Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Thứ ba) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

Chính tả( nhớ-viết)

Đường đi Sa Pa

I/ Mục tiu:

- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình by đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng BT 3a. (chấm bi 3a).

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Bảng con, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học

2) HD nhớ-viết

- Gọi hs đọc thuộc đoạn văn

- Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa?

- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần

- HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì

- Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài

- YC hs tự viết bài

- Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra

- Nhận xét

3) HD làm bài tập

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- YC hs tự làm bài

- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh

- Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2

- Bài sau: Nghe lời chim nói

- Nhận xét tiết học - HS thực hiện viết vào Bc.

- Lắng nghe.

- 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp (HT)

- Tên riêng và chữ đầu câu

- Lần lượt pht biểu.

- Lần lượt phân tích và viết vào Bc.

- Vài hs đọc thuộc lòng. (HT)

- Tự viết bài.

- Đổi vở nhau kiểm tra.

- 1 hs đọc y/c.

- Làm bài vào VBT.

- 2 hs đọc lại đoạn văn.

- Nhận xét.

b) thế giới – rộng – bin giới – di

(Nộp vở)

- Lắng nghe.

 

doc 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Thứ ba) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2016
Toán 
Tỉ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu: 
Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì (HS làm bài 1, 2)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Thế giới, bản đồ VN.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ
- Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ 
- Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 
 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km 
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó 
(10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.)
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Hỏi lần lượt từng câu.
Bài 2: GV yêu cầu tự làm bài.
GV sửabài, nhận xét.
Bài 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm.
IV. Củng cố - dặn dị:
- Xem lại bài.
Chuẩn bị bài mới: úng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Quan sát.
- Tìm và đọc trước lớp. 
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc y/c (HT)
- Lần lượt trả lời 
1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ da'i thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm.
(HT)
- HS làm bài. Đáp án:
Tỉ lệ BĐ
1: 1000
1: 300
1: 10 0000
1: 500
ĐD thu nhỏ
1 cm
1 dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000 cm
300 dm
10 000mm
500m
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
============================
Chính tả( nhớ-viết) 
Đường đi Sa Pa
I/ Mục tiêu:
Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
Làm đúng BT 3a. (chấm bài 3a).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
2) HD nhớ-viết
- Gọi hs đọc thuộc đoạn văn 
- Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? 
- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần 
- HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì 
- Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài 
- YC hs tự viết bài
- Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
3) HD làm bài tập
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- YC hs tự làm bài 
- Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh
- Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2
- Bài sau: Nghe lời chim nói
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện viết vào Bc.
- Lắng nghe. 
- 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp (HT)
- Tên riêng và chữ đầu câu 
- Lần lượt phát biểu. 
- Lần lượt phân tích và viết vào Bc. 
- Vài hs đọc thuộc lòng. (HT)
- Tự viết bài.
- Đổi vở nhau kiểm tra.
- 1 hs đọc y/c.
- Làm bài vào VBT. 
- 2 hs đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét. 
b) thế giới – rộng – biên giới – dài
(Nộp vở)
- Lắng nghe.
===================
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu : 
Biết được một số từ ngữ liên quan đến họat động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nĩi về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT4 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của bài học
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 nhóm làm trên phiếu) 
- Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được
- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch...
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung 
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt,...
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2 
- Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết hoàn chỉnh BT 3 vào vở
- Bài sau: Câu cảm
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện theo y/c
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Làm bài trong nhóm 4 
- Trình bày 
b) Phương tiện giao thông...: Tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe,... (HT)
d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,... (CHT)
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 9 hs của 3 dãy thực hiện 
b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão,... (HT)
c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá. ... (HT)
- 1 hs đọc y/c (CHT)
- Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu) 
* Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao... Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại...
- Lắng nghe, thực hiện. 
==========================
 Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
I/ Mục tiêu:
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước : 
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “ Chiếu khuyến nông “ đẩy mạnh phát triển thương nghiệp . Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển . 
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá , giáo dục : “ Chiều lập hôc “ đề cao chữ Nôm , .Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá giáo dục phát triển .
HS khá giỏi : Lí giải vì sac Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế văn hoá như “ Chiếu khuyến nông “ Chiếu lập học “ đề coa chữ Nôm.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, tranh.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh
1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?
2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian nào?
3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những chi'nh sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. 
2) Vào bài
* Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước
- Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế.
- Các em hãy thảo luận nhm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? 
Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. 
* Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
- Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? 
- Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.
- Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? 
Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. 
* Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
- Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra?
- Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? 
Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự thương tiếc vô hạn. Quang Trung -ông vua thật sự tài năng và đức độ.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung
- Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập 
1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp. Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long. (HT)
2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu 
 (CHT)
3) Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. 
(HT)
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhĩm đôi, sau đó trả lời:
+ Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa mng tốt tươi trở lại. (HT)
. Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.
+Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng. (HT)
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 4, trả lời
+ Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. (HT)
- Lắng nghe 
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. (HT)
- Lắng nghe. 
- Năm 1792 vua Quang Trung mất. (CHT)
- Người đời vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ. (HT)
- Lắng nghe 
- 1 hs kể lại (HT)
- Vài hs đọc to trước lớp.
- Lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc30-3.doc