Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 6:TẬP ĐỌC

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

I- Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng vui, tình cảm.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).

- Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.

 + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II.Đồ dùng dạy học.

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học.

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)

-Yêu cầu 2 HS đọc bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và đánh giá HS

2.Bài mới: (33p’)

a. Hướng dẫn luyện đọc :

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Phân đoạn.

 + Đoạn 1 : 6 dòng thơ đầu

 + Đoạn 2 : 8 dòng thơ cuối

-GV đọc mẫu.

b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Vì sao tác giả nói là dòng sông “diệu”

+ Màu sắc của dòng sôn thay đổi như thế nào trong một ngày?

+ Cách nói “dong sông mặc áo có gì hay?

+ Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao?

+Em hãy nêu nội dung chính của bài.

- nhận xét, kết luận.

c. Đọc diễn cảm

-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu

+Luyện đọc theo cặp.

-GV tổ chức cho HS thi đọc

-Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.

-Thi đọc cả bài.

3.Củng cố – dặn dò: (2p’)

-Nêu lại tên ND bài học ?

-Gọi HS đọc lại toàn bài và nêu ý nghĩa bài thơ?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài tiếp theo.

-2-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu.

- 1 học sinh đọc toàn bài.

- Lắng nghe.

- Luyện đọc N2

+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng.

+ Đọc từ khó đọc có trong bài.

-Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng.

+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghia từ khó hiểu.

- N2 đọc trước lớp.

- N khác nhận xét.

- Lắng nghe

- HS lần lượt phát biểu

- HS khác nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm.

- HS khác nhận xét, bình bàu bạn đọc tốt nhất.

-HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp.

-HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.

-3-5 HS đọc thuộc lòng bài thơ

-2-3 HS nhắc lại.

-1 HS đọc và nêu ý nghĩa.

-Về nhà chuẩn bị.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1,2 SGK.
-GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã được nghe ông, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về du lich
-Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ).
HĐ 2: Kể trong nhóm.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn.
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung truyện có hay không? 
HĐ 3: Kể trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 -3 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
-4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời nhau về ý nghĩa truyện.
- Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí 
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
-Nhận xét bạn kể theo gợi ý.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất và đặy câu hỏi hay nhất . VD:Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể ?/ bạn thích nhân vật chính trong chuyện này không ? ./ .
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về nhà chuẩn bị. 
Tiết 8: THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Kiệu người”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 200m
 1p
 1-2p
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+Ôn tâng cầu bằng đùi.
+Học chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm hai người
- Ném bóng.
+ Ôn một số động tác bổ trợ.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném.
+ Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném.
- Nhảy dây.
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
+ Thi vô địch tổ tâp luyện.
 9-11p
 2-3p
 6-8p
 9-11p
 2p
 7-8p
 2 lần
 9-11p
 5-6p
 3-4p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 p
III.Kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 12 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
TỈ LỆ BẢN ĐỒ 
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài. Nêu quy tắc tính diện tích HBH, tìm 2 số khi biết hiệu (tổng) của hai số đó ?
- Nhận xét bài làm và câu trả lời của HS
2.Bài mới : (33p’)
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
-Treo bản đồ và giới thiệu.
-Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là:1 : 10 000 000 
hoặc tỉ lệ bản đồ của một tỉnh: 1 : 500 000 
KL: Các tỉ lệ ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ 
GV : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta biết nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay 1km.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1(VTH)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau khi giơ bảng.
Bài 3(VTH) 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
 -Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
- HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ bản đồ. 
-2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy tắc.
-Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh 
-Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ.
- Lắng nghe.
-Nghe, hiểu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 2-3 HS nhắc lại. 
- Lắng nghe.
-Về nhà chuẩn bị. 
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số..
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 107 – VBT – Trang 27 (Tập hai)
Bài tập 1: (12 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Bài tập 2:(12 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về so sánh phân số với 1
Bài tập 3,4:(16 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về viết phân số và xếp thứ tự các phân số.
Thứ 5 ngày 13 tháng 4 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu.
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
 HĐ 1: Giới thiệu bài toán 1.
-Treo bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi.
-HD giải.
+Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy cm?
+Bản đồ Trường mầm non xã Thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+1cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên thực tế là bao nhiêu?
+2cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên thực tế là bao nhiêu?
-Nhận xét sửa bài.
HĐ 2: Giới thiệu bài toán 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-HD HS thực hiện như bài toán 1.
-Nhận xét chữa bài và KL.
HĐ 2: HD luyện tập
Bài 2(VTH)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét chấm một số bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 3(VTH)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu:
-Quan sát bản đồ trường mầm non.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
-1HS đọc đề bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
-2 – 3 HS nhắc lại. 
-Về nhà chuẩn bị. 
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.Mục tiêu: 
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt đông về du lịch và thám hiểm ; bước đầu vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm phần a, b của BT4.
-HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị?
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy, bút cho từng nhóm.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được, gọi các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh vào phiếu để được 1 phiếu đầy đủ nhất. 
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
-Cho HS thảo luận trong tổ.
-Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung -- GV viết thành cột trên bảng.
- Cho HS thi tìm từ.
-Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lịch 
-Yêu cầu HS tự viết bài.
-Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài của mình. GV chữa thật kĩ cho HS về cách dùng từ, đặt câu
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét và đánh giá HS
3.Củng cố – dặn dò.(2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết câu khiến.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài.
-Dán phiếu, đọc bổ sung.
-Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
-4 HS đọc thành tiếng tiếp nối (Mỗi HS đọc 1 mục)
-1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong tổ tìm từ theo yêu cầu.
-Nghe, nắm cách thực hiện.
-Thi tiếp sức tìm từ.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào giấy khổ to.
-Đọc và chữa bài.
-5-7 HS đọc đoạn văn mình viết.
-2-3 HS nhắc lại. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu:
-Nhớ –viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai không quá 5 lỗi.
-Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ –BT3a/3b.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra: (5p’)
-HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước.
-Nhận xét chữ viết từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
+Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc.
-Nhắc các em cách trình bày đoạn văn.
+Em hãy tìm những từ được viết hoa trong bài ?
c) Nhớ viết.
-Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại và tự viết bài 
d) Chấm bài.
-Thu chấm một số bài -NX bài viết của HS.
HĐ 2: Bài tập.
Bài 2a/
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa.
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. 
Bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3a:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi một vài em nêu lại bài đã sửa đúng.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi một số em lên viết lại các lỗi sai.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-2 -3 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS phát biểu.
- HS luyện viết vào nháp.
-Nghe nắm cách trình bày.
-Tìm và nêu.
-Nhớ và viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Nghe, sửa sai.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-2 – 3 HS nhắc lại. 
-3 -4 em viết bảng lớp.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3,4 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 153) ; Bài 4 VTH Toán tiết 146(trang 53,54) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Tỉ lệ bản đồ (trang 154,155) ; Bài 2,4  VTH Toán tiết 147 (trang 54) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (trang 156, 157) ; Bài 1,4  VTH Toán tiết 148 (trang 55) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 30 Bài 2.
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 14 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ phần tìm hiểu.
-Phiếu bài tập cho BT1
III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD giải bài toán 1.
-Treo bảng phụ.
-Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m ?
-Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ?
-Bài tập yêu cầu em tính gì?
-Làm thế nào để tính được?
-Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì?
- Nhận xét bài làm của HS
HĐ 2: HD HS giải bài toán 2.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho em biết điều gì ?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhắc HS khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.
-Nhận xét chữa bài cho HS.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 2(VTH):
-Gọi HS đọc đề bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 3(VTH):
-Gọi HS đọc đề bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập thêm.
-2HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc bài.
- HS nối tiếp trả lời.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề bài toán.
+ HS phát biểu
-HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Về nhà chuẩn bị. 
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC BÀI “SẦU RIÊNG”
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thành thạo, trôi chảy bài “Sầu riêng” 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
38phút
1. Luyện đọc: bài “Sầu riêng”
- 2HS khá đọc toàn bài “Sầu riêng”
- HS đọc theo N2 toàn bài “Sầu riêng”
- Luyện đọc diễn cảm theo N2
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc.
- Nhận xét và đánh giá bài đọc của HS bằng điểm số.
2 phút
2. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại cho người thân nghe.
- Thực hiện ở nhà
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU CẢM
I.Mục tiêu:	
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
-Biết chuyển các câu kể thành câu cảm, bước đầu biết đặt câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu câu cảm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1
-Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm.
- Nhận xét bài viết của HS.
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài1.
+Hai câu văn trên dùng để làm gì?
-Cuối các câu văn trên có dấu gì?
+KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót ngạc nhiên 
HĐ 2: Ghi nhớ.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu cảm.
-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Gọi HS có cách nói khác đặt câu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả . 
-GV sửa chữa cho từng HS nếu có lỗi. 
-GV ghi nhanh các câu cảm HS đặt lên bảng.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét từng tình huống của HS.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Viết vào vở.
-HS trả lời.
-HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống
-Các nhóm khác theo dõi , nhận xét và bổ sung .
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
-Đọc thành tiếng.
-HS phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về nhà chuẩn bị.
Tiết 6: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I.Mục tiêu:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đan ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật ngoại hình, hành động để miêu tả con vật đó.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-Một số tranh, ảnh chó, mèo.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ : (5p’)
-Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
-2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
-Nhận xét HS thuộc bài và làm bài.
2.Bài mới: (33p’)-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn.
-Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp 
-HD các em xác định xác bộ phận đàn ngan được quan sát và miêu tả.
Bài 2:
-Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng. 
-KL: Để miêu tả một con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung 
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát, tranh ảnh về chó hoặc mèo.
+Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào?
-Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
-Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm 
-GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột chỉ từ ngữ miêu tả con chó và con mèo.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV định hướng.: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả quan sá

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc