Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Thứ ba) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

Chính tả (nghe-viết)

Nghe lời chim nói

I/ Mục đích,yêu cầu

 -Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình by cc dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.

- Làm đúng bài tập 3b (Chấm bài 3b).

II.Đồ dùng dạy học:

Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b,3b

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A/ KTBC: Đường đi Sa Pa

 Gv đọc hs viết bảng con: khoảnh khắc, nồng nàn, hiếm quý, lay ơn.

- Nhận xét.

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài chính tả nghe –viết Nghelời chim nói và làm BT chính tả phân biệt thanh hỏi /ngã.

2) Hướng dẫn HS nghe- viết

- Gv đọc bài

- Bạn nào cho biết nội dung bài thơ nói gì ?

- Gv đọc từng khổ thơ,cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai:

- Gv giải thích từ khó: lắng nghe, nối mùa,

thanh khiết, thiết tha

- HD hs phân tích và viết B

- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày bài thơ

- Gv đọc bài cho hs viết

- Gv đọc bài

- Gv chấm bài 5 –7 tập

- Gv nhận xét chung

3) Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Bài 2a: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận nhóm 4, 2 nhóm làm việc trên phát phiếu ,trình bày kết quả.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài 3b: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài ,gv dán 3 tờ phiếu lên bảng,3 hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh.

- Nhận xét tuyên dương

3.Củng cố – dặn dò:

- Về nhà sao lỗi, viết lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười

- Nhận xét tiết học

- Viết bảng con.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, theo dõi SGK.

- 1 hs đọc bài.

- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. (HT)

- Rút ra từ khó: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. (CHT)

- Lần lượt phân tích và viết Bc.

- Viết lùi vào 2 ô, giữa mỗi khổ thơ cách 1 dòng

- Viết vào vở

- Soát lại bài

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi

- 1 hs đọc đề bài

- thảo luận

- hs trình bày kết quả

+ Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: mủm mĩm, cỏn con, dửng dưng, . (HT)

+ Từ láy bắt đầu bằng thanh ngã: bẽn lẽn, dữ dằn, lẫm chẫm, nhõng nhẽo (HT)

- 1 hs đọc đề bài

- hs làm bài

- 3 hs lên bảng thi làm bài

- nhận xét

. Ở nước Nga- cũng- cảm giác – ca thế giới

(Nộp vở).

- Lắng nghe.

 

