Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 4: TỰ HỌC:

I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt của thứ 2.

- Luyện đọc bài tập đọc "Dù sao trái đất vẫn quay”.

- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4

- Năng lực: tự học, tự hoàn thành các hoạt động cá nhân trên lớp.

- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập

Nhóm 1: Luyện đọc bài "Dù sao trái đất vẫn quay”.

Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2, 3,4 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 139) ; Bài 3 VTH tiết 131 (trang 37)

Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 26 Bài 1.

Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.

- HS hoạt động cá nhân

Nhóm 1 : Em Công, Việt Đức, Quân, Huấn, Phúc, Nghĩa, Nguyên.

Thủy, Thảo, Khánh, Vân, Phước.

Nhóm 2: Em Hồ Trang, Hiền, Chi, Thẩm, Bảo, Tiến, Phương, Dương.

Nhóm 3 : Em Nguyễn Trang, Tuất, Lê Đức, Hòa, Huyền, Đạt, Hà, Ngọc, Thanh, Sang, Thi.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng đầu
 + Đoạn 2 : 4 dòng tiếp theo
 + Đoạn 3 : 4 dòng tiếp theo
 + Đoạn 4 : 3 dòng tiếp theo
 + Đoạn 5 : 2 dòng cuối.
-GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc N5
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. 
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng. 
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghia từ khó hiểu.
- N5 đọc trước lớp.
- N khác nhận xét. 
- Lắng nghe
- Trên đường đi, con chó thấy gì? nó định làm gì?
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Việt gì đột nột xảy ra khiến con chó chựng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Em hiểu “1 sức mạnh cô hình” trong câu “nhưng 1 sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất” là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
d. HD đọc diễn cảm:
- Cho 5 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
“Bỗng từ.... xuống đất”.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét.
-Lắng nghe.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét bạn đọc. 
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Cho HS nêu nội dung bài?
- HS nêu
- GV liên hệ.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học./.
- Lắng nghe.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Kể lại dược câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 
- Hiểu ND chính của câu chuyện đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Hs sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người.
III. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ (5p’)
2, Bài mới (33p’): a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
1. Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- GV chép đề lên bảng.
- GV hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
* Gợi ý : Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý của bài 
* Lưu ý : Ngoài những câu chuyện trong SGK như ở gợi ý 1 các em có thể chọn các câu chuyện mà các em được nghe được đọc 
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk).
2. Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm 
- Tổ chức thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện đoạn truyện bạn kể?
- GV nhận xét biểu dương 
3, Củng cố – Dặn dò (2p’)
 Nhận xét giờ học 
- Đọc đề bài 
- Đọc gợi ý 
- Giới thiệu câu chuyện định kể 
- Kể chuyện trong nhóm 
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Nhận xét 
Tiết 8: THỂ DỤC
DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY, TC "DẪN BÓNG"
1/Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay(đi chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Trò chơi"Dẫn bóng". YC biết cách chơi, và tham gia chơi được
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Dẫn bóng”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 150m
 10 lần
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người.
Cách tổ chức và dạy như bài 51.
- Học mới di chuyển tung và bắt bóng.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau đó cho các tổ tự quản tập luyện.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi"Dẫn bóng".
GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
 2-4p
 4-5p
 2-3p
 9-11p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X--------------> §
X X--------------> §
X X--------------> § 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"Kết bạn"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn một số bài tập RLTTCB đã học.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:+ Bảng phụ có vẽ hình bài 1 (SGK).
+ Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài 30cm, có 2 đầu khóet lỗ, để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
- HS:+ Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuônng cạnh 1cm; thước kẻ; êlê; kéo.
+ Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để ghép hình thoi hoặc hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV nhận xét bài kiểm tra.
2.Bài mới: (33p’) 
a. Giáo viên giới thiệu:
b.Hoạt động 1: Hình thànnh biểu tượnng về hình thoi:.
- GV và HS cùng ghép mô hình Hình vuông và GV in hình vuông để vẽ 1 hình ở bảng.
- HS lắp mô hình Hình vuông và vẽ lên bảng, lớp quan sát.
- GV “xô” lệch hình vuông nói trên để được 1 hình mới và vẽ hình mới lên bảng.
- HS quan sát và làm theo mẫu, nhận xét.
- GV giới thiệu: Hình vừa vẽ sau chính là hình thoi.
- Cho HS quan sát hình SGK.
- HS nghe.
- HS quan sát hình vẽ trang trí SGK, nhận ra những hoa văn (hoa tiết) hình thoi. Sau đó quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng.
c. Hoạt động 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi:
- GV cho HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi để TLCH.
- HS quan sát hìnnh và trả lời.
+ Hình thoi có mấy cạnh?
+ 4 cạnh.
+ Đo độ dài 4 cạnh và so sánh chúng.
+ HS lấy thước đo và kết luận: “4 cạnh của hình thoi đều bằng nhau”
-Đây cũng chính là đặc điểm của hình thoi.
- Cho HS nhắc lại.
- HS vừa chỉ hình vừa nêu:
+ Cạnh AB sonh song cạnh nào?
+ AB song song DC.
+ Cạnh AD song song cạnh nào?
+ AD somg song BC.
+ Vậy hình thoi là hình như thế nào?
+ “Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau”
d. Hoạt động 3: Thực hành:
- Bài 1(VTH):
+ GV vẽ hình lên bảng phụ.
+ HS quan sát.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Bài 3(VTH):
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS đọc.
+ GV vẽ hình như VTH
+ HS quan sát.
+ Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra các đường chéo của hình thoi.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Cho HS thi đua cắt xếp hình thoi.
- 2 đội (mỗi đội 2 HS).
- Cho HS tìm hình thoi trong thực tế.
- Biển báo giao thông, gạch (hoa văn).
- Cho HS nhìn hình vừa cắt và nêu điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau ‘Diện tích hình thoi”.
- Về xếp và cắt lại hình thoi./.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH CỦA PHÂN SỐ. 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính của phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động trên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 129 – VBT – Trang 50,51 (Tập hai)
Bài tập 1(10 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố về chia phân số 
Bài tập 2:(10 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về chia phân số cho số tự nhiên.
Bài tập 3:(10 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức nhiều phép tính
Bài tập 4:(10 phút)
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến chia phân số cho số tự nhiên.
Thứ 5 ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 5: TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.Mục tiêu: 
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dáng như hình vẽ SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV cho HS nêu tính chất của hình thoi.
- 3 HS nêu.
- Cho 1 HS vẽ.
- 1 HS vẽ bảng.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (33p’) 
a. Giáo viên giới thiệu:
b.Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- GV nêu tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
	 B
 A	 C
 D
- HS quan sát.
+ GV hướng dẫn hd để HS kẻ đường chéo của hình thoi. Sau đó cắt thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu SGK) để thành hình chữ nhật ACNM.
+ HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV
- Cho HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa ghép.
- HS nhận xét.
- Vậy muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?
- HS nêu.
c. Thực hành
- Bài 1(VTH). Cho HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
+ Cho HS áp dụng qui tắc và tính bảng phụ.
+ GV nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Bài 2,3(VTH):
+ Cho HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Cho HS nêu qui tắc và công thức.
 Hs nêu
- GV liên hệ.
- Nhận xét tiết dạy.
- GV dặn về học bà và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập/143”
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
- HS năng khiếu tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1 (phần nhận xét).
- 4 bảng phụ mỗi đoạn viết bài tập 1 (Luyện tập)
- Phiếu học tập để HS làm bài tập 2 – 3.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên.
-GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
2.Bài mới: (33p’)
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận xét?
-GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?
-Nêu ghi nhớ của bài.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS 
-GV nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
 -Tổ chức cho HS thi đua.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.
-1 HS nêu.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ
-HS trao đổi theo cặp. 
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân 
-Mời 3 HS làm bài tập trên bảng.
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-Hình thức:
+ Chia lớp thành 2 đội A, B.
+ Đội A: Đặt 1 câu kể.
+ Đội B: Chuyển câu kể đội A vừa nêu
thành câu khiến và ngược lại.
-Lớp cổ vũ, nhận xét.
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- HS viết những từ viết sai ở bài trước.
- 3 HS viết, lớp viết nháp.
- Cho HS làm bài tập 2.
- Nhận xét bài viết của HS
2.Bài mới: (33p’) 
a. Giáo viên giới thiệu:
