Giáo án Lớp 4 - Tuần 31

1 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.

2 - Đọc lưu loát bài văn

3 – Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .

- GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của MT thiên nhiên.

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK ,

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Ơn tập về số tự nhiên
Mĩ thuật
VT. Đề tài Ước mơ của em
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS ôn tập về : 
Đọc, viết số trong hệ thập phân.
Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.
Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 
HS làm BT 2; 5 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
- HS hiểu về nội dung đề tài
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh
-GDBVMT:Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thơng qua hình ảnh và màu sắc trong tranh
- Tranh về đề tài ước mơ của em
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
8
12
6
5
2
1
2
3
4
5
6
7
Bài cũ: Thực hành (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Bài tập 1:
GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
Bài tập 2:
HS tự làm
GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Bài tập 4:
HS tự làm và chữa bài. 
Bài tập 5:
HS viết số thích hợp vào chỗ trống.
HS làm bài
GV sửa bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
Kiểm tra : 
HS Để dụng cụ lên bàn
GV nhận xét 
Bài mới: 
Tìm chọn nội dung đề tài 
HS quan sát và ra đâu là tranh về đề tài ước mơ 
GV Giới thiệu một số bức tranh cĩ đề tài khác nhau
Cách vẽ tranh 
- GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh
- Cách chọn hình ảnh
- Cách bố cục
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
- HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh
Thực hành 
- HS vẽ như đã hướng dẫn
- HS làm bài
- GV:Gợi ý cho HS cịn lúng túng trong cách vẽ
 Nhận xét, đánh giá 
- GV Chọn một số đã và chưa hồn thành 
 - Hướng dẫn HS nhận xét 
 - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? 
- HS tập xếp loại bài vẽ
* Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại. 
 Dặn dị :
- QS lọ, hoa và quả
- Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau
 Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
VTM. Mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu
LTVC
MRVT: Nam và Nữ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu HS biết cách vẽ được hình gần giống mẫu 
HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh 
GV :SGK , SGV ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ . 
HS :SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ .
-GDBVMT: Yêu thích con vật, biết chăm sĩc con vật.
 SGK, SGV; 
1. Kiến thức:- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
3. Thái độ: 	- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
14
5
1
2
3
4
5
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
HS Để dụng cụ lên bàn
GV nhận xét 
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Quan sát, nhận xét 
-GV Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét:
+Tên và hình dáng của các vật.
+Vị trí của các đồ vật với nhau.
+Tỉ lệ.
+Độ đậm nhạt giữa các vật và trong từng vật.
-HS quan sát theo các hướng khác nhau để hs nhận ra mỗi hướng sẽ có khung hình khác nhau. Vì vậy cần vẽ theo hướng nhìn của mỗi người 
Cách vẽ 
-GV Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật.
-Chốt lại: vẽ mẫu hai vật có dạng hình trụ và hình cầu cũng giống như mẫu hai vật trước, chỉ khác lúc vẽ đậm nhạt hoặc tô màu.
-Lưu ý chỗ đậm nhạt trên vật.
Thực hành 
-GV Chia lớp thành các nhóm, bày cho mỗi nhóm 1 mẫu, mỗi hs vẽ một bài theo hướng nhìn của mình.
HS ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của từng vật mẫu rồi vẽ.
Nhận xét, đánh giá 
GV Gợi ý nhận xét một số bài đã hoàn thành.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV gọi 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Bài 1
HS đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Làm bài cá nhân.
HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
HS Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Bài 3:
HS Nêu yêu của bài.
HS suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến
GV nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
v Củng cố.dặn dò
HS Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
GV Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước 
Kĩ thuật
Lắp rơ – bốt (T2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn , thể hiện tình cảm của tác giả với đất nước , với quê hương.
2 - Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ngạc nhiên , 
3 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp , yêu đất nước Việt Nam.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh chuồn chuồn.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ - bơt .
Lắp được Rơ – bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ - bốt .
Mẫu Rơ – bốt đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
10
3
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Aêng – co Vát
- GV gọi 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV: gọi HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? 
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? 
- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?
- Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện qua bài văn như thế nào ?
GV gọi các nhóm trả lời câu hỏi . 
Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao.phân vân . 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1 ).
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rơ- bốt (tiết 1)”
- HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rơ-bốt (tiết 2).
b- Bài giảng: 
HS thực hành lắp Rơ-bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rơ-bốt.
- HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đĩ là bộ phận nào?
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rơ- bốt.
- HS các nhĩm hồn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rơ-bốt.
- HS các nhĩm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rơ-bốt.
Các nhĩm trình bày sản phẩm.
GV Đánh giá sản phẩm. 
4- Củng cố, dặn dị:
- HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn.
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc
Bầm ơi
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. -Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà các em được tham gia. 
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Lời kể tự nhiên, chân thật
 2. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
- KNS: Giao tiếp tình bày suy nghĩ ý tưởng; Tự nhận thức đánh giá; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể)
PP/KTDH: Thảo luận cặp đơi
1. - Đọc diễn cảm, lưu toàn bài.
2. - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, 3. - Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. Thuộc lòng bài thơ.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Khởi động: 
2– Bài cũ
HS kể lại chuyện tiết trước
GV nhận xét, tuyên dương
3– Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-GV Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
*Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(Thảo luận cặp đơi)
-HS thi kể trước lớp.
-GV Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 học sinh đọc ,
trả lời câu hỏi về bài đọc.
GV nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	 Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
GV Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
HS đọc thầm các từ chú giải sau bài.
HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn bài:
v Tìm hiểu bài.
HS cả lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi SGK
GV gọi HS cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi SGK.
v	 Đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ.
GV đọc mẫu 2 khổ thơ.
HS luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Giáo viên nhận xét.
v	Củng cố- dặn dò:
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
GV Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu tiên 
Nhận xét tiết học 
 Tiết 3
Mơn
Tên bài
Tốn
Ơn tập về số tự nhiên (tt)
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
 Oân tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 
HS làm BT 4; 5 
Bảng phụ ,SGK
1. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
2. Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
3. Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
7
6
8
5
2
1
2
3
4
5
6
7
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Bài tập 1:
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
GV chữa bài, 
GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. 
HS làm vào vở
GV chữa bài, 
Bài tập 3: . 
HS làm vào bảng phụ.
GV chữa bài, 
Bài tập 4:
 HS làm bảng con. 
GV chữa bài, 
Bài 5:
 HS tự làm rồi chữa bài.
Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60
Vậy x là : 58 ; 60
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
GV gọi 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
 - GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề
HS đọc gợi ý.
HS làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
v Thực hành kể chuyện.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV gọi 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
GV gọi HS Đại diện các nhóm thi kể.
HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện
GV gọi HS bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Lắp ơ- tơ- tải ( T 1)
Tốn
Phép nhân
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ơ tơ tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ơ tơ tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
-Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình .
- Mẫu ơ tơ đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
1. Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
2. - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác.
3. Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
HS làm BT 1 (cột 2) 
+ GV:Bảng phụ, 
+ HS: SGK, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
8
6
10
3
1
2
3
4
5
6
1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra 
GV KTsự chuẩn bị của HS 
3/ Bài mới: 
GiớI thiệu bài : 
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hướng dẫn chọn các chi tiết 
-HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loạI .
b)Lắp từng bộ phận : 
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
*Lắp ca bin (H3-SGK)
*Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK)
-GV Yêu cầu HS lên lắp .
-GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung cho hồn chỉnh .
c)Lắp rắp ơ tơ tải.
-GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. 
-CuốI cùng kiểm tra sự chuyển động của cái đu .
d)Hướng dẫn tháo rờI các chi tiết 
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS tháo rờI từng bộ phận ,tiếp đĩ mớI tháo rờI từng chi tiết theo trình tự ngược lạI vớI trình tự lắp.
4 /Củng cố ,dặn dị : 
-GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
 - HS sửa bài tập 5
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hệ thống các tính chất phép nhân.
GV hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
Tính chất giao hoán :a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp: (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số:
(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1:
1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
0 ´ a = a ´ 0 = 0
v Thực hành
	Bài 1: 
 -HS đọc đề.
Học sinh thực hành làm bảng phụ
GV nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- GV nhận xét
Bài 3: Tính nhanh
HS đọc đề.HS vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
GV yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh xác định dạng toán và giải.
ĐS: 123 km
v Củng cố- dặn dị : 
HS Thi đua giải nhanh.
Tìm x biết: 	x ´ 9,85 = x
	x ´ 7,99 = 7,99
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tiết 5 Thể dục
NTĐ4 + NTĐ5
Mơn
Tên bài
Thể dục
Mơn tự chọn – TC “ Nhảy dây tập thể”
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, đánh dấu 3-5 điểm dưới san cách nhau 2m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu:
Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp.
Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung
Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
Đá cầu
+ Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 người
+ Thi tống cầu bằng đùi
Ném bóng
b. Nhảy dây :
Nhắc lại cách nhảy
Điều khiển tập luyện
Phần kết thúc:
GV cùng hs hệ thống bài
ĐỨng tại chỗ vỗ tay hát
Nhận xét lớp
6-10’
1‘
1’
2,3’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
4-5’
9-11’
9-11’
4-6’
1-2’
1-2’
1’
3 hàng dọc
1 hàng dọc
vòng tròn
3 hàng ngang
3 hàng dọc
 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
LTVC
Ơn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật 
Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
-Bảng phụ, SGK
1. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể.
2. - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
3. - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
+ HS: Nội dung bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV gọi Hs nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Bài tập 1,2. 
HS đọc nội dung bài tập 1,2. 
HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở. 
HS phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại: 
Hai tai: to, dựng đứng..
Hai lỗ mũi: ươn ướt..
Bài tập 3: 
GV treo một số ảnh con vật
HS đọc yêu cầu bài tập.
Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát. 
HS viết bài theo hai cột
GV gọi HS đọc kết quả.
HS và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
HS: Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
HS Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
GV phát phiếu cho học sinh làm bài.
HS suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.
® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
GV nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2:
HS Đọc và trả lời câu hỏi.
HS suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
GV nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
	Bò cày, không được thịt.
	Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài.
Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
2 học sinh làm bảng phụ.
Học sinh đọc bài làm bảng phụ.
GV nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.
v	Củng cố.
GV: Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
Học sinh nêu.
Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ? ).
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu . 
Bảng lớp viết :
Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ).
Ba câu văn ở BT11 (phần luyện tập ).
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng tính đúng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
HS làm BT 4 
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG D

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T31.doc