Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

Tiết 3: Luyện từ và câu.

Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ?

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Biết câu kể Ai là gì ? biết cấu tạo của câu kể Ai là gì ? - Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu.

- Xác định đúng chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu đúng ngữ pháp.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu.

2. Kỹ năng: Xác định đúng chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu đúng ngữ pháp.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết 4 câu kể trong từng đoạn văn

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho 1 PS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với PS, chia PS.
2. Kỹ năng: Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho 1 PS.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: .
- HS nhân xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 137 ) Tính rồi rút gọn 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 4 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 137) Tính ( Theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cùng HS làm ý mẫu
- Cho HS làm bảng, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 137) Tính bằng hai cách. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4 ( 137)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số ? 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- Đáp án: 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện
- Đáp án: 30
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án:
+ Gấp 4 lần
+ Gấp 3 lần
+ Gấp 2 lần.
- HS nhận xét.
- HS nêu 
Tiết 2: Đạo đức. 
Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Có ý thức tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
2. Kỹ năng: Tham gia các hoạt động nhân đạo nhiệt tình
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ : Giáo dục thái độ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ: Nêu các công trình công cộng ở địa phương mà em biết?
+ Nêu những việc làm để bảo vệ công trình công cộng đó?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận cặp . Xử lí thông tin ( 37- 38 )
- Cho HS thảo luận cặp 2 câu hỏi trong SGK
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* GV: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó kghăn thiệt thòi chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (bài 1)
- HS đọc các việc làm ở bài tập 1 thảo luận theo nhóm 4 ( 3 phút )
- Hết thời gian đại diện trình bày.
* GV Việc làm ở ý a, c là việc làm nhân đạo.
- Cho HS xem tranh.
3. Hoạt động 3: Ghi nhớ.
+ Những việc làm nào là hoạt động nhân đạo?
- Gọi HS đọc ghi nhớ / 38.
4. Hoạt động 4: bày tỏ ý kiến ( bài 3 / 39)
- GV đọc tình huống
3. Kết luận:
+ Kể những việc làm nhân đạo mà mình đã làm?
+ Khi tham gia các hoạt động nhân đạo em cảm thấy thế nào? 
- Nhận xét giờ.
- Câu hỏi 1: Em thấy các nạn nhân gặp nhiều khó khăn, thiệt thòi, em rất thương những người dân đó
- Câu hỏi 2: Cảm thông chia sẻ với họ, góp tiền giúp đỡ họ.
- Việc làm ở ý a, c thể hiện lòng nhân đạo
- Việc làm ở ý b sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông, chia sẻ mà chỉ lấy thành tích cho bản thân.
- HS đọc ghi nhớ
- HS giơ thẻ: a: Đ; b: S; c: S; d: Đ
______________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ?
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết câu kể Ai là gì ? biết cấu tạo của câu kể Ai là gì ?
- Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu.
- Xác định đúng chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu đúng ngữ pháp.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu.
2. Kỹ năng: Xác định đúng chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu đúng ngữ pháp.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 4 câu kể trong từng đoạn văn 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì? 
 VD: Hà Nội là thủ đô của nước ta. 
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 79) Gọi HS đọc y/c và nd.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
+ Tại sao câu: Tàu nào có hàngtới không phải là câu kể Ai là gì?
* Bài 2 ( 79)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 79)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
3. Kết luận:
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì? Trả lời câu hỏi nào? Do từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét giờ học 
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Chi Phương/
Cả hai ông/
Ông Năm/
Cần trục/
Câu giới thiệu
Nêu nhận định
Câu giới thiệu
Nêu nhận định
- HS nhận xét, bổ sung.
- Vì các bộ phận của nó không trả lời cho câu hỏi Ai? là gì?
- HS đọc yêu cầu
- Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên.
- Cả hai ông/ đều không phải là người hà Nội.
- Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này
- Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu.
* Khi chúng tôi đến Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào 2 bác. Thay mặt cả nhóm, tôi chào 2 bác:
- Thưa bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác: Đây là bạn Tùng. Bạn Tùng là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hương. Hương là học sinh giỏi toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Thủy ạ.
- HS nhận xét, bổ sung
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 26: ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết một số tỉnh, thành phố thuộc ĐBBB, ĐBNam Bộ và ĐB Sông Cửu Long. 
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ được trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của những thành phố này.
+ HS khá, giỏi nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng nam Bộ về khí hậu, đất đai.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, Bản đồ V N ( bản đồ V N và bản đồ hành chính).
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ: 
- Cho HS chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ và nêu một số đặc điểm về thành phố Cần Thơ
* Giới thiệu bài : Ôn tập 
2. Phát triển bài
a. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
+ Kể tên những ĐB lớn đã học?
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các ĐB đó. Con người và hoạt động sản xuất ở các ĐB
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ xác định 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và các con sông tạo nên các ĐB đó.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và các HS khác bổ sung.
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các TP lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB .
- Yêu cầu HS chỉ các thành phố lớn trên bản đồ.
- Yêu cầu HS nêu tên các con sông chảy qua các thành phố đó.
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
3. Kết luận:
* Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB?
* Dặn dò : 
Sưu tầm các tranh ảnh của các thành phố và các song thuộc 2 ĐB vừa ôn. 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Đó là ĐBBB và ĐBNB.
- HS quan sát .
- HS lần lược chỉ các vùng ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ và các dòng sông lớn tạo thành các ĐB: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
- HS chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Thái Bình.
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày 1 nội dung, các nhóm khác theo dõi bổ sung .
- HS quan sát bản đồ và trả lời.
- HS lên bảng chỉ các thành phố lớn ở ĐBBB, ĐBNB.
-các con sông chảy qua các thành phố lớn và chỉ trên bản đồ.
+ Sông Hồng chảy qua TP Hà Nội.
+ Sông Bạch Đằng chảy qua TP Hải Phòng.
+ Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai chảy qua TP Hồ Chí Minh.
+ Sông Hậu chảy qua TP Cần Thơ.
- HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB.
- 2 HS nêu .
- nhìn sơ đồ hệ thống lại bài học
Ngày soạn: 9/03/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015 
Tiết 1: Toán. 
Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thực hiện phép chia phân số
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia PS
- Biết cách tính và viết gọn phép chia 1 PS cho 1 số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia PS
2. Kỹ năng: Biết cách tính và viết gọn phép chia 1 PS cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: gấp mấy lần ( gấp 3 lần )
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 137 ) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 137) Tính (Theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 138) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4 ( 138 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm ntn?
+ Muốn chia một phân số cho 1 số tự nhiên ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện
- Đáp án: 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. ; b. 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán
Bài giải:
- Chiều rộng của mảnh vườn là.
 ( m )
Chu vi của mảnh vườn là
( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m )
Diện tích của mảnh vườn là
60 x 36 = 2160 ( m2)
 Đáp số: 192 m; 2160 m2.
- HS nhận xét.
Tiết 2: Thể dục. 
Tiết 51: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY.
 TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết bật xa phối hợp chạy nhảy
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 người. Học di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: Trao tín gậy.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 người. Học di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: Trao tín gậy.
2. Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 2 còi, 2 Hs /1 bóng, 2 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Giới thiệu bài:
6 – 10 p
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Đi thường vòng tròn hít thở.
- Ôn bài TDPTC.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phát triển bài:
18 - 22 p
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.
- Học di chuyển tung và bắt bóng.
 + Gv nêu tên động tác, làm mẫu và các tổ tự quản để hs chơi.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và yc hs nhắc lại cách chơi.Hs chơi thử và chơi chính thức.
9 - 11 p
1 – 2 p
4 – 5 p
2 – 3 p
9 – 11 p
- 2 HS /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
 + + + + +
 + + + + +
- ĐHTL: 
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
3. Kết luận:
4 - 6 p
- GV cùng hs hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Tiết 3: Kể chuyện. 
Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC NGHE ĐƯỢC ĐỌC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Dựa vào gợi ý kế được câu chuyện theo yêu cầu của đề
- Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của chuyện đã kể và biết trao đổi về ý ngĩa câu chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
2. Kỹ năng: Hiểu nội dung chính của chuyện đã kể và biết trao đổi về ý ngĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần dũng cảm
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
- Kể lại đoạn cuỗi truyện: Những chú bé không chết.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
 a. Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân các từ: lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện hay nhân vật mình định kể.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
b. Hướng dẫn kể chuyện 
 Cho HS kể theo nhóm 4.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tớ nghe câu chuyện này?
+ Điều gì làm bạn súc động khi đọc truyện này?
+ bạn muốn nói điều gì qua câu chuyện này?
- HS kể chuyện hỏi.
+ Bạn có thích câu chuyện tớ vừa kể không? Vì sao?
+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện?
Thi kể câu chuyện.
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV đưa tiêu chí.
- Gọi HS đọc tiêu chí.
- Gọi HS nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
3. Kết luận:
+ Những câu chuyện mà các em vừa kể mang nội dung gì?
- Nhận xét giờ hoc.
- HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ý
- HS tự nêu
- HS đọc gợi ý.
- HS kể truyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp.
- HS đọc tiêu chí.
+ Kể có đúng nội dung không?
+ Kể có đúng trình tự câu chuyện không?
+ Lời kể có tự nhiên không?
- HS nhận xét, bình chọn.
Tiết 4: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 11/3/2015
Ngày giảng: Thư sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: 
Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết thực hiện phép chia số tự nhiên
- Thực hiện các phép tình với phân số.
- Giải bài toán có lời văn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia cho phân số.
2. Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 1 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ
- HS nhận xét, .
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 138) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng . 
- Gọi HS nhận xét.
 * Bài 2 ( 139) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 139) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4: ( 139)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 4: ( 139)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu cách cộng trừ phân số?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a: sai không được lấy TS cộng với TS, MS cộng MS.
b. sai: