Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức kĩ năng phân hóa) - Năm học 2016-2017

TẬP ĐỌC

TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Đọc trôi chảy toàn bài, Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm .

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính, đã dũng cảm kiên trì, bảo vệ chân lý khoa học.

2. Kĩ năng.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

3. Thái độ : - GD HS yêu thích môn học.

- Biết bảo vệ chân lí của mình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, SGV.

 - Bảng phụ.

- Tranh minh họa.

2. Chuẩn bị của học sinh : Sách vở học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 - 4 em đọc theo cách phân vai

- Đọc bài “Ga- vơ - rốt ngoài chiến luỹ”

3. Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1 ( 12’) Luyện đọc:

HĐ 2(10’) Tìm hiểu bài.

HĐ 3 (8’) Đọc diễn cảm.

 * Giới thiệu bài . (1’)

GV: Chia đoạn

GV: HD hs luyện đọc - Từ

 - Câu

- GV: HD hs hiểu nghĩa 1 số TN trong sgk

- Luyện đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- HS đọc và TLCH

Đ1: + Ý kiến của Cô - pec- ních có đặc điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

+ Vì sao phát hiện của Cô- péc- ních lại bị coi là tà thuyết?

- Rút ý đọan 1

Đ2,3: + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?

+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ?

+ Lòng dũng cảm của Cô- pec- ních và Ga-li -lê thể hiện ở chỗ nào ?

- Rút ý đoạn 2,3.

- Rút ra ý nghĩa truyện.

- Luyện đọc lại bài, xác định giọng đọc hay cho từng đoạn.

- GV: HD hs đọc diễn cảm đoạn

“Chưa đầy 1 thế kỷ sau .dù sao thì trái đất vẫn quay”

GV đọc mẫu.

Luyện đọc theo cặp

Thi đọc diễn cảm.

Hs 1 em đọc mẫu

Hs đọc nối tiếp đoạn

- Cô -pec- ních, Ga- li -lê

- Dù sao trái đất vẫn quay! (đọc với thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga li lê)

Hs đọc chú giải

Hs luyện đọc theo cặp

 1- 2 em đọc cả bài.

- Ý kiến chung: Trái đất là trung tâm của vũ trụ

- Cô - pec- ních: Trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quang mặt trời.

- Ngược với lời phán bảo của Chúa trời.

1- Sự dũng cảm của Cô- péc- ních.

- Ủng hộ khoa học của Cô- pec- ních

- Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm giáo hội nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.

- 2 nhà bác học đã giám nói trái với lời phán bảo của chúa trời.

2- Ga-li-lê dũng cảm bảo vệ chân lí.

- HS nêu nội dung bài

Hs: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.

Hs luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét, biểu dương bạn đọc hay

 

