Giáo án Lớp 4 - Tuần 29

1 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.

2 – Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý :

+ Đọc đúng các từ , câu .

- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức .

3 – Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
HS đđọc yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
HS lên bảng làm bài.
- GV Nhận xét 
Bài 2:
GV gợi ý đọc lướt bài văn.
HS Phát hiện câu, điền dấu chấm.
 Bài 3:
GV Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
HS thảo luận nhĩm 4
v Củng cố.- dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
- Nhận xét tiết học
	Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
VT. Đề tài An tồn giao thơng
Chính tả
Đất nước
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung HS biết cách vẽ được tranh về đề tài An toàn giao thông theo cảm nhận riêng HS có ý thức chấp hành những quy định về An toàn giao thông 
GDBVMT: Bảo vệ đường phố đường làng : Xanh – Sạch – Đẹp 
SGK, SGV ; Hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ; 
1. Kiến thức:	- Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
15
6
4
1
2
3
4
5
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
HS KT lẫn nhau
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Tìm, chọn nội dung 
-GV Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông.
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Trong tranh có các hình ảnh nào?
*Chốt:
-Tranh vẽ để tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh:
+Đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp,; 
GDBVMT:
Cách vẽ tranh 
-GV Gợi ý cách vẽ:
HS Thực hành 
-Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
Nhận xét, đánh giá 
-GV Gợi ý hs tự đánh giá qua các tiêu chí:
+Rõ nội dung.
+Hình ảnh đẹp và sinh động.
+Màu sắc.
-Tuyên dương, động viên cho phù hợp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
HS đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
GV nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
- HS nhớ – viết vào vở.
GV chấm, nhận xét.
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2
HS đọc đề thi, đua làm bài .
GV nhận xét, chốt.
 Bài 3:
GVyêu cầu học sinh đọc đề.
GV phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
HS phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Củng cố.- dặn dò: 
Xem lại các quy tắc đã học.
Nhận xét tiết học. 
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Trăng ơi từ đâu đến ? 
Tốn
Ơn tập về số thập phân (tt)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1 / Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu bài thơ thể hiện một cách nhìn rất riêng , một khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi một khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
2 / Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ.
3 – Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
1. Kiến thức:	 - Củng cố về: khái niệm về số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: - Viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
HS làm BT2- 3(cột 1) 
+ GV:	- Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: - Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
10
3
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Vệ sĩ của rừng xanh
-GV: Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?
-Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? 
-Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? 
- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ? 
d – Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.
- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- GV gọi các nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài 
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc bài thơ.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
HS :Sửa toán nhà.
GV Chấm một số vở.
3. Bài mới: “Ôn tập số thập phân (tt)”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân.
HS Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân.
Chuyển phân số ® phân số thập phân.
Nêu đặc điểm phân số thập phân.
Nhận xét.
 Bài 2:
GV yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại? 
HS viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
Yêu cầu thực hiện cách làm.
 Bài 3:
Tương tự bài 2.
 Bài 4:
HS nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.
A/ Xếp từ lớn ® bé: 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68.
 Bài 5:
HS Nêu cách làm.
Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so sánh ® chọn một trong các số.
v Củng cố.– dặn dò:
HS Nêu nội dung ôn tập hôm nay.
Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo độ dài”.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Đơi cánh của Ngựa Trắng 
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng( T3) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
GDBVMT:Giúp Hs thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ các lồi động vật hoang dã.
- Tranh minh họa truyện trong SGK
HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng .
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
7
5
1
2
3
4
5
 Ổn định
 Bài cũ
GV gọi HS kể lại câu chuyện ở tiết trước.
 Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
GV kể chuyện:
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, 2.
-HS kể theo nhóm.
-Kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện.
+Kể cá nhân cả câu chuyện
-Kể và trả lời câu hỏi của các nhóm xung quanh nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs nhận xét và bình chon bạn kể tốt.
GDBVMT:
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1/Ổn định: 
2/ KTBC: 
HS Kiểm tra sự chuẩn bị cho nhau 
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi tựa 
*Quan sát nhận xét mẫu:
HS quan sát từng bộ phận .
HS nêu tên các bộ phận .
GV tổng kết .
HS thực hành
HS chọn các chi tiết .
Lắp ráp từng bộ phận 
Lắp thân và đuơi máy bay (H.2) 
Lắp sàn ca bin và giá đỡ.
Lắp ca bin.
Lắp lắp cánh quạt
Lắp càng máy bay
Lắp ráp máy bay trực thăng
Đánh giá sản phẩm
HS đánh giá sản phẩm lẫn nhau
4/ Củng cố - Dặn dị:
HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật
GV GD HS tính cẩn thận , kiên nhẫn trong khi thực hành các thao tác kĩ thuật .
HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học 
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Lắp xe nơi ( T 1)
Kể chuyện
Lớp trưởng của tơi 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
-HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
-Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi .
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
_ SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
1. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
3. Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng.
 -KNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử phù hợp; tư duy sáng tạo; lắng nghe, phản hồi tích cực.
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
PP/KTDH: Kể lại sáng tạo câu chuyện; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
HS :Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. 
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
* Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-HS quan sát kĩ từng bộ 
-GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
* Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-Lắp từng bộ phận:
-Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
4.Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
1. : Ổn định.
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em.
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	 Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
GV kể chuyện:
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS đọc yêu cầu Bài tập 1, 2.
-HS kể theo nhóm.
-Kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện.
+Kể cá nhân cả câu chuyện
-Kể và trả lời câu hỏi của các nhóm xung quanh nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-GV Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs nhận xét và bình chon bạn kể tốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Con gái 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”(dạng với m > 1 và n > 1) .
HS làm BT 3; 4 
Bảng phụ, SGK
-Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.
-Hiểu được ý nghĩa của bài: Phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của bố mẹ em về việc sinh con gái.
 -KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính; ra quyết định.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
PP/KTDH: Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
8
6
10
5
1
2
3
4
5
6
Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Bài 1:
GV Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
HS nêu Các bước giải toán :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
HS làm bài
Bài 2:
HS làm bài
HS sửa
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm từng số?
Bài 3:
GV Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
HS nêu Các bước giải toán và giải:
Bài 4:
 HS tự đặt một đề toán. 
GV chọn một vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
Kiểm tra bài cũ :
Một vụ đắm tàu
GV Kiểm tra 2 HS Đọc bài cũ + trả lời câu hỏ
Nhận xét + cho điểm
Bài mới
GV giới thiệu bài
Luyện đọc
HS đọc tồn bài:
GV chia 5 đoạn 
Cho HS đọc nối tiếp 
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
Cho HS đọc trong nhĩm
Cho HS đọc cả bài 
GV đọc diễn cảm tồn bài 
Tìm hiểu bài
 GV Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn cịn tư tưởng xem thường con gái?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai? 
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ cĩ thay đổi quan niệm “con gái” khơng? Những chi tiết nào cho thấy điều đĩ?
CH 4:+ Đọc câu chuyện này, em cĩ suy nghĩ gì?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? 
Đọc diễn cảm
 HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
GV Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
Củng cố, dặn dị 
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị cho TIẾT học sau
