Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

THỰC HÀNH (tiếp theo)

A. Mục tiêu :

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ

- HS yêu thích học toán

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

B. Đồ dùng dạy học: sgk trang 159

- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra (5p’): kết hợp với bài học

2. Dạy bài mới: (33p’)

a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK)

- GV nêu bài toán

- Gợi ý cách thực hiện:

+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng ab (theo xăng-ti-mét)

đổi 20m=2000cm; độ dài thu nhỏ:

2000: 400 = 5 (cm)

+ Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng ab có độ dài 5 cm

*GV lưu ý HS tự vẽ đoạn thẳng ab đúng bằng 5cm, không cần ghi tỉ lệ, không cần kẻ khung

b. Thực hành

Bài 1(VTH):

- Yêu cầu HS đọc bài.

GVchấm khen ngợi những em làm bài tốt.

3. Hoạt động nối tiếp: (2p’)

- Muốn vẽ đoạn thẳng trên bản đồ với tỉ lệ nhất định làm theo mấy bước?

- Nhận xét và đánh giá giờ học.

- Học sinh mở sách giáo khoa trang 159 đọc bài toán

- Tính độ dài của ab trên bản đồ như SGK

- Học sinh tiến hành vẽ trên giấy một đoạn thẳng ab= 5 cm

- đổi cho bạn ngồi cạnh kiểm tra lại

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm việc cá nhân vào VTH.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo qua những câu văn nào?
- Nhận xét, kết luận.
c. Đọc diễn cảm
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc 
+GV đọc mẫu
+Luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc 
3. Củng cố, dặn dò: (2p’)
- Nêu nội dung chính của bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc Ăng-co Vát, trả lời câu hỏi ND
- HS mở sách
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh. 
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. 
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghĩatừ khó hiểu.
- HS khác nhận xét. 
- Lắng nghe
- HS lần lượt phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác bạn đọc. 
-Hs nêu
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã nói được về du lịch hay thám hiểm.
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa trắng”.
-Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1,2 SGK.
-GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã được nghe ông, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về du lịch
-Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ).
HĐ 2: Kể trong nhóm.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn.
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung truyện có hay không? 
HĐ 3: Kể trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 -3 HS nêu.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
-4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời nhau về ý nghĩa truyện.
- Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí 
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
-Nhận xét bạn kể.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về nhà chuẩn bị. 
Tiết 8: THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY TẬP THỂ
TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, Chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng)
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Trò chơi “Kiệu người”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Kiệu người”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy tập thể.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
+ Thi tâng cầu bàng đùi.
- Ném bóng.
Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
- Nhảy dây tập thể.
GV cùng HS nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện.
GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để bảo đẩm an toàn.
- Trò chơi"Kiệu người".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.GV chú ý nhắc nhở đảm bảo tính kỉ luật, an toàn. 
 9-11p
 4-5p
 4-5p
 7-9p
 7-9p
4-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Chim bay cò bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
- Rèn kĩ năng thực hành với các số tự nhiên
- HS yêu thích, say mê học toán
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (5p’)
2. Dạy bài mới: (33p’)
Bài 2(VTH): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - GV cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số 
Bài 1 (VTH): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về dãy số và một số đặc điểm của nó
Bài 4(VTH): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Củng cố về hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
3. Hoạt động nối tiếp :( 2p’)
- Nhắc lại một số T/Ccủa dãy số tự nhiên
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ VÀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được rút gọn phân số.
- Giải toán có lời văn liên quan đến bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó; Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó; tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
- So sánh tổng các phân số với phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: (12 phút) Hãy rút gọn các phân số: 
 ; ; ; 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố rút gọn phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
Bài 2: (14 phút) Quốc lộ 1A từ Hà Nội qua Thành phố Ninh Bình tới thành phố Thanh Hóa dài 150 km. Biết đoạn đường từ Thành phố Ninh Bình thành phố Thanh Hóa dài bằng đoạn đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa. Tính đoạn đường từ Hà Nội tới thành phố Ninh Bình.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố giải toán có liên quan tới dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- 1 HS đọc đề bài tập, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Bài 3: (14 phút) Một vườn hoa hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 17m. Tính diện tích vườn hoa hình thoi đó. Biết rằng đường chéo dài dài hơn đường chéo ngắn 3m.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố giải toán có liên quan dạng bài tìm hai số biết tổng số và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS đọc đề bài tập, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Thứ 5 ngày 20 tháng 4 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập về so sánh được các số tự nhiên đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- HS yêu thích, say mê học toán. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (5p’): gọi vài học sinh làm miệng bài tập 1 và 3
2. Dạy bài mới: (33p’)
Bài 2(VTH): - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- GV cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố về so sánh được các số tự nhiên đến sáu chữ số.
Bài 3(VTH): - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
3. Hoạt động nối tiếp: (2p’)
- Nhận xét giờ học
- Vài em làm bài
- Nhận xét và bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I- Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ
- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1); bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ.(BT 2)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Dạy bài mới : (33p’)
a. Giới thiệu bài: SGV trang 225
b. Phần nhận xét
GV giải thích yêu cầu bài tập để HS hiểu và làm
- GV chốt lời giải đúng
c. Phần ghi nhớ:
GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc các em chú ý bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi khi nào? ở đâu? vì sao? để làm gì?...
