Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Thứ tư) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

Tập đọc

Dòng sông mặc áo

I/ Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bi với giọng vui, tình cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng qu hương. (trả lời được cc CH trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng).

II/ Đồ dng dạy học:

 - SGK, tranh minh họa.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A/ KTBC: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.

 1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

2) Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây.

2) HD đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.

+ Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng.

. HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ

 Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ

 Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ

 Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa

 Ngước lên / bỗng gặp la đà

 Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai.//

+ Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi

- Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

- Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?

- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ

- Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài

- YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài.

- Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông.

- HD hs đọc diễn cảm đoạn 2

- YC hs nhẩm bài thơ.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

C/ Củng cố, dặn dò:

- YC hs nêu nội dung bài thơ.

- Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ

- Bài sau: Ăng-co Vát 2 hs đọc và trả lời:

1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. (HT)

2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới. (HT)

- Lắng nghe.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài (HT)

- Luyện cá nhân

- 1 hs đọc

- Lắng nghe, giải nghĩa

- Nhẹ nhàng, ngạc nhiên

- Luyện đọc trong nhom đôi

- 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe

- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. (HT)

- Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa. (HT)

+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. (HT)

+ Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, mu cỏ cây. (HT)

+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông. (CHT)

+ Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;.Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo. (HT)

- 2 hs đọc lại bài thơ

- Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,. (HT)

- Nhẩm bài thơ

- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp

- Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình.

- Lắng nghe.

 

doc 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Thứ tư) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016
Toán
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. (HS làm bài 1, 2)
II/ Đồ dùng dạy-học: Hình vẽ SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Giới thiệu bài toán 1: 
- YC hs xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán.
. Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu?
. Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? 
. 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
. 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế? 
- YC hs trình bày bài giải.
2. Giới thiệu bài toán 2:
- YC hs đọc đề toán
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu? 
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu? 
+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? 
3) Thực hành:
Bài 1: YC hs làm vào SGK, sau đó đọc kết quả 
Bài 2: Yc hs làm vào vở nháp, 1 hs lên bảng giải.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vơ.û 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài 
- Bài sau: Thực hành 
- Nhận xét tiết học 
- Xem bản đồ.
- Là 2 cm.
- Tỉ lệ 1 : 300. (HT)
- 300 cm. (CHT)
- 600 cm. (CHT)
- HS giải.
 Chiều rộng thật của cổng trường:
 2 x 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6m 
 Đáp số: 6m (Nộp vở)
- 1 hs đọc đề toán.
+ Là 102 mm (CHT)
+ 1 : 1 000 000 (HT)
+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 
1 000 000 mm (HT)
+ Là 102 x 1 000 000 
- Trình bày bài giải.
 Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là:
 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 
 102 000 000 mm = 102 km 
 Đáp số: 102 km. (HT) 
- Tự làm bài, sau đó nêu kết quả: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm.
- Tự làm bài.
 Chiều dài thật của phòng học là:
 4 x 200 = 800 (cm) 
 800 cm = 8m 
 Đáp số: 8m. (HT)
- 1hs đọc đề bài.
- Tự làm bài.
 Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 
 67 500 000 cm = 675 km
 Đáp số: 675 km (Về nhà làm)
- Lắng nghe.
================
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - SGK, tranh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 
 1) Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
2) Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài thơ dòng sông mặc áo là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương-một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
+ Lượt 1: Luyện phát âm: khuya, nhòa, vầng trăng, ráng vàng.
. HD nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ
 Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ
 Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ
 Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa
 Ngước lên / bỗng gặp la đà
 Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai...//
+ Lượt 2: Hd giảng từ : điệu, hây hây, ráng
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Yc hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
- Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay? 
- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gọi 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm các từ cần nhấn giọng trong bài. 
- Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của dòng sông, sự thay đổi màu sắc đến bất ngờ của dòng sông.
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 2 
- YC hs nhẩm bài thơ.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- YC hs nêu nội dung bài thơ. 
- Về nhà tiếp tục luyện HTL bài thơ
- Bài sau: Ăng-co Vát 
2 hs đọc và trả lời:
1) Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. (HT)
2) Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương có nhiều vùng đất mới. (HT)
- Lắng nghe. 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc cả bài (HT)
- Luyện cá nhân 
- 1 hs đọc 
- Lắng nghe, giải nghĩa 
- Nhẹ nhàng, ngạc nhiên
- Luyện đọc trong nhom đôi 
- 1 hs đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. (HT)
- Nắng lên- áo lụa đào thướt tha; trưa - xanh như mới may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo đen; Sng ra - lại mặc áo hoa... (HT)
+ Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. (HT)
+ Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời. màu nắng, mu cỏ cây. (HT)
+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông. (CHT)
+ Rèm thêu trước ngực vng trăng, Trên nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...Vì sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo... (HT)
- 2 hs đọc lại bài thơ 
- Lắng nghe, trả lời: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhòa,... (HT)
- Nhẩm bài thơ 
- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp 
- Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dng sông của quê hương mình. 
- Lắng nghe.
=====================
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu: 
Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã đọc nĩi về du lịch hay thám hiểm.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩacủa câu chuyện (đoạn truyện).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Truyện đọc lớp 4
- Bảng lớp viết đề bài
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện:
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?)
+ Diễn biến câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Đôi cánh của ngựa trắng
- Gọi 1 hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
2) HD hs kể chuyện
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm.
- Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 
- Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? 
- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc 
- Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình.
- Nhận xét tiết học 
- 1 hs thực hiện y/c: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. (HT)
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Theo dõi 
- 2 hs đọc 
- Lắng nghe.
+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4. (HT)
+ Em kể chuyện thám hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển. (HT)
+ Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP. (HT)
+ Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng... (HT)
- 1 hs đọc to trước lớp.
- Lắng nghe. 
- Thực hành kể chuyện trong nhm đôi 
- Vài hs thi kể chuyện trước lớp 
- Trao đổi về câu chuyện
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?
+ TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?
- Nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe, thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • doc30-4.doc