b.HD HS nhớ – viết:
- HS đọc TL 3 khổ thơ cuối của bài.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp mở SGK và đọc thầm lại.
- HS mở SGK.
- GV cho HS tìm những từ khó viết và phần tích và luyện viết.
- HS phát hiện từ khó: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
- GV nhắc HS cách viết và cách ngồi viết.
- GV cho HS nhớ viết.
- HS viết.
- HS soát lỗi và nộp.
- Chấm bài, nhận xét và đánh giá HS
c. HD HS làm bài tập:
Bài 2a
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia 2 đội thi đua.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS suy nghĩ và tìm từ sai và viết lại cho hoàn chỉnh.
a/ sa mạc
 xen kẽ
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’) 
- Đọc cho hs viết lại 1 số từ viết sai
- HS viết nháp
- GV nhận xét, tiết học.
- Về làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài tuần 28 “Ôn tập”./.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Hình thoi (trang 140,141) ; Bài 2 VTH Toán tiết 133 (trang 39,40) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Diện tích hình thoi (trang 142,143) ; Bài 4  VTH Toán tiết 134 (trang 40,41) 
Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 26 Bài 2.
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương, Quân, Huấn, Phúc, Vân, 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 3: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 24 tháng 3 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. 
- Tính được diện tích hình thoi. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình thoi
- Gọi 2 HS làm bài 1
- Nhận xét bài làm của HS
-3 HS nêu.
2.Bài mới: (33p’) 
Bài tập 1(VTH):
 - Yêu cầu HS đọc đề
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
 - HS nêu cách tính diện tích hình thoi.
- 3 HS nêu
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
 Bài 2(VTH):
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
Bài tập 4 (SGK): 
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS thực hành trên giấy.
+ HS thực hành.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- HS nêu lại tính chất của hình thoi.
- 4 HS nêu
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung/144”./.
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu 
- Củng cố về câu kể Ai làm gì? Làm một số bài tập xác định câu kể Ai làm gì?
và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ (5p’)
2, Bài mới (33p’): a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Luyện tập
+ Câu như thế nào là câu kể Ai là gì? Cho ví dụ câu kể Ai là gì? 
Bài 1 VBT / 54
- Yêu cầu HS 
 + Đọc yêu cầu và nội dung
 + Chỉ tìm các câu trong doạn văn a, 1
 + HS tự làm bài làm bài 
- Chữa bài : HS đọc chữa bài 
Bài 1 VBT / 57
- Yêu cầu HS 
 + Đọc đề bài 
 + Làm bài 
- Chữa bài : 
Dũng cảm 
- Từ cùng nghĩa : can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
- Từ trái nghĩa : nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
- GV + HS nhận xét 
Bài 4 VBT / 58
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài miệng 
- Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 Vào sinh ra tử
 Gan vàng dạ sắt.
Bài 5 VBT / 50 (Nếu còn thời gian) 
- Yc HS tự làm bài ( Làm miệng ) 
- Đặt câu với 1 trong 2 tnành ngữ trên 
3. Củng cố – Dặn dò (2p’)
 Nhận xét giờ học 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Đọc đề bài và trả lời miệng 
Trả lời 
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁNH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 * HS năng khiếu nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu văn: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” bằng mực xanh, để HS chuyển thành câu khiến.
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Cho HS nêu nội dung ghi nhớ.
- 4 HS nêu.
- 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm SGK TV và Toán.
- 1 HS đọc.
- Nhận xét bài làm của HS
2.Bài mới: (33p’) 
a. Giáo viên giới thiệu:
b.Phần nhận xét:.
- Cho HS đọc.
- 1 HS đọc (mỗi lần thay là 1 câu).
- Cho HS làm và sửa.
- HS làm bài.
c. Cho HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS đọc.
d. Luyện tập:
- Bài 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm và sửa (theo mẫu mà GV hướng dẫn như SGK/93).
+ HS sửa, lớp thống nhất kết quả
- Bài tập 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS đọc. 
+ HS dựa vào yêu cầu và viết câu khiến phù hợp.
a/ Với bạn.
+ HS tự làm bài.
b/ Với bố của bạn. 
c/ Với 1 chú.
- Bài 3 – 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
- Phát biểu học tập và hs làm phiếu
- HS làm phiếu và báo cáo kết quả
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- HS nhắc lại
- GV liên hệ
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 6: TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu :
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Ảnh cây cối trong SGK.
 - HS: Giấy bút
III.Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
Tập quan sát cây cối. 
- Nhận xét.
2.Bài mới: (33p’)
- Giới thiệu bài : 
- Cho đề bài.
- HDHS phân tích đề.
- Cho HS làm bài.
- GV phân tích, đánh giá.
- Theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc