Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Thúy

Tiết 1: Chính tả

NGHE LỜI CHIM NÓI

I. MỤC TIÊU

- Nghe- viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chư; khơng mắc qu năm lỗi trong bi.

- Làm đúng BTCT phương ngữ(2)a ,(3)a

GD:

-Ý thức yu quý, BVMT thin nhin v cuộc sống con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:

*Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- HS đọc đoạn thơ viết trong bài.

Đoạn thơ này nói lên điều gì

* Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

 * Nghe viết chính tả:

- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài.

 * Soát lỗi chấm bài:

- Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để 2 HS soát lỗi.

c.Hướng dẫn làm BTchính tả:

* Bài tập 2 :

- Dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu BT lên bảng.

- GV giải thích bài tập 2

- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.

- Phát phiếu cho 4 HS.

-HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.

- HS nhận xét bổ sung bài bạn

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

* Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài

- HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh

- GV nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

-2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm.

- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.

+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, . .

+ Nghe và viết bài vào vở.

- Từng cặp soát lỗi cho nhau.

-1 HS đọc.

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.

-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.

-Bổ sung.

-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:

+ a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền là :

- Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có

- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.

 - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

- Nhận xét bài bạn.

-HS cả lớp thực hiện.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắng nghe.
-HS quan sát, trao đổi nhóm đôi.
-Lắng nghe.
-HS trình bày, bổ sung.
+Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
 +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.
 +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
 +Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
 +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời.
*****************************************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. 
-Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.
-Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài 
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
Giới thiệu các câu luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát. 
-HS lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
Đoạn1: Ôâi chao! Chú  mặt sông. 
Đoạn 2: Rồi đột ... đến hết.
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Bài văn mt vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
-2 HS tiếp nối nhau đọc 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
-Thi đọc từng khổ.
-2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
**************************************
Tiết 2: Toán
TIẾT 153. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Bài tập cần làm: Bài 1( dòng 1, 2), bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b)Thực hành:
*Bài 1( dòng 1, 2)
 -HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 : 
-HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện so sánh các cặp số còn lại vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4, 5 ( Không bắt buộc)
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm chung một bài vào vở.
- Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số:
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm chung một bài vào vở.
- Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số:
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về học bài và làm bài tập còn lại 
**************************************
Tiết 3: Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu 
 -HS biết : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn .
 -Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
II.Chuẩn bị 
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 +Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa ,GD của vua Quang Trung ?
 +Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ?
 -GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài 
 ØHoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn (Hoạt động cả lớp)
 GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT :
 +Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV đi đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Aùnh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn 
 - GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Aùnh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
 + GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào?
ØSự thống trị của nhà Nguyễn (Hoạt động nhóm)
 -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc nào để bảo vệ ngai vàng của vua ?
 - GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp .
 -GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình.Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
4.Củng cố 
 -GV cho HS đọc phần bài học .
 +Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?
5. Dặn dò
 -Về học bài và xem trước bài : “Kinh thành Huế”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét. 
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS thảo luận và trả lời .
-HS khác nhận xét .
+Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức .
-HS đọc SGK và thảo luận.
-HS báo cáo kết quả .
-Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-2 HS đọc bài học 
-Hs trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
**************************************
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU 
- Chọn được câu chuyện đã tham gia( hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KN:
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
-Tự nhận thức, đánh giá
-Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, 
- HS đọc 3 gợi ý trong SGK.
-HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể. 
- Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại.
- HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
- Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
- Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
- Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy.
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe GT bài.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe phân tích.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể.
- HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn. 
*****************************************************************
Chiều: Tiết 1 : Thể dục
BÀI 62
 ( GV chuyên soạn dạy )
*****************************************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Aâm nhạc
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8. 
 ( GV chuyên soạn dạy )
**************************************
Tiết 2: Toán
TIẾT 154. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết 
- HS thực hiện vào vơ.û 
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện tính vào vơ.û 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 : 
-HS nêu đề bài.
- HS thực hiện tính vào vơ.û 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 , 5( Không bắt buộc)
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm. Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GT bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết.
- HS ở lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS ở lớp làm vào vở và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 **************************************
Tiết 3: Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu 
 Học xong bài nay, HS biết:
 -Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
 -Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch.
II.Chuẩn bị 
 -Bản đồ hành chính VN.
 -Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 +Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
 +Nêu bài học
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài 
 -GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân
 1.Đà Nẵng- TP cảng 
 -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu: 
+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
 +Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
 -GV nhận xét và rút ra kết luận
 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp 
 -GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:
 +Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
 -GV giải thích: Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.
 3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch 
 -Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.
 - GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
4.Củng cố - Dặn dò 
 - HS đọc bài trong khung.
 -Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, đảo và quần đảo”.
-Nhận xét tiết học.
-Hs hát
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp quan sát , trả lời .
-Hs Hoạt động nhóm quan sát và trả lời.
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .
 +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .
-HS quan sát và nêu.
- Hoạt động nhóm
-HS cả lớp .
-Hoạt động cá nhân
-HS tìm.
-2 HS đọc .
-HS tìm và trả lời .
-Cả lớp.
**************************************
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU 
Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn( BT1, BT2); quan sát cá bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được nhưng từ ngữ miêu tả thích hợp(BT 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ một số loại con vật như: chó, mèo, lợn 
- Tranh ảnh vẽ một số con vật nuôi nhiều ở địa phương mình. 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1.
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc bài đọc " Con ngựa " 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
- HS phát biểu ý kiến.
- GV dùng thước và phấn màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận.
- HS và GV nhận xét, sửa lỗi.
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài vật mà em yêu thích. 
- Treo tranh ảnh về một số loài vật lên bảng như årtâu, bò, lợn, gà, chó, 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét và bổ sung. 
3.Củng cố – dặn dò:	
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau quan sát trước con gà trống để tiết sau.
-2 HS trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe GT bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
- HS bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét ý kiến bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Phát biểu theo ý tự chọn.
- HS trao đổi và sửa cho nhau. 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét và bổ sung.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. 
*****************************************************************
Chiều: 
Tiết 4: Kĩ thuật
BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI
A. MỤC TIÊU :
 HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải . HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của ô tô tải .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
 SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu các tác dụng của xe đẩy hàng.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho hs quan sát mẫu.
-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ?
-Gv nêu tác dụng của ô tô tải . 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
-Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .
Lắp từng bộ phận:
-Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin.
-Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
Lắp ráp xe ô tô tải :
-Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao tác chậm .
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp . 
-Quan sát và trả lời.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.
IV.Củng cố:
Nêu các quy trình lắp ráp xe tải.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
****************************************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
T155 : ¤N TËP C¸C PHÐP TÝNH Víi Sè Tù NHI£N (T1)
 I. MơC TI£U.
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn céng, trõ c¸c sè tù nhiªn.
-VËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng ®Ĩ tÝnh thuËn tiƯn. Gi¶i ®­ỵc c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn phÐp céng phÐp trõ. Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp1dßng1,2; BT2, BT4 dßng1; BT5.
- Gi¸o dơc cho c¸c em tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong häc to¸n.
 II. C¸C HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC.
HO¹T §éNG CđA GV
HO¹T §éNG CđA HS
1.Bµi cị: Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9?
2. Bµi míi: H§ 1: Giíi thiƯu bµi
H§ 2: LuyƯn tËp 
Bµi 1:§Ỉt tÝnh råi tÝnh ( dßng 1,2) .
- C¶ líp thùc hiƯn vµo b¶ng con.
- L­u ý HS c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh
Bµi 2: T×m x
 - HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- Cđng cè vỊ t×m x ch­a biÕt.
Bµi 4: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn (dßng 1) - C¶ líp lµm bµi vµo vë, 2 em lªn sưa bµi.
- L­u ý HS vËn dơng c¸ch tÝnh thuËn tiƯn
Bµi 5: Bµi gi¶i
 – C¶ líp lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng 
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt KQ ®ĩng.
3.Cđng cè dỈn dß.
– Nªu l¹i tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hỵp cđa phÐp céng ? 
DỈn dß vỊ nhµ , HD bµi 3
- HS nèi tiÕp nªu
- HS nghe.
HS lµm bµi vµ nªu c¸ch lµm.
HS thùc hiƯn
1 em ®äc, c¶ líp theo dâi.
HS lµm bµi.
1 HS nªu.
HS nghe.
 **************************************
Tiết 2: Mĩ Thuật
VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
 ( GV chuyên soạn dạy )
**************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT 2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước( BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập )
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn BT3 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhận xét:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV treo phiếu viết sẵn BT lên bảng.
- Trước hết cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngư

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_27_Nha_Nguyen_thanh_lap.doc