GV chốt lời giải, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò: (2p’)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
- 2 HS nói lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước
- HS mở sách
Nghe GV giới thiệu bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc ND các bài 1, 2, 3
- Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến
- 2, 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- HS nhẩm học thuộc lòng
- 1, 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành viết
- Từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
-Vài HS nêu lại phần ghi nhớ
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày các dòng thơ khổ thơ theo thể thơ năm chữ ; không mắc quá 5 lỗi .
- HS có ý thức rèn chữ viết
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 124
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Dạy bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: nêu mđyc
b. HD nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai (lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha)
- GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi cho HS
c. Hướng dẫn làm các bài tập chính tả
Bài 2a: 
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng
Bài 3a: tổ chức tương tự
*GDBVMT: Muốn có môi trường sống trong lành chúng ta phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: (2p’)
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS đọc lại thông tin bài tập 3, viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả
- HS mở sách
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
Nghe GV giới thiệu bài
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- HS nói về nội dung bài thơ (bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước)
- HS gấp SGK, nghe GV đọc viết bài
- HS nghe GV đọc soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- các nhóm làm bài ra bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Làm vào vở
- HS làm bài cá nhân, chữa bài, chốt lời giải đúng
- HS phát biểu.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Thực hành (tiếp theo) (trang 159) ; Bài 2,3 VTH Toán tiết 151(trang 57) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,3,4,5 SGK Toán tiết Ôn tập về số tự nhiên (trang 160,161) ; Bài 3 VTH Toán tiết 152 (trang 58) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,3,4,5 SGK Toán tiết Ôn tập về số tự nhiên(tiếp theo) (trang 161-đầu trang) ; Bài 1,4  VTH Toán tiết 153 (trang 58,59) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 31 Bài 2.
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 21 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Các đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (5p’)
- Nhận xét bài làm của HS
2. Dạy bài mới: (33p’)
Bài 1(VTH):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 
Bài 2(VTH):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 
Bài 3(VTH): 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9
- Đánh giá và nhận xét giờ học
- 1 HS làm bài 2, 1 HS làm bài 3
- Nhận xét 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu 
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC BÀI, LUYỆN VIẾT “HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT”
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thành thạo, trôi chảy bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” 
- Luyện viết đoạn 4 trong bài tập đọc “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Luyện đọc: bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” (18phút)
- 2HS khá đọc toàn bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”
- HS đọc theo N2 toàn bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”
- Luyện đọc diễn cảm theo N2
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của HS.
- Nhận xét bạn đọc.
2. Luyện viết đoạn 4 bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” (18phút)
- GV đọc đoạn 4.
- HS viết bài.
- GV đọc 
- Thu vở và chấm.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
- HS soát lại bài.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại cho người thân nghe.
- Thực hiện ở nhà
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I- Mục tiêu:
- Hiểu được T/D và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT 2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn thiện câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ, bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Nhận xét bài kể của HS
2. Dạy bài mới: (33p’) 
a. Giới thiệu bài: SGV trang 233
b. Phần nhận xét
- GV nhắc HS trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, sau đó tìm thành phần trạng ngữ
- GV mời một em lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải như SGV trang 233
c. Phần ghi nhớ
- GV nhắc HS học thuộc lòng nội dung ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài 1
GV HD HS làm bài rồi chữa
Bài 2
- GV nhắc HS phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
- GV gọi HS lên làm bài trên bảng phụ
Bài 3: Cách thực hiện tương tự bài tập 2
GV chấm, chữa một số bài, chốt câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò: (2p’)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS thuộcND cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có TN chỉ nơi chốn, viết vào vở
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng TN
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2
- HS đọc lại các câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS nhẩm học thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, phát biểu ý kiến
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu chốt lại lời giải
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài, phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
(Đó là thành phần chính CN, VN)
- HS làm bài cá nhân, chữa bài
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 6: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được những nét tả các bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT 1 ; 2)
 - Biết quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn “con ngựa”
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5p’)
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Dạy bài mới : (33p’)
a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học
b. HD quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả
Bài 1,2
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV gạch dưới những từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả, các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó
Bài 3
- GV treo một số tranh, ảnh con vật
GV nhận xét và đánh giá một số bài thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác, khen ngợi các em
3. Củng cố, dặn dò: (2p’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau QS con gà trống
- 2 HS nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- HS mở sách
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc kĩ đoạn con ngựa, làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát
- HS đọc 2 ví dụ
- viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2
- HS viết bài, đọc kết quả
Tiết 7: THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO".
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng c

Tài liệu đính kèm:

  • docT31.doc