Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cẩm Thi

Tiết 4: KHOA HỌC: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết:

- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

- HS có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cối ở gia đình cũng như nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.

- GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Mô tả thí nghiệm

- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.

- Cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm đã làm trong nhóm.

- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo.

+ Các cây đậu trên đã có những điều kiện sống nào giống nhau ?

+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống ?

- Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?

- Thực vật cần có những điều kiện nào để sống ?

- Trong các cây trồng trên, cây trồng nào có đủ các điều kiện đó ?

- Kết luận.

* Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường

- Cho HS thảo luận nhóm.

- Phát phiếu học tập cho HS.

- Yêu cầu HS quan sát cây trồng, hoàn thành phiếu.

- Gọi các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, khen ngợi những nhóm làm việc tích cực.

+ Trong các cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao?

+ Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao?

+ Để cây sống và phát triển bình thường cần có những điều kiện nào ?

- Kết luận.

* Tập làm vườn

- Em trồng một cây con hằng ngày em phải làm những gì ?

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét, khen HS có kĩ năng trồng cây.

3. Củng cố, dặn dò

- Thực vật cần gì để sống ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

- HS để đồ dùng lên bàn.

- Lắng nghe, nhắc lại.

- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị cây trồng.

+ Gieo cùng một ngày, trồng trên cùng một loại đất.

+ Cây 1 thiếu ánh sáng. Cây 2 thiếu không khí. Cây 3 thiếu nước. Cây 5 thiếu chất khoáng.

- Để biết xem thực vật cần gì để sống.

- Cần được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.

- Cây 4.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm.

- Nhận phiếu học tập.

- Thảo luận, điền phiếu.

- Một số nhóm trình bày.

- Nhóm khác bổ sung.

+ Cây 4.

+ Không phát triển bình thường và sẽ chết nhanh.

+ Cần phải có đủ nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất có trong đất.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cẩm Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải làm những gì ?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen HS có kĩ năng trồng cây.
3. Củng cố, dặn dò
- Thực vật cần gì để sống ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.  
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị cây trồng.
+ Gieo cùng một ngày, trồng trên cùng một loại đất.
+ Cây 1 thiếu ánh sáng. Cây 2 thiếu không khí. Cây 3 thiếu nước. Cây 5 thiếu chất khoáng. 
- Để biết xem thực vật cần gì để sống.
- Cần được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.
- Cây 4.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhận phiếu học tập.
- Thảo luận, điền phiếu.
- Một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
+ Cây 4.
+ Không phát triển bình thường và sẽ chết nhanh.
+ Cần phải có đủ nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất có trong đất.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.
- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 05 tháng 04 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Giải được bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- BTCL: 1, 2
II. CHUẨN BỊ
- Bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước khi giải dạng toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Nhận xét lại. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS nêu các bước giải.
+ Vẽ sơ đồ. 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau. 
+ Tìm số bé. 
+ Tìm số lớn. 
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Cho HS nêu các bước giải. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét. Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề, giải vào bảng nhóm.
Giải
 Hiệu số phần bằng nhau:
8 - 3 = 5 (phần)
 Số bé là: 85 : 5 × 3 = 51
 Số lớn là: 85 + 51 = 136
 ĐS: Số lớn: 136 
 Số bé : 51
Giải:
 Hiệu số phần bằng nhau:
 5 - 3 = 2 (phần)
 Số bóng đèn màu là
250 : 2 × 5 = 625 (bóng)
 Số bóng đèn trắng là:
625 - 250 = 375 ( bóng )
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
 Đèn trắng: 375 bóng
- Lắng nghe
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
GDBVMT: Giáo dục HS yêu thích đi du lịch, thích khám phá mọi vật xung quanh.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhắc nhở đọc kĩ đề bài, chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng. Cho HS xem một số tranh ảnh về du lịch.
Bài 2
- HS làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, cho HS xem tranh về thám hiểm.
Bài 3
GDBVMT
- Cho HS làm bài, trình bày.
- Nhận xét, chốt ý.
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS thi trả lời nhanh.
- Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn. 
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị.	
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi.
- Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- HS đọc đề bài.
- Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- 1 em đọc yêu cầu
a. sông Hồng
b. sông Cửu Long
c. sông Cầu
e. sông Mã
g. sông Đáy
h. sông Tiền, sông Hậu
d. sông Lam
i. sông Bạch Đằng
- HS nêu lại bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4...?
I. MỤC TIÊU 
- Nghe viết đúng bài chính tả; 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn tr/ch và các tiếng có vần viết êt/êch.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài viết. 
- Mẩu chuyện này nói lên điều gì?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc cho HS viết.
- HS soát lỗi tự bắt lỗi.
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
* Làm bài tập chính tả
Bài 2
- Chỉ các ô trống, giải thích bài tập 2 
- Yêu cầu lớp đọc thầm, sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Cho HS nào làm xong thì lên bảng.
- Cho HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng viết lại những chữ viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Đường đi Sa Pa.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài viết
- HS phát biểu.
- HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập.
- Nghe, viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Quan sát, lắng nghe giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
+ Viết với tr: trai, trái, trải, trại, tràm trám, trảm, trạm, tràn, trán, trâu, trầu, trấu, trẩu, trăng, trắng, trân, trần, trấn, trận.
* Đặt câu: HS tự đặt câu.
+ Viết với âm ch: chai, chài, chái, chải, chãi, chạm, chàm, chan, chán, chạn, châu, chầu, chấu, chậu, chăng, chằng, chẳng, chặng, chân, chần, chấn, chận 
* Đặt câu: HS tự đặt câu.
- HS lên bảng.
- Lắng nghe.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu truyện “Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý (BT1)
- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
II. CHUẨN BỊ
- Các câu hỏi gợi ý viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện về việc em đã làm hay chứng kiến người khác có nội dung nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, cho HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.
* GV kể chuyện 
- "Đôi cánh của ngựa trắng" 
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
* Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Cho học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
* Kể trong nhóm
GDBVMT
- HS thực hành kể trong nhóm. 
- Yêu cầu một vài HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu.
- Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi chơi xa cùng với Đại Bàng Núi?
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề,
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện.
+ T1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
+ T2: Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải đi tìm ...
+ T3: Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa với Đại Bàng.
+ T4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng 
+ T5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, ...
+ T6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng. 
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. 
- HS kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi. 
- Vì nó ước mơ có một đôi cánh để bay đi xa như Đại Bàng.
- HS trả lời.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 06 tháng 04 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. 
- BTCL: 1, 3, 4.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm VBT.
- Nhận xét. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS nêu các bước giải. 
+ Vẽ sơ đồ. 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau. 
+ Số thứ nhất. 
+ Số thứ hai. 
- Cho HS làm vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề
- Cho HS thảo luận làm bảng nhóm.
- Nhận xét các nhóm.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Vẽ sơ đồ lên bảng.
- Đặt đề toán.
- Gọi HS nhận xét đề toán bạn đặt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dăn H về nhà ôn lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. Tiết sau: Luyện tập chung.
- HS nộp VBT. 
- HS đọc đề, tự giải vào nháp, 1 em lên bảng giải. 
Giải
Hiệu số phần bằng nhau:
3 - 1 = 2 ( phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số: Số thứ nhất: 45
 Số thứ hai: 15
- 1 HS đọc đề toán
- Lớp đọc thầm suy nghĩ thảo luận
	Giải:
Hiệu số phần bằng nhau
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg )
Đáp số: Gạo nếp: 180 kg
 Gạo tẻ : 720 kg
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát sơ đồ.
- 1 HS đặt đề toán vào bảng nhóm, đính trên bảng và đọc.
- Lớp nhận xét. 1 số HS đọc đề toán của mình.
VD: Đề toán: Trong vườn trồng cam và dứa, dứa hơn cam là 170 cây và gấp 6 lần cam. Tính số cây mỗi loại.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở.
 Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 -1 = 5 (phần)
Số cây cam là:
170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa là:
34 +170 = 204 (cây)
Đáp số: Cam: 34 cây
 Dứa: 204 cây
- HS nêu lại các bước.
- Lắng nghe.
Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)
Tiết 3: TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI ...... TỪ ĐÂU ĐẾN
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi ... 
 II. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc bài "Đường đi Sa Pa" và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn đọc nối tiếp.
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi...
- Giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài
+ Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so sánh với những gì?
+ Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
+ Em hiểu "chớp mi" có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
+ Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
* Đọc diễn cảm
- Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
- Nhận xét lại.
3. Củng cố, dặn dò
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, đọc lại đề.
- 1 HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp.
- Lớp lắng nghe.
+ Mặt trăng được so sánh: Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. 
+ Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
+ Mắt nhìn không chớp.
+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng.
- Đó là các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân....
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. 
- HS đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: KÈM HỌC SINH YẾU
Tiết 5: LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1729)
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc vua Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa: sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử, quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ 
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 24.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Quân Thanh xâm lược nước ta
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta.
- Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì? 
* Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, theo dõi HS.
- Gọi các nhóm báo cáo theo các nội dung sau.
1. Khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc cần thiết?
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây, ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3. Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân.
4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- Tổ chức cho HS thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Tổng kết cuộc thi.
* Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung
- Gợi ý
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc.
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là lúc nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho ta, có hại gì cho địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long, nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? 
+ Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho ta.
- Vì sao quân ta thắng được 29 vạn quân Thanh.
- Giảng: Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã đại thắng. Trưa mùng 5 tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có).
- Chuẩn bị bài sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS cùng thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm một nội dung, nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Kết quả thảo luận mong muốn.
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu (1789). Tại đây, ông đã cho quân lính ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Việc nhà vua cho quân lính ăn tết trước làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
3. Đạo quân thứ nhất do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long. Đạo thứ hai và thứ ba do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long. Đạo thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương. Đạo thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch.
4. Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi cách Thăng Long 20 km diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
5. Học sinh thuật lại như SGK (trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy).
6. HS thuật lại như SGK (trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy).
- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia.
- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV
+ Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ nam ra bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
 + Nhà vua chọn đúng tết Kỉ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long, nhà vua cho quân ăn tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp tết, chúng sẽ uể oải nhớ nhà, tinh thần sa sút.
 + Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của địch, rơm ứơt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta.
- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 07 tháng 04 năm 2017
Tiết 1: ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HUẾ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
- Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
- Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách nước ngoài.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
GDBVMT: Một số đặc điểm chính của MT và TN thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ hành chính VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch, công trình kiến trúc lịch sử Huế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch?
- Nhận xét lại, tuyên dương.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào?
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Có dòng sông nào chảy qua ?
- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
- Tại sao lại gọi Huế là cố đô?
- Nhận xét.
* Huế - thành phố du lịch
- Cho HS trả lời các câu hỏi của mục 2
- Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế. 
GDBVMT
- Nhận xét, mô tả thêm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu phong cảnh hấp dẫn du lịch?
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị tranh ảnh về Đà Nẵng.
- Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những đk thuận lợi để miền Trung phát triển ngành du lịch.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại
- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
- Học sinh nêu.
- Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Có dòng sông Hương chảy qua.
- Huế có các công trình kiến trúc cổ: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
- Huế là cố đô vì là kinh đô của Nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm (cố đô là thủ đô cũ).
- Học sinh trả lời
- Đi thuyền dọc sông Hương thăm lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, kinh thành Huế.
- Chùa Thiên Mụ:ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng.
- Cầu Trường Tiền được bắc qua sông Hương..
- Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa miếu
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”
- BTCL: 2, 4
II. CHUẨN BỊ
- Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại các bước giải bài toán về tổng tỉ - hiệu tỉ. 
- Nhận xét. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu các bước giải. 
+ Xác định tỉ số. 
+ Vẽ sơ đồ. 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau. 
+ Tìm mỗi số. 
- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào nháp.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề toán rồi giải. 
- Gọi 1 em lên bảng. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dăn HS về nhà làm lại các bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- HS thực hiện yêu cầu. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Gọi 2 HS lên bảng giải, 1 em vẽ sơ đồ 1 em giải. 
	Giải:
Hiệu số phần bằng nhau:
10 - 1 = 9 (phần)
Số thứ hai 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop_4_tuan_29.doc