doc 7 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Thứ ba) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2016
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Đọc,viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. (HS làm bài 1, 3 (a), 4).
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng con.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ Giới thiệu bài: Bắt đầu từ giờ học toán này chúng ta sẽ ôn tập về các kiến thức đã học trong chương trình toán 4. Tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về STN.
B/ HD Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài,gv hướng dẫn làm một câu mẫu trên lớp, cả lớp làm vào SGK, 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài 
- hs làm bài vào sgk
- 1 hs làm bài trên bảng. (CHT)
Đọc số
Viết số
Số gồm
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 
 24 308
2 chục nghìn,4 nghìn,3 trăm, 8 đơn vị
Một trăm sáu mươi hai nghìn hai trăm bảy mươi tư
160 274
 1 trăm nghìn,6 chục nghìn,2 trăm,7 chục, 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm
1 237 005
 1 triệu , 2 trăm nghìn,3 chục nghìn,7 nghìn, 5 đơn vị
Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi
8 004 090
tám triệu, 4 nghìn, 9 chục
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài , gv hướng dẫn mẫu: 1763= 1000 + 700 +60 + 3
- Y/c hs làm bài vào bảng con
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Chúng ta đã học các lớp nào? Kể tên các hàng trong mỗi lớp? 
- GV nêu số, hs lần lượt trả lời
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp,1 em hỏi, 1 em trả lời .Gv gọi từng cặp trả lời trước lớp.
Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs làm bài vào SGK ,nối tiếp nhau trả lời.
C/ Củng cố- dặn dò
- Về nhà làm BT5/ 161
- Bài sau: Ôn tập về STN (tt) 
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc đề bài.
- hs làm bài vào bảng 
 5794= 5000+ 700 + 90 + 4
 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
 1 90 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 (Bc)
- 1 hs đọc đề bài 
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
+ Lớp đơn vị:hàng đơn vị,hàng chục,hàng trăm
+ Lớp nghìn:hàng nghìn,hàng chục nghìn,hàng trăm nghìn
+ Lớp triệu:hàng triệu,hàng chục triệu,hàng trăm triệu
- HS nối tiếp nhau trả lời 
a) 67 358:Sáu mươi bày nghìn ba trăm năm mưới tám- chữ số 5 thuộc hàng chục,lớp đơn vị. (CHT)
b) 1379:Một nghìn ba trăm bảy mươi chín- Giá trị của chữ số 3 là 300. (HT)
- 1 hs đọc đề bài
- thảo luận theo cặp 
- Lần lượt trình bày 
a) Trong dãy số tự nhiên,hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn (hoặc kém ) nhau 1 đơn vị
b) STN bé nhất là số 0 vì không có STN nào bé hơn 0.
c) Không có STN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên bào cũng được số đứng liền sau nó.Dãy STN có thể kéo dài mãi. (HT)
- 1 hs đọc đề bài
- Làm bài ,nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét bổ sung 
a) 67, 68, 69; 789, 799, 800; 999, 1000, 1001
b) 8, 10, 12 ; 98 , 100 , 102 ; 988, 1000, 1002
c) 51, 53, 55 ; 199 , 201 , 203 ; 997, 999, 1001
(Nộp vở)
- Lắng nghe, thực hiện 
===================
Chính tả (nghe-viết)
Nghe lời chim nói
I/ Mục đích,yêu cầu
 -Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. 
- Làm đúng bài tập 3b (Chấm bài 3b).
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b,3b
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Đường đi Sa Pa 
 Gv đọc hs viết bảng con: khoảnh khắc, nồng nàn, hiếm quý, lay ơn.
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài chính tả nghe –viết Nghelời chim nói và làm BT chính tả phân biệt thanh hỏi /ngã.
2) Hướng dẫn HS nghe- viết
- Gv đọc bài 
- Bạn nào cho biết nội dung bài thơ nói gì ?
- Gv đọc từng khổ thơ,cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai: 
- Gv giải thích từ khó: lắng nghe, nối mùa, 
thanh khiết, thiết tha
- HD hs phân tích và viết B 
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày bài thơ
- Gv đọc bài cho hs viết 
- Gv đọc bài
- Gv chấm bài 5 –7 tập
- Gv nhận xét chung
3) Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài 2a: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận nhóm 4, 2 nhóm làm việc trên phát phiếu ,trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3b: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài ,gv dán 3 tờ phiếu lên bảng,3 hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- Nhận xét tuyên dương 
3.Củng cố – dặn dò:
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài 
- Chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười
- Nhận xét tiết học
- Viết bảng con. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi SGK. 
- 1 hs đọc bài.
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. (HT)
- Rút ra từ khó: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. (CHT)
- Lần lượt phân tích và viết Bc.
- Viết lùi vào 2 ô, giữa mỗi khổ thơ cách 1 dòng
- Viết vào vở 
- Soát lại bài 
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi
- 1 hs đọc đề bài
- thảo luận 
- hs trình bày kết quả 
+ Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: mủm mĩm, cỏn con, dửng dưng,. (HT)
+ Từ láy bắt đầu bằng thanh ngã: bẽn lẽn, dữ dằn, lẫm chẫm, nhõng nhẽo (HT)
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài 
- 3 hs lên bảng thi làm bài 
- nhận xét 
. Ở nước Nga- cũng- cảm giác – cả thế giới 
(Nộp vở).
- Lắng nghe.
==============
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I.Mục đích,yêu cầu
 - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ)
 - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết câu văn BT1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ Giới thiệu bài: Trong các tiết học trước,các em đã biết câu có hai thành phần là CN và VN.Đó chính là thành phần chính của câu.Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu:Trạng ngữ
