Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013

Tiết 3: Lịch sử

 NƯỚC VĂN LANG(TR/11)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người việt cổ.

II. CHUẨN BỊ:

 - Hình trong SGK

- Phiếu học tập

- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ .

- Bảng thống kê chưa điền )

III. LÊN LỚP:

 1.Bài cũ :

 -Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

 -Nêu các bước sử dụng bản đồ.

 2- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Giới thiệu bài mới:

b.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời (Làm việc cả lớp)

- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .

- Giới thiệu về trục thời gian nắm quy ước :

Năm 0 là năm Công nguyên (CN) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN.

+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?

+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?

+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?

-KL: - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Ra đời cách đây khoảng bảy trăm năm TCN .

Hoạt động 2 : Cuộc sống người Lạc Việt (làm việc cá nhân)

- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của ngườ Lạc Việt.

- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt

-KL: Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt

-Quan sát lược đồ và theo dõi trục thời gian.

HS dựa vào kênh hình và kênh chữ

trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian

(Khá, giỏi)

+Nước Văn Lang(TB, Yếu)

+Khoảng 700 năm TCN(TB, Yếu)

+Sông Hồng, S.Mã, S.Cả(TB, Yếu)

- HS (Khá, giỏi) nhận xét.

- HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên.

- HS trả lời, HS khác bổ sung.

-2hs mô tả

 

doc 46 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK).
 - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 - Kể chuyện ngoài SGK( HS khá , giỏi).
 - ĐĐHCM: GD lòng yêu thong cuả Bác đối với dân với nước kể cả thiếu niên nhi đồng.
II:Đồ dùng dạy học:
 Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ).
	 Bảng lớp viết đề bài.
	 Bảng phụ viết gợi ý 3 trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III.Lên lớp:
 1- Kiểm tra bài cũ : 
- HS kể câu chuyện Nàng tiên Ốc.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét.
 2- Bài mới
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
a. Giới thiệu truyện:
b. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới được nghe , được đọc , lòng nhân hậu.
 -Yêu cầu HS nêu tên truyện chuẩn bị mình đã nghe từ ai đó hoặc đã đọc ở đâu đó nói về lòng nhân hậu.
-Gọi hs đọc gợi ý
-Nhận xét: Biết chọn truyện theo chủ đề.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3
- GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện.
- Lưu ý HS: 
* Trước khi kể các em cần giới tên truyện em đã nghe câu chuyện này từ aihoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở đâu?
* Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Với những truyện khá dài có thể kể1, 2 đọan- chọn đọan có sự kiện , ý nghĩa .
Họat động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện củalòng nhân hậu. Kể những câu chuyện ngòai SGK sẽ đuợc tính điểm cao hơn
- GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên,
- Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn.
 -Thích nhất chi tiết nào? 
- Chi tiết nào làm cảm động?
-Câu chuyện muốn nói điều gì?
*HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
- 1 HS(KHá) đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
-HS giới thiệu những truyện các em đã mang đến lớp.(Có HS (TB, Yếu)
-Bốn HS( Khá, giỏi) tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 trong SGK
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa. HS đọc thầm lại gợi ý 1
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. (Có HS TB, Yếu)
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
-HS lắng nghe
- HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(Khá, TB. Giỏi, Yếu)
- HS thi kể chuyện trước lớp theo từng đối tượng(Giỏi, khá, TB, Yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét( Có HS TB, Yếu)
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
3. Củng cố –dặn dò:
 - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?(Khá, giỏi)
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
 - Chuẩn bị kể chuyện “Nhà thơ chân chính”.
 Tiết 13:	 Toán 
	 	 LUYỆN TẬP(TR/16)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
B. LÊN LỚP:
1- Kiểm tra bài cũ : 
 -HS đọc và viết số:107680013
 -Mỗi chữ số trên thuộc hàng nào, lớp nào?
2- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài: 
Bài tập 1: Nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số. 
-GV Sử dụng bảng khung, hướng dẫn HS làm mẫu dòng đầu.
Nhận xét: Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
Bài tập 2( a, b) : Viết số
-Yêu cầu hs làm vào vở
* KL : Củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu, nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
Bài tập 3a: Đọc bảng thống kê
-Yêu cầu HS đọc đúng số liệu chỉ dân số của mỗi nước. Tìm số lớn nhất và bé nhất.
* Nhận xét : 
Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. 
Bài tập 4
- Yêu cầu hs đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu . 
- Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào? 
+ Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ . 
+ 1 tỉ viết là 1 000 000 000 
- Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng ?
- Củng cố về thứ tự các số, nhận biết giá trị của từng chữ số.
-1 HS(TB) đọc y/c
-HS lần lượt nêu giá trị của chữ số 3
(TB, Yếu)
- HS(Khá, giỏi) nhận xét.
HS làm bài
HS sửa bài(TB, Yếu)
- HS tự phân tích số và viết vào vở .
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
-HS quan sát bảng /17
- 1HS đọc số liệu về dân số của từng nước .
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
(TB, Yếu)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
- 2HS( TB, Yếu) đếm 
- 1000 triệu (Khá, giỏi)
- HS phát hiện : viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo.
- 1000 triệu đồng 
HS làm bài – Nêu cách viết vào chỗ chấm .(TB, Yếu)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò : 
GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
-Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
(TB, Yếu)
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
Tiết 6:	 Tập đọc 
	 NGƯỜI ĂN XIN(TR/30)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Đọc trôi chảy, rành mạch , diễn cảm. Biết nhấn giọng các từ ngữ phù hợp. Biết ngắt nghỉ hơi dung dấu câu.
 - Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )
 - GDKNS: Nhận biết được vẽ đẹp về tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống. Biết cách thể hiện sự thông cảm chia sẽ giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn. Nhận xét bình luận về nhân vật trong câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 - Giấy khổ to viết câu , đoạn 2,3 cần hướng dẫn HS đọc .
 III.Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn
- Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?
 2- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc :
-GV chia 3 đoạn
+Từ đầucứu giúp
+Tiếp theoông cả
+Phần còn lại
- GV sữa chữa phát âm, ngắt nghỉ phù hợp.
- Giải nghĩa các từ : tài sản : của cải , tiền bạc ; lẩy bẩy :run rẩy , yếu đuối , không tự chủ được ; khản đặc : bị mật giọng , nói gần như không ra tiếng .
-GV đọc diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu  cầu xin cứu giúp )
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?
* Đoạn 2 : Tiếp theo cho ông cả
-Tìm hành động và lời nói ân cần của cậu bé(hs yếu).
- Hành động ø của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
- Lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ cậu đối với ông lão ăn xin thế nào?
* Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão r6ì” .Em hiểu cậu bé đã cho lão cái gì?
-Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? 
Chốt ý: Cậu bé không có gì cho ông lão , cậu chỉ có tấm lòng . Ông lão không nhận được vật gì , nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người , hai thân phận , hoàn cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho được nhau , nhận được từ nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này . 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
-GV đọc mẫu đoạn 2,3
-GV theo dõi nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ 
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (2lượt) (TB, Yếu)
 - Luyện đọc theo cặp.
 (Giỏi, Yếu. TB, Khá)
- 1HS( Khá, giỏi) đọc mẫu
- 1HS (Khá) đọc 
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tới, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.(TB, Yếu)
-HS đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi 
-Hành động: lục trong túi, nắm chặt lấy tay ông; -Cậu bé rất thương ông lão , muốn cho ông lão 1 thứ gì đó nên cố gắng lục trong túi(TB, Yếu)
- Lời nói: xin ông đừng giận cháu.
(Tb, Yếu)
-1hs đọc to
-Cậu bé cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng qua hành động:cố gắng tìm quà tặng, cái nắm tay rất chặt;qua lời xin lỗi chân thành.( Khá, giỏi)
-Lòng biết ơn ,sự đồng cảm,ông hiểu tấm lòng của cậu (Khá, giỏi)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn( Có HS TB, Yếu)
- luyện đọc theo cách phân vai.(Khá, giỏi, TB, Yếu)
- HS thi đọc diễn cảm(Khá, giỏi)
3. Củng cố – dặn dò: 
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?(Khá, giỏi)
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị : Một người chính trực
Tiết 3:	 Địa lí 
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN(TR/73)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao, 
 - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và tranh phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. 
 * BVMT: Giáo dục các em giao lưu với các người dân tộc tiểu số, tạo tinh thần đoàn kết và không phân biệt chủng tộc sống trong cùng một nước. 
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh ảnh SGK. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. LÊN LỚP:
 1- Kiểm tra bài cũ : 
 -Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
 -Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
 2- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Giới thiệu bài mới: 
b.Các hoạt động:
Hoạt động1: Dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn (Làm việc cá nhân)
-Yêu cầu hs đọc thầm mục 1 SGK 
+Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng?
+Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+Người dân ở khu vực núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
KL: Vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
* Giáo dục các em thấy được vẽ đẹp truyền thống của các dân tộc tieuå số anh em . Giúp các em giao lưuvới họ, tạo tinh thần đoàn kết, gắng bó , không phân biệt chủng tộc hay đối kị nhau khi cùng chung sống trong moat nước. 
Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn (Làm việc theo nhóm)
-GV chia 5 nhóm, y/c các nhóm quan sát các hình sgk và đọc thầm mục 2 để hoàn thành.
+Nhóm 1:Bản làng thường nằm ở đâu? 
+Nhóm 2:Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+Nhóm 3:Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
+Nhóm 4:Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+Nhóm 5:Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? 
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-KL:Các dân tộc ở HLS thường sống tập trung thành bản. Họ cất nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ 
Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội(làm việc theo nhóm)
-GV chia nhóm 4 ,Yêu cầu hs đọc thầm mục 3 và qs các hình sgk thảo luận 3p
*Nhóm 1,2: Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
*Nhóm 3, 4:Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3)
* Nhóm 5, 6:Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
*Nhóm 7,8:Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
-KL: Chợ phiên là nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán,
-HS đọc thầm
- HS (TB, Yếu) trả lời)
- HS( Khá, giỏi) nhận xét.
+rất thưa thớt
+Thái, Dao, Mông
+Thái, Dao, Mông
+Đi ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi cao, hiểm trở
- Hoạt động nhóm (Giỏi, khá, TB, Yếu)
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp(TB, Yếu)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
+Ở sườn núi hoặc thung lũng.
+Ít nhà
+Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
+gỗ, tre, nứa
+Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói, thiếc.
- Hoạt động nhóm. (Giỏi, khá. TB, Yếu)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp(TB, Yếu)
- HS Khá, giỏi) nhận xét.
-Mua bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa, 
-Hàng thồ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quảVì đó là sản phẩm do người dân ở đâu tự làm và khai thác từ rừng
-Hội chơi núi mùa xuân,hội xuống đồng,
-Mùa xuân; các hoạt động:ném còn, thi hát, múa sạp,
3. Củng cố –dặn dò:
 -Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS.(TB, Yếu)
 -Tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?(TB, Yếu)
 -Sưu tầm tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và Sa Pa 
 -Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 
Tiết 5:	 Tập làm văn 
	 KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT(TR/32)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ( ND Ghi nhớ ).
 - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp.( BT mục III ).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1,2,3 phần nhận xét..
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp ở bài tập 2,3.
III.Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
-Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
- Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin?
 2- Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài mới
 - Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện?
- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhân vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện.
* Hoạt động 1: NHẬN XÉT
Bài 1,2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu 1,2/30
- Gọi HS đọc bài Người ăn xin
-Yêu cầu hs làm trong vở bt và phát phiếu cho 2hs
+Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé?
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các câu văn và thảo luận cặp :Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
-GV phát phiếu cho 2 HS
- Nhận xét, kết luận 
* KL : Qua câu chuyện giúp các em hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách.Biết kể theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS làm vở bt
- HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét vàKết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp , có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. 
Khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhưng đằng trước nó có thể có hoặc thêm vào các từ :rằng, là và dấu hai chấm.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
-Gọi hs làm mẫu câu 1
-Yêu cầu hs thảo luận cặp và phát phiếu cho 2 hs
- Chốt lại lời nói đúng.
+Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà lão hàng nước:
 -Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
+Bà lão bảo:
 -Tâu bệ hạ, trầu do chính tay già têm đấy ạ!
+Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
 -Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV: Bài này làm ngược với bài 2, em cần xác định rõ lời đó là của ai nói với ai.Ta thay đổi từ xưng hô, bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng.
-Gọi 1 hs làm mẫu
-GV phát phiếu cho 2hs
-GV chốt lại:
+Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không.
+Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
- Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên một nhân vật.(TB, Yếu)
- Lắng nghe.
- 1 HS (Khá) đọc 
-1hs (Khá) đọc
-HS làm vở bài tập
- HS làm trên phiếu trình bày
+ “Chao ôi!..nhường nào”; “Cả tôi nữacủa ông lão”; “ông đừng ông cả”.(TB, Yếu)
+Cậu bé là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.(Khá, giỏi)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
-2 HS (TB) đọc
-HS thảo luận(Giỏi, Yếu. Khá, TB) 
-HS làm trên phiếu trình bày: 
- HS (TB, Yếu) trình bài.
 - Cách 1: trực tiếp; 
 - Cách 2: gián tiếp
- HS (Khá, giỏi) nhận xét. 
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lean tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- có 2 cách :+ lời dẫn trực tiếp.
 + Lời dẫn gián tiếp.
- HS tìm đọc.
-2 HS (TB, Yếu)đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK.
-1 HS ((Khá) đọc thành tiếng.
- Gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
- 1 HS (TB, Yếu) đánh dấu trên bảng lớp:
+Gián tiếp:bị chó sói đuổi
+Trực tiếp: -Còn tớông ngoại
 -Theo tớbố mẹ
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS (Khá) đọc 
-Phải thay đổi từng xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
(Khá, giỏi)
-1 HS ( giỏi) làm mẫu
-HS thảo luận-2 hs làm rên phiếu trình bày(Giỏi, Yếu. Khá, TB)
-HS sửa bài . Có HS (TB, Yếu)
- HS ( Khá, giỏi) nhận xét.
-1HS ( TB) đọc
-1 HS (Giỏi) làm mẫu
-HS làm vở bài tập.
-HS làm trên phiếu trình bài
-HS (TB, Yếu) sửa bài trên bảng.
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
3. Củng cố –dặn dò:
	-Bài học giúp em hiểu điều gì?(TB, Yếu)
	-Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ 
- Chuẩn bị Viết thư
Tiết 14:	 Toán 
	 DÃY SỐ TỰ NHIÊN(TR/19)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
B. CHUẨN BỊ:
 Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
C. LÊN LỚP:
 1- Kiểm tra bài cũ : 
 -GV đọc:2579681; 76032983 HS viết bảng lớp và nêu giá trị của số 7 và số 2
 2- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy sốtự nhiên
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học.
- GV ghi bảng -GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng và giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên?
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
+Số 0 ứng với điểm nào của tia số?
+Mỗi số của dãy STN ứng với mấy điểm của tia số?
GV: Đây là tia số .Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .y/c hs quan sát dãy STN.
+Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào?
+Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy STN?
+Khi thêm 1 vào số12 thì ta được số nào, số này đứng ở đâu trong dãy STN so với số 13?
+Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
+Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
+Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
+Số 5 và 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 và 121 hơn kém nhau mấy đơn vị?
GV: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1/ 19 SGK:Viết số liền sau
Nhận xét
Bài tập 2/ 19SGK:Viết số liền trước
Bài tập 3/ 19 SWGK:Viết các số tự nhiên liên tiếp-GV lần lượt viết từng bài lên bảng
- GV nhận xét
Bài tập 4a/ 19 SGK:Viết số thích hợp
-HS làm vào sgk- gv phát phiếu cho 3 hs
- HS (TB, Yếu) nêu vài số đã học
- HS (TB, Y

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 03.doc