 726 x 100 
(CHT)
- 1 hs đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở
a) 999, 7426, 7624, 7642
b) 1853, 3158, 3190,3518
a) 10261,1590,1567,897
b) 4270,2518, 2490, 2476 (CHT)
- 1 hs đọc đề bài.
- làm bài. 
- 1 hs lên bảng sửa bài.
a) 0,10,100
b) 9,99,999
c) 1,11,101
d) 8,98,998 (HT)
- 1 hs đọc đề bài.
- Làm bài trên nhóm đôi.
- 1 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
+Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là : 58, 59, 60, 61 (HT)
+ Trong các số trên 58 và 60 là số chẵn.
Vậy x = 58 hoặc x= 60 
- Lắng nghe.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
 - chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Aûnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC:1 hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm
- Nhận xét 
B/ Dạy -học bài mới
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của giờ học
a) Hướng dẫn hs kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 hs đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng:du lịch, cắm trại, em, tham gia 
- Y/c 1 hs đọc gợi ý 1,2 
* Gợi ý: Các em nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu HS chưa từng đi du lịch hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác,..hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.
- Kể chuyện phải có đầu có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại.
- Y/c hs nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể
* Thực hành kể chuyện
.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình.
.Thi KC trước lớp: Mỗi HS kể xong ,cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch,cắm trại.
- Cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó.
- Nhận xét tiết học
- 1 hs thực hiện theo y/c.
- 1 hs đọc
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- HS nối tiếp trả lời:
+ Em sẽ kể câu chuyện đi du lịch ở Đà Lạt
+ Em kể lại chuyến đi tham quan núi Sập do trường mình tổ chức.
+ Em kể lại chuyến đi chơi Lâm Viên Núi Cấm cùng với bố mẹ. (HT)
- HS kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể.
- Nhận xét giọng kể , nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.
- Lắng nghe, thực hiện. 
=====================
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
I.Mục đích,yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk; thêm ảnh chuồn chuồn , ảnh cây lộc vừng(nếu có)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Aêng-co vát
- Đọc đoạn 1,2 của bài. Aêng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Đọc đoạn còn lại. Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- Nhận xét cho điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nếu chịu quan sát, chúng ta sẽ phát hiện ra vẻ đẹp của thế giới xung quanh của muôn vật. Bài con chuồn chuồn nước tả một chú chuồn chuồn bé nhỏ và quen thuộc. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thế Hội, con vật quen thuộc ấy hiện lên thật đẹp và mới mẻ.
2) Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm : lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông
+ Lần 2: Giảng từ :lộc vừng
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước , cảnh thiên nhiên đất nước tươi đẹp dưới cánh chú (đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre, tuyệt đẹp) , đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc tả chú chuồn chuồn đậu một chỗ,lúc tả tung cánh bay)
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm đoạn 1.
- Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ?
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? vì sao?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hương,đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
Giảng: Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước.Qua đó,tác giả đãvẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê VN tươi đẹp, thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình với đất nước,quê hương.
c) Hướng dẫn đọc điễn cảm 
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
- GV treo lên bảng đoạn “Oâi chao!.như còn đang phân vân”
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò:
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài.
- Về nhà đọc bài nhiều lần.
- Bài sau: Vương quốc vắng nụ cười. 
- Nhận xét tiết học.
 2 hs trả lời:
- Aêng-co Vát được xây dựng ở Cam-Pu-Chia từ đầu TK 12 (HT)
- Vào lúc hoàng hôn Aêng- Co Vát thật huy hoàng: Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. (HT)
- Lắng nghe. 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 
- Luyện cá nhân
- Luyện đọc theo cặp. 
- 1 hs đọc. 
- Lắng nghe. 
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng màu thu; Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. (HT)
- Em thích hình ảnh: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp các em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn. (HT)
- Đọc thầm.
-Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước, tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thếtác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê. (HT)
- Mặt hồ rộng mênh mông và lặng sóng, luỹ tre xanh rì rào trong gió,bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh, rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra, cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. (HT)
- Lắng nghe. 
- 2 hs đọc , HS theo dõi tìm các từ cần nhấn giọng trong bài 
- Lắng nghe
- HS luyện đọc nhóm đôi 
- Vài hs thi đọc. 
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước,cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn,bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước,quê hương. (HT)
- Lắng nghe.
========================

Tài liệu đính kèm:

  • doc31-4.doc