Tiết 5: Thể dục
MƠN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
 I. Mục tiêu
- Ơn và học một số nội dung của mơn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bĩng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, bĩng nhỏ, dây nhảy. kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Bài tập RLTTCB
- Đá cầu, ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Ơn chuyền cầu (bằng má trong bàn chân hoặc mu bàn chân)
- Ném bĩng, tập các động tác bổ trợ 
 Tung bĩng từ tay nọ sang tay kia
 Vặn mình chuyển bĩng 
- Ơn cách cầm bĩng và tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bĩng vào đích.
- Nhảy dây
- Ơn nhảy dây chân trước chân sau
- Thi vơ địch tổ
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho H hiểu cách chuyền cầu
G chọn H tập cầu tốt nhất lên tập thử 
G nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
Cho H tập thử G đi giúp đỡ sửa sai
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho H hiểu
G chọn 2 H tập bĩng tốt nhất lên tập thử 
G nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác
Cho H tập thử G đi giúp đỡ sửa sai
G chia nhĩm cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
G nêu tên động tác, phổ biến cách nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 G nhảy mẫu cùng 1 nhĩm, G nhận xét bổ sung cho H lên làm mẫu. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
G chia nhĩm. Cán sự nhĩm điều khiển.
Cho các nhĩm thi cử đại diện lên nhảy thi nhĩm nào nhảy được nhiều lần là nhĩm đĩ thắng.được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn nhảy dây.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập tĩm tắt tin tức 
Tốn
Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24 , 25 .
 2.Tự tìm tin , tóm tắt các tin đã nghe , đãđọc .
 -KNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, môrt số tin
 -Trò: SGK, bút, vở, nháp, tin trên báo nhi đồng 
PP/KTDH: Thảo luận cặp đơi
1. Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
2. Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
+ GV:Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
7
8
7
5
HĐ
1
2
3
4
5
6
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu cách tĩm tắt tin tức -Nhận xét chung
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1, 2:
- HS đọc các tin ở SGK
-HS đọc thầm nội dung các tin
-HS các nhóm:
Hãy tóm tắt mỗi tin bằng 1 hoặc 2 câu.
Đặt tên cho mỗi tin.
-GV :Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt lại các tin.
 *Tin a: Khách sạn trên cây sồi.
 *Tin b: Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân.
 Bài 3:
-HS đọc các tin đã sưu tầm được trên báo nhi đồng, Tiền phong.
-GV đưa ra 1 hoặc 2 tin (ghi sẵn ở bảng phụ) và gọi hs đọc.
-HS chọn 1 trong các tin trên và tóm tắt tin thành 1 -> 2 câu.
-GV Gọi vài hs đọc phần tóm tắt tin đã đọc.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố - Dặn dò
- GV hỏi hs: Tóm tắt tin tức là gì? Muốn tóm tắt một bản tin, ta cần thực hiện điều gì?
- Nhận xét chung tiết học 
- Về sưu tầm thêm một số tin tức khác và tóm tắt tin đó vào bản tin của lớp.
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
HS Sửa bài .
GV Nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Học sinh luyện tập ôn tập.
 Bài 1:
GV gọi HS Nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Bài 2:
HS làm bài .
GV Nhận xét.
Bài 3:
GV :Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 4:
HS làm bài
Nhận xét.
v Củng cố.– dặn dò:
- HS Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
TLV
Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự .
2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị .
 -KNS: Giao tiếp ứng xử thể hiện sự cảm thơng; thương lượng; đặt mục tiêu. 
Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét ).
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 (phần luyện tập ).
PP/KTDH: Thảo luận cặp đơi.
1. Kiến thức: - Dựa trên câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi vừa nghe thầy (cô) kể, dựa trên những hiểu biết về một vở kịch có nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. (Mức độ yêu cầu với mỗi học sinh: viết hoàn chỉnh một màn của vở kịch theo gợi ý).
2. Kĩ năng: - Biết đóng màn kịch đó.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.
 -KNS: Thể hiện sự tự tin; KN hợp tác cĩ hiệu quả để hồn chỉnh màn kịch; tư duy sáng tạo.
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể Lớp trưởng lớp tôi 
PP/KTDH: Trao đổi nhĩm nhỏ, đĩng vai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
6
6
7
4
1
2
3
4
5
6
7
Khởi động: 
Bài cũ: 
HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu
HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4.
HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4
GV chốt lại ý đúng: 
Câu 2.3:
Ghi nhớ 
Ba HS đọc phần ghi nhớ. 
Luyện tập 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu và thảo luận 
HS phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại lời giải đún

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T29.doc