B/ Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài 
- Hai câu trên có gì khác nhau?
- Bạn nào có thể đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trên?
- Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì ?
- Thế nào là Trạng ngữ ? Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào ?
Kết luận: Phần ghi nhớ.
C/ Phần luyện tập: 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài,
- YC hs làm bài
- Treo bảng phụ chép sẵn bài tập, 3 hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Các em viết một đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.Viết xong, 2 bạn cùng bàn đổi chéo sửa lỗi cho nhau. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Nhận xét tuyên dương.
D/ Củng cố – dặn dò
- 1 hs đọc lại ghi nhớ. 
- Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Câu (b) có thêmhai bộ phận (được in nghiêng).
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. (HT)
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. (HT)
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. (HT)
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng). (HT)
- Hs trả lời phần ghi nhớ. (HT)
- Vài hs đọc lại. 
- 1 hs đọc đề bài 
- làm bài 
- 3 hs lên bảng làm bài
+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
+ Trong vườn, muôn loàu hoa đua nở.
+ Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lắm cây số.Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. (HT)
- 1 hs đọc đề bài.
- hs viết bài. 
- Đổi chéo vở sửa bài. 
- Nối tiếp nhau đọc bài văn.
 Tối thứ sáu tuần trước,mẹ bảo em: Sáng mai,cả nhà mình về quênthăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai,mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy (Nộp vở).
- 1 hs đọc to trước lớp.
====================
Lịch sử
Nhà Nguyễn thành lập
I. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn : 
 + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đình Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ , Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , định đô ở Phú Xuân ( Huế ) 
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn đễ cũng cố sự thống trị : 
 + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoáng hậu , bỏ chứctể tướng , tự mình điều hành mọi việc quan trong trong nước 
+ Tăng cường lực lượng quan đội ( với nhiều thứ quân các nơi điều có thành trì vũng chắc . ) 
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua . Trừng trị tàn bạo kẻ chống đối . 
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
1) Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó? 
2) Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? 
- Nhận xét, cho điểm. 
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Sau khi vua Quang trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra Triều Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiể rõ về vấn đề này.
- Gọi 1 hs đọc SGK /65 trả lời các câu hỏi sau:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 Giảng: Nguyễn Aùnh là người thuộc họ chúa Nguyễn, sau khi bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại , Nguyễn Aùnh cùng tanø dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Aùnh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn. Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn , Nguyễn Aùnh đã xử tội những người tham gia khởi nghĩa và là tướng lĩnh của Tây sơn bằng nhiều cực hình như:đào mồ tổ tiên,anh em nhà Nguyễn Huệ, xử chém ngang lưng hoặc cho ngựa xé xác, voi quật chết con cháu của tướng lĩnh Tây Sơn.
- Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858,triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
Kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, Nguyễn Aùnh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là Gia Long.
* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
- Y/c cả lớp đọc SGK và bộ luật Gia Long thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
-Em hãy dẫn ra một số sự kiện để chứng minh rằng:
+ Các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
+ Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ?
Kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã đề ra bộ Luật Gia Long để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
C/ Củng cố – dặn dò:
- 1 hs đọc lại ghi nhơ.ù 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời:
1) Ban hành Chiếu Khuyến nông:
+ Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại. (HT)
+ Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.
+ Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng. 
2) Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. (HT)
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Sau khi vua Quang Trung mất,l ợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Aùnh đem quân tấn cộng , lật đổ Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. (HT)
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Năm 1082, Nguyễn Aùnh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm đóng đô và đặ niên hiệu là Gia Long.Từ năm 1082 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua Gia Long,Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức. (HT)
- Lắng nghe. 
- HS đọc SGK, chia nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Các vua nhà Nguyễn đã đề ra bộ Luật Gia Long thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. (HT)
+ Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều thứ quân (bộ binh,thuỷ binh,tượngbinh..). Ở kinh đô cũng như ở các nơi đều xây dựng thành trì vững chắc. Để kịp thời chuyển tin tức, nhà Nguyễn đã cho xây dựng các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam của đất nước. (HT)
- Lắng nghe.
- Vài hs đọc to trước lớp.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc31-3.doc