docx 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức kĩ năng phân hóa) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uối bài 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
- Yêu cầu hs tìm các từ em thấy khó hoặc dễ lẫn khi viết.
GV: Nhắc học sinh ý cách trình bày thể thơ tự do, các từ khó dễ lẫn khi viết.
GV nhắc tư thế ngồi viết: Ngồi viết tư thế thoải mái, không gò bó. Khoảng cách từ mắt đến vở 25- 30cm.Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi, hai chân thoải mái không chân co chân duỗi. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch.
- Yêu cầu hs gấp sách, viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- GVnhận xét vở chữa bài
- GV nhận xét 
Bài 2 (a) Đọc yêu cầu 
Yêu cầu làm vào vở, nêu miệng kết quả.
- Trường hợp chỉ viết s, không viết x là.
- Trường hợp chỉ viết x, không viết s là.
Bài 3 (a) Chọn các tiếng trong ngoặcthích hợp để hoàn chỉnh câu văn.
- Yêu cầu hs làm vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- GV chữa bài, nhận xét câu trả lời đúng
- Gọi hs đọc lại đoạn văn
+ Trên sa mạc này có gì nổi bật? Tại sao lại gọi là sa mạc đỏ?
- Nhắc hs sử dụng các quy tắc chính tả vừa học sao cho chính xác cả khi nói và viết.
Hs 1 em đọc yêu cầu của bài.
-1 em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài.
- Cả lớp nhìn sách giáo khoa, đọc thầm lại để nghi nhớ 3khổ thơ.
- Tinh thần dũng cảm và tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ lái xe
Hs: sao mắt đắng, đột ngột, sa
HS nghe
Hs gấp sgk- viết vở .
Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
Hs
 đọc yêu cầu - làm vở.
- sai, sánh, sáu, sư, suối,sản, sảnh sánh sặc sẫm, sậm, sớm, sờn, suối, sóng sọt, số, soát, siêng, sim .
- xác, xem, xéo, xẻo, xuôi, xé, xem, xén, xẻng, xẻo, xếp, xếch, xoang, xoảng, xoay, xoáy, xóm, xộn, xuân, 
Hs giải vở bài tập.
- Thứ tự đúng là:
sa mạc, xen kẽ.
- 2 hs đọc lại đoạn văn2
4. Củng cố: (4’)
- T2  ND bài, NX giờ học
- Tuyên dương những học sinh viết đúng, làm đúng.
5. Dặn dò: (1’)
- Về viết lại những chữ viết sai.
- CB bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TIẾT 53: CÂU KHIẾN
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
2. Kĩ năng.
- HS nhận biết và đặt được câu khiến
3. Thái độ.
- GD hs chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ, một số băng giấy
2. Chuẩn bị của HS: sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu từ cùng nghĩa, trái nghĩa với dũng cảm
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 (12’) Nhận xét
HĐ 2 (3’) Ghi nhớ 
HĐ (14’) Luyện tập
* Giới thiệu bài. (1’)
Bài tập 1: Đọc y/c và nội dung.
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
+ Câu in nghiêng được dùng làm gì?
+ Cuối câu có dấu gì?
Bài 2: Đọc y/c và nội dung.
Thảo luận cặp.
+ Em hãy nói với người bạn bên cạnh để mượn một quyển sách?
Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả  người khác một việc gì đó được gọi là câu khiến.
+ Câu khiến dùng để làm gi?
+ Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
- HS đọc ghi nhớ
- Cho ví dụ
Bài 1:Đọc các đoạn trích.
+ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau?
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài.
- Nêu miệng kết quả
- GV nhận xét , chốt câu trả đúng.
- Gọi hs đọc các câu khiến vừa nêu cho đúng xuất xứ và giọng điệu.
- Quan sát tranh tranh minh họa GV nói lại xuất xứ của từng tranh:
a, Trong truyện Ai mua hành
b, Trong bài: Cá heo ở đảo Trường Sa
c, Trong truyện: Sự tích Hồ Gươm
d, Trong truyện Cây tre trăm đốt
Bài 2 Đọc đề bài.
+Tìm 3 câu khiến?
- GV yêu cầu hs tìm trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán lớp 4 
GV hướng dẫn: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu các em trả lời câu hỏi hoặc giải đáp bài tập. Cuối câu khiến này thường dùng dấu chấm, còn trong các câu văn, đoạn thơ cuối câu khiến thường là dấu chấm than.
- Yêu cầu làm theo nhóm vào phiếu học tập.
- Các nhóm nêu các câu vừa tìm được và nói tác dụng của các câu đó.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm tìm đúng
Bài 3: Đọc to yêu cầu và nội dung 
GV gợi ý: Khi đặt câu khiến em phải chú ý đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn là ai để có những lời xưng hô phù hợp.
- Làm theo cặp.
+ Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, anh, chị, thầy cô?
- Gọi hs đọc câu vừa đặt
- GV nhận xét, sửa lỗi cho từng hs.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào
- Dấu chấm than ở cuối câu
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Thảo luận cặp.
- Cho mình mượn quyển sách của cậu với!
2-4 h/s đọc
VD: - Mẹ cho con đi chơi nhé!
 - Anh giảng hộ em bài toán này!
- HS đọc yêu cầu, nêu miệng kết quả
a, Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b, Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c, Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
d, - Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre về đây cho ta!
Đọc đề bài
- Hs tìm theo nhóm 4
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Vd: 
- Vào ngay! (Ga-vrốt ngoài chiến lũy)
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cả lớp theo dõi
- Gọi hs nối tiếp đọc câu của mình đã đặt.
- Cho mình mượn bút của bạn một tí!
..
4. Củng cố: (4’)
-Câu khiến dùng để làm gì?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________
LỊCH SỬ
	TIẾT 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức. Ở tiết học này HS:
- Miêu tả vài nét về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,).
2. Kĩ năng.
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; giải quyết vấn đề.
3. Thái độ.
- GD HS yêu lịch sử Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ VN, phiếu học tập của HS.
2. Chuẩn bị của HS: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
2. Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 
- GV Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 (6’) Chỉ bản đồ 
HĐ 2(12’) Thăng Long, Phố Hiến, Hội An: Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII
HĐ3 (11’)
Tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII.
* Giới thiệu bài: (1’)
 Vào thế kỉ thứ XVI-XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên 3 thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thành thị ở giai đoạn lịch sử này. 
- Giảng khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. 
- Treo bản đồ VN, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ
- Các em hãy đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK thảo luận nhóm 4 để điền vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho HS) 
- Gọi HS dán phiếu và trình bày.
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK, các em hãy mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. 
Kết luận: Ở TK XVI-XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong. 
.
- Các em hãy dựa vào các thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào TK XVI-XVII
2. Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? 
- GV Kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Gọi HS đọc bài học SGK/58.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài HS lên bảng xác định. 
- Chia nhóm 4 thảo luận.
- Dán phiếu và trình bày. 
- 3 HS trình bày (mỗi HS trình bày 1 thành thị). 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
1. Thành thị nước ta TKXVI-XVII tập trung đông người, quy mô hoạt động và buơn bán rộng lớn, sầm uất. 
- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên ngành nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- HS đọc bài học 
4. Củng cố: (4’) 
- Nêu tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII.
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau .
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRUYỆN KỂ VỀ DƯƠNG TỰ MINH 
I. MỤC TIÊU: Qua bài học giúp HS nắm được :
1. Kiến thức.
- Tóm tắt tiểu sử nhân vật lịch sử Dương Tự Minh.
- Vai trò của Dương Tự Minh trong việc bảo vệ biên giới phía Bắc nước ta, cũng như việc thực hiện chính sách Đại đoàn kết dân tộc của nhà nước phong kiến Đại Việt.
- Thêm hiểu biết về Đền Đuổm và Lễ hội Đền Đuổm.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tường thuật, miêu tả, phân tích, so sánh.
3. Thái độ.
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước về những đóng góp của nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên trong quá khứ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Lược đồ hành chính nước ta dưới thời Lý
- Phiếu học tập của HS
2. Chuẩn bị của HS.
- Một số hình ảnh về Đền Đuổm và Lễ hội Đền Đuổm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1(9’) Tìm hiểu về tình hình nước Đại Việt dưới thời Lý 
HĐ 2(10’) Tìm hiểu phủ Phú Lương dưới thời Lý.
HĐ 3(10’) Tìm hiểu về danh nhân lịch sử Dương Tự Minh và di tích Đền Đuổm.
* Giới thiệu bài. (1’) 
* Nội dung: 
- GV trình bày tóm tắt tình hình Đại Việt dưới thời Lý và một số chính sách tiến bộ của vương triều.
- Mục đích của chính sách này là gì ?
- HS đọc thông tin
- Phủ Phú Lương thời Lý gồm những vùng đất nào? Và tương ứng với những đơn vị hành chính nào hiện nay?
- Dương Tự Minh là người dân tộc gì? Sinh ra ở đâu?
- Tư chất nổi bật của Dương Tự Minh ?
- Dương Tự Minh đã có công lao ntn trong việc bảo vệ biên giới phía Bắc và thực hiện chính sách Đại đoàn kết dân tộc?
- Em đã biết gì về lễ hội đền Đuổm ? 
- HS lắng nghe
- Nhằm giữ vững sự ổn định trong nước và sự nghiệp bảo vệ biên cương của Tổ Quốc. 
- Gồm: Thượng Nguyên, Vĩnh Thông, Quảng Nguyên, Cảm Hóa, Vạn Nhai, Tư Nông, Tuyên Hóa. . .(thuộc Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang, và một phần Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lạng Sơn ngày nay).
- DTM là người dân tộc Tày, sinh ra ở làng Quan Triều, phủ Phú Lương (nay là phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên).
- DTM là người thông minh lanh lợi, tài năng, đức độ, thẳng thắn, trung trực
- DTM là một thủ lĩnh tài giỏi người dân tộc thiểu số cai quản phủ Phú Lương được phong làm quan của triều đình nhà Lý. Ông đã góp phần đánh tan quân xâm lược Tống, củng cố biên ải, ổn định đời sống của nhân dân các dân tộc vùng biên giới phía Bắc.
- Lễ hội Đền Đuổm tổ chức vào ngày mùng 6 tháng giêng (âm lịch) hằng năm, để tưởng nhớ vị thủ lĩnh vị tướng quốc tài ba Dương Tự Minh.
4. Củng cố: (4’)
- Dương Tự Minh là người ntn?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học 
- Về tìm thêm tài liệu, tranh ảnh về DTMinh
- Chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________________________
Ngày soạn: 21. 03. 2017
Ngày dạy: Thứ tư - 22. 03. 2017
TOÁN 
TIẾT 133: HÌNH THOI.
I. MỤC TIÊU: Giúp h/s:
1. Kiến thức.
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
2. Kĩ năng.
- HS biết được đặc điểm của hình thoi.
3. Thái độ.
- GD HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ vẽ sẵn một hình thoi như sgk, 4 thanh gỗ dài 30 cm.
 - Hình thoi trong bộ đồ dùng dạy toán.
2. Chuẩn bị của HS: sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 (9’) Hình thành biểu tượng về hình thoi, đặc điểm hình thoi.
HĐ 2 (20’) Thực hành
* Giới thiệu bài. (1’) 
- GV+ HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông.
- Xô lệch hình vuông để được 1 hình mới.
+ Em hãy nhận xét đặc điểm của hình thoi?
GV: Cho hs lên đo các cạnh quả hình thoi.
+ Hình thoi có đặc điểm gì?
Bài 1:
+ Hình nào là hình thoi ?
+ Hình nào là hình chữ nhật ?
Bài 2: Đọc đề bài.
GV: Cho h/s rút ra nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 3: Gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi.
- Vẽ hình vuông lên bảng.
- Vẽ hình mới lên bảng.
Hs: Quan sát hình vẽ trang trí trong sgk nhận ra hoa văn là hình thoi.
Hs: Q sát hình thoi ABCD trong sgk và trên bảng
Hs: Cạnh AB // với cạnh DC; cạnh AD// với cạnh BC.
- AB = BC = CD =DA.
- Có 2 cặp cạnh đối diện // và 4 cạnh bằng nhau.
- Nhiều em nhắc lại. 
Hs: Làm miệng.
- Hình 1 và hình 3.
- Hình 2
Hs: Làm vở.
- Hai đương chéo AC và BD vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hs: Thực hành.
4. Củng cố: (4’)
- NX giờ học.
5. Dặn dò: (1’)
-VN Ôn bài và chuẩn bị cho giờ sau.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________
TẬP ĐỌC 
TIẾT 54: CON SẺ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. 
- Cách đọc và nội dung bài tập đọc “Con sẻ”
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: SGK
III. Các hoạt động - dạy học:
1. Ổn định tổ chức . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay.
+Tại sao Ga-li-lê lại bị giáo hội trừng phạt?
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1(12’) Luyện đọc
HĐ 2 (10’)
Tìm hiểu bài:
HĐ 3: (7’)
Đọc diễn cảm.
*. Giới thiệu bài . (1’)
GV Chia đoạn
- GV hướng dẫn hs đọc 1số từ, câu khó.
- GVgiúp hs hiểu nghĩa 1số TN.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV Đọc diễn cảm toàn bài.
+ Trên đường đi, con chó thấy gì ?
+ Nó định làm gì ?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó đứng lại và lùi?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả ntn?
+ Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu: Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuấn nó xuống đất là sức mạnh gì ?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện.
HS luyện đọc lại, xác định giọng đọc hay cho từng đoạn, nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả.
GV: HD hs đọc diễn cảm đoạn 2,3 trên bảng phụ.
- Gv đọc mẫu
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc trước lớp.
- GV+ hs bình chọn em đọc hay.
Hs: 2 em đọc + TLCH.
Hs: Đọc nối tiếp đoạn .
- Tuồng như , khản đặc, náu..
- Bỗng từ trên cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó,//..
Hs: Đọc chú giải sgk.
Hs: Luyện đọc theo cặp .
1-> 2 em đọc cả bài.
- 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống .
- Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
- Đột nhiên 1con sẻ già tù trên cây lao xuống đất cứu con dáng vẻ rất hung dữ.
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó.
- Sức mạnh của tình mẹ con, 1 tình cảm tự nhiên.
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con .
Hs: 3 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn.
Hs; Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: (4’)
+ Sẻ già có hành động gì đáng quý?
-NX giờ học.
5.Dặn dò: (1’)
- CB tiết sau ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________
KỂ CHUYỆN 
TIẾT 26: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức.
- Củng cố việc kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
Kĩ năng.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyên (đoạn truyện) đã kể, trao đổi được với bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
Thái độ
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: sgk, VBT, Chuẩn bị một số truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 (10’) Hướng dẫn h/s kể chuyện
HĐ 2 (20’) Thực hành
* Giới thiệu bài: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều con người dũng cảm.Không chỉ trong chiến tranh mà cả trong cuộc sống hòa bình
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài.
Đề: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người mà en đã được nghe, được đọc.
- Nêu yêu cầu của đề?
- GV gạch chân các từ quan trọng.
- Đọc các gợi ý trong SGK.
+ Những người như thế nào là người có lòng dũng cảm?
+ Những nhân vật nào được nhắc đến trong gợi ý?
+ Tiết học trước các em đã được nghe những câu chuyên nào?
GV: Các câu chuyên được nêu trong gợi ý là các chuyện trong SGK, các em hãy chọn kể các câu chuyện ngoài sách sẽ được cộng 1 điểm. 
+ Nêu tên câu chuyện em sẽ kể.
+ Chuyện ấy em đã được đọc ở đâu?
- Kể theo nhóm
-Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. GV gợi ý cho hs đặt các câu hỏi để hỏi bạn.
- Kể trước lớp.
- GV khuyến khích hs lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi về nội dung chuyện, ý nghĩa hay tình tiết trong câu chuyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể hay, và bạn có câu hỏi hay nhất(Dán tiêu chí đánh giá lên 
bảng) 
- GV nhận xét tuyên dương hs kể tốt
- HS đọc đề
- Đọc gợi ý
- HS nêu
- Kể theo nhóm 2
- Kể trước lớp
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
4. Củng cố: (4’) - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1’)
- VN ôn bài
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________
Ngày soạn: 22. 03. 2017
Ngày dạy: Thứ năm - 23. 03 . 2017
TOÁN 
TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
I. MỤC TIÊU: Giúp h/s .
1. Kiến thức.
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng.
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như các h. vẽ.
2. Chuẩn bị của HS: sgk, VBT; Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Nêu đặc điểm của hình thoi ?
3. Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 (9’) Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
HĐ 2 (20’) Thực hành
*Giới thiệu bài. (1’)
- GV đưa hình thoi ABCD (như sgk) và yêu cầu hs tính diện tích hình thoi.
+ Nhận xét S hình thoi và S hình chữ nhật vừa tạo thành.
+ Em có nhận xét gì về chiều dài chiều rộng của hcn ?
+ S hình thoi ABCD là ?
+ Muốn tính S hình thoi ta làm thế nào? 
Bài 1: Tính diện tích
Bài 2: Tính diện tí

Tài liệu đính kèm:

  • docxlop_4_tuan_27_nam_2017.docx