Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức kĩ năng phân hóa) - Năm học 2016-2017

Đạo đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)

I. Mục tiêu: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

- HS biết tham gia giao thông an toàn.

II. Đồ Dùng: Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động dạy học:

 Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

HĐ 1:Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.

- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.

- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.

- GV cùng HS đánh giá kết quả.

HĐ 2:Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)

- GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống.

- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.

- GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.

HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)

- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả.

- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.

Kết luận chung :

- Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.

3. Củng cố - Dặn dò:

 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Hoàn thành bài học

- HS tham gia trò chơi.

- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.

- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Lắng nghe.

- 2HS nhắc lại.

- Đại diện từng nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS cả lớp thực hiện.

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Chuẩn kiến thức kĩ năng phân hóa) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b¶n th©n . 
II. Đồ Dùng: Tranh ë s¸ch BT kÜ n¨ng sèng. 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
Hoµn thµnh BT1 : Håi t­ëng 
- Gäi HS ®äc - Bµi tËp 1 (BTKNS)/38
? T×nh huèng nãi lªn ®iÒu g×? 
- Yªu cÇu HS tù xö lÝ sau nªu tr­íc líp.
+ B¹n chän c¸ch xö lÝ ®ã th× phï hîp ch­a?
+ theo em th× em chän c¸ch xö lÝ nµo? v× sao?
- HS nªu, GV nhËn xÐt.
- Dù kiÕn xö lÝ t×nh huèng: ý C v× ý C phï hîp bëi khi kh«ng thÊy ¸o Êm sau ®i häc vÒ th× ph¶i nghÜ xem m×nh quªn ë ®©u?.
+ NÕu em chän ý C th× em chän tiÕp 1 trong 5 ý tiÕp theo?
- HS tù hoµn thµnh sau nªu v× sao em chän ý ®ã.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i theo tõng ý.
+ Khi ®Æt môc tiªu cÇn nh÷ng yªu cÇu g× ?
- GV nhËn xÐt vµ liªn hÖ vµo b¶n th©n HS.
+Môc tiªu ph¶i cã tÝnh kh¶ thi 
+X¸c ®Þnh râ mèc hoµn thµnh .
+Kiªn ®Þnh , quyÕt t©m thùc hiÖn.
2. Dạy học bài mới: Trong cuéc sèng h»ng ngµy cã nh÷ng viÖc em cÇn ph¶i tù lËp (tù m×nh) gi¶i quyÕt khi kh«ng cã ng­êi lín. VËy nh÷ng lóc nh­ thÕ em cÇn lµm g× vµ gi¶i quyÕt nh­ thÕ nµo? .
 HĐ 2: Hoàn thành - Bài tập 2 
- GV nêu vào tình huống (BT2)
Hãy nhớ lại một thành công của em trong cuộc sống về một lĩnh vực nào đó và cho biết ?
+ Em đã làm gì để có được thành công đó ?
+ Những khó khăn nào gặp phải ?
+ Em đã vượt qua như thế nào ?
+ Em sẽ chọn hoạt động nào vì sao em lại chọn hoạt động đó?
Em đã có được sự giúp đỡ của ai ?Bằng cách nào ?
- HS suy nghĩ rồi tự cá nhân nêu.
- Liên hệ vào HS.
3. Củng cố dặn dò
- hs làm bài
- HS nh¾c l¹i t×nh huèng.
Ngày soạn:27/32017. Ngày dạy: 	Thứ tư 5/4/2017
Tập đọc
TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng, thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
KNS: Tự nhận thức. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Đảm nhận trách nhiệm 
II. Đồ Dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: 1HS đọc bài
- Đọc nối tiếp lần 1:
+ Từ khó; Câu khó:
- Đọc nối tiếp lần 2:
+Giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo nhóm đôi
- GV đọc mẫu:
b.Tìm hiểu bài
- HS đọc 2 đoạn đầu trao đổi và TLCH.
+ Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so sánh với những gì?
+ Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- 1HS đọc, lớp đọc thầm,TLCH.
+ Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?
+Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
- Ghi ý chính của bài.
c. Đọc diễn cảm:
-HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
+ HDHS đọc diễn cảm đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
- Nhận xét từng HS.
3. Củng cố - dặn dò:Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ mới.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
-HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH.
+ Mặt trăng được so sánh: (Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá). 
+ Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
+ Đó là các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội..., 
+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
- 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ.
- HS phát biểu theo ý hiểu.
 - Nghe thực hiện ở nhà
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ Dùng: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Các bước giải toán:
+Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Bài 2: HS đọc đề toán 
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm từng số?
Treo bảng phụ lần 1
- HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ: 
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu hiệu số phần bằng nhau 
+ Tìm số cây mỗi học sinh trồng.
+ Tìm số cây mỗi lớp trồng ?
Treo bảng phụ lần 2
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hoàn thành bài học
- HS đọc đề toán
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ
- HS làm bài.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
	Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136
Đáp số: số bé: 51
Số lớn :136
- 1 HS đọc lại đề bài.
- HS làm bài. HS sửa.
Giải 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3(phần)
Số bóng đèn màu:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng:
625 – 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng: 375 bóng 
- 1HS làm bài. HS sửa bài.
	Giải
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn số học sinh lớp 4B là: 35 – 33 = 2 (bạn)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 ( cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
175 – 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A : 175 cây; 4B: 165 cây
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ HS dựa vào biểu đồ để giải
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)
Số bé là: 72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là: 90 + 72 = 162
Đáp số: Số bé:90; Số lớn:162
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của cây cối .
II. Đồ dùng học tập: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1:HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- HS đọc yêu cầu và nội dung 
- HS làm việc nhóm thảo luận: “Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?” với những yêu cầu sau:
Cá nhân; Nhóm đôi nói cho nhau nghe
- Yêu cầu HS báo cáo, trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 HS đọc lại dàn ý theo các phần hoàn chỉnh
- Lớp mình đã xác định được dàn ý các đoạn thuộc phần mở bài, thân bài và kết bài, bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau giúp đỡ một bạn để hoàn chỉnh bốn đoạn văn của bạn ấy.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc bốn đoạn chưa hoàn chỉnh
+Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả bốn đoạn, HS chưa đạt chuẩn hoàn thành 2 trong 4 đoạn văn.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào vở.
- Gv đi theo dõi, nhận xét một số bài.
-HS đọc bài làm, mỗi H đọc 1 đoạn
-HS lắng nghe để nhận xét với tiêu chí: Dùng từ chính xác chưa? Diễn đạt có mạch lạc, sinh động, giàu hình ảnh không? Phần viết thêm có phù hợp với nội dung của đoạn không?
- HS nhận xét đoạn văn mà HS chưa đạt chuẩn làm?
- Gv nhận xét, sửa cách dùng từ, lối diễn đạt, nội dung phù hợp với từng đoạn cho Hs chưa đạt chuẩn.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Cả lớp chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Lớp trưởng yêu cầu bạn chọn quả và trả lời câu hỏi bên trong quả đã chọn.
 +HS chọn hộp và trả lời câu hỏi: Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn:tả bao quát, tả từng bộ phận của cây, hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển.
+ HS nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Hs chọn hộp và trả lời: Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng
+Hs nhận xét câu trả lời của bạn
+HS chọn hộp và đọc bài văn miêu tả lợi ích của một loài cây.
+HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm việc nhóm
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- 1 Hs đọc lại dàn ý theo các phần hoàn chỉnh:
Đoạn 1: giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài.
Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu thuộc phần thân bài.
Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu thuộc phần kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc bốn đoạn chưa hoàn chỉnh
- Hs suy nghĩ làm vào vở
- HS đọc bài làm của mình
- Hs nhân xét với tiêu chí đã đề ra.
Chính tả
 AI ĐÃ NGHĨ RA CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4...?
I. Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2a;3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) 
II. Đồ Dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a; BT3.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc bài viết.
+ Mẩu chuyện này nói lên điều gì?
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- HS gấp SGK, GV đọc cho HS nghe viết bài vào vở. 
 + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thảo luận trao đổi theo nhóm.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc truyện vui"Trí nhớ tốt "
- Treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Nội dung câu truyện là gì?
- HS làm bài theo nhóm 4.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4...không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1,2,3,4...
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: ấn Độ; Bát - đa ; A- rập.
+ Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
3/ 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
+ Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật .
KNS: Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 116, 117 sách giáo khoa
- S.tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
B1: Hoạt động theo cặp
- Cho các nhóm tập hợp tranh ảnh và ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó rồi phân loại
B2: Hoạt động cả lớp
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho học sinh đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau
- Giỏo viờn kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
- Cho học sinh quan sát các hình trang 117 sách giáo khoa và hỏi
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
- Lấy vớ dụ về một loại cây khác
- Giáo viên kết luận : cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần một lượng nước khác nhau.
- Biết nhu cầu về nước của cây để tưới tiêu hợp lí mới có thể đạt được năng suất cao
Kết luận:
- Cùng một lọai cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần có những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nuớc hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt đựơc năng suất cao
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau
- Lắng nghe
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Lúa đang làm đòng
+ Lúa mới cấy
+ Cây ngô: lúc nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng bắt đầu ra hạt thì không cần nước
+ Cây rau cải, cây xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên
Kĩ thuật
LẮP XE NÔI (T1)
I. Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. Đồ Dùng: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1:
- Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
HĐ 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
- Lắp giá đỡ trục bánh xe:
- Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung.
- Lắp thành với mui xe: gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
- Lắp trục bánh xe:
c. Lắp ráp xe nôi: GV lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp, GV kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
- Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến.
- HS quan sát mẫu.
- HS lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
- HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình 6.
Ngày soạn:28/3/2017 Ngày dạy: 	Thứ năm 6/4/2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II. Đồ Dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn 
- GV yêu cầu học sinh lên bảng giải 
- GV nhận xét. 
Treo bảng phụ
- GV mời học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- GV hướng dẫn học sinh cách làm
- Gv nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS tự giải 
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm sơ gạo nếp
- Tìm số gạo tẻ
- GV yêu cầu học sinh lên bảng giải 
- GV nhận xét.
Bài 4: HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán)
-Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ. 
- Yêu cầu HS tự giải.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS hoàn thành bài đã học
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm bài, HS còn lại làm vào vở.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3– 1 = 2(phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất : 30 + 15 = 45
Đáp số: số thứ nhất : 45
Số thứ hai: 15
- HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài,chia sẻ bài viết
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 1 = 4 (phần)
Số thư nhất là: 60 : 4 x 1 = 15
Số thứ hai là: 15 + 60 = 75
Đáp số: số thứ nhất:15
 Số thứ hai : 75
- HS làm bài, chia sẻ bài viết
- HS sửa và thống nhất kết quả
Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 x 1 = 180
Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 
Đáp số: nếp: 180
 Tẻ: 720
- HS tự đặt đề toán 
- HS làm bài, chia sẻ bài viết
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)
Số cây cam là: 170 : 5 x 1 = 34 (cây)
Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây)
Đáp số: cam: 34 cây
 Dứa : 204 cây
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
II. Đồ Dùng: bảng phụ ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét).
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập. 
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
?Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, của hai bạn Hùng và Hoa ?
? Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? 
?Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?
b. Ghi nhớ kiến thức
c. Hướng dẫn luyện tập 
Bài1: HS đọc yêu cầu của bài tập 
-HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. GV nhận xét.
Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. GV nhận xét
Bài 3:4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. 
- GV phát giấy khổ rộng cho vài em.
- GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS hoàn thành bài đã học
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4.
- Các câu nêu yêu cầu đề nghị:
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
+Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy
+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
+ Nào để bác bơm cho.
- Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác hai.
- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Cần giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng giúp
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến, sửa lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.
Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ!/ Xin bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ!
Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!/ Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ!
- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ!
BUỔI CHIỀU
Luyện toán
 LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số 
- Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị: Vở, bảng nhóm, nháp.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Số trâu gấp số bò 3 lần, nhiều hơn bò 24 con. Tính số con mỗi loại. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.
Bài 2: Tấm vải xanh dài bằng tấm vải đỏ và ngắn hơn tấm vải đỏ 18 m. Tính độ dài mỗi tấm vải.
- HS đọc đề bài và tự làm bài. 
-Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.
Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh; lớp 4B có 35 học sinh. Nhà trường phát cho lớp 4B nhiều hơn lớp 4A 20 quyển vở. Mỗi lớp được phát bao nhiêu quyển vở?( Mỗi HS được số vở như nhau).
 - GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài-1em làm bảng nhóm.
3.Củng cố:
 - GV tổng kết giờ học.
 - HS hoàn thành các bài tập đã học 
- HS làm bài vào VBT.
- HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2(phần)
Bò có số con là: 24 : 2 1 = 12(con)
Trâu có số con là: 24 + 12 = 36( con)
Đáp số: Bò: 12 con; trâu 36 con
- HS làm bài vào VBT.
-HS đọc bài làm của mình trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2(phần)
Tấm vải xanh dài là: 18 : 2 1 = 9(m)
Tấm vải đỏ dài là: 9 + 18 = 27( m)
Đáp số: vải xanh: 12 m; vải đỏ 27m
- HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số HS lớp 4B nhiều hơn số HS lớp 4A là:
35 – 30 = 5(học sinh)
Một học sinh được phát số quyển vở là:
20 : 5 = 4(quyển)
Lớp 4A được phát số quyển vở là:
30 4 = 120(quyển)
Lớp 4B được phát số quyển vở là:
35 4 = 140(quyển)
Đáp số:Lớp 4A: 120 quyển vở;
 Lớp 4B: 140 quyển vở 
Luyện Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn tả con lạc đà BT1.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loại côn trùng hoặc một loài vật khác BT2.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn họ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_L_4_tuan_29_tong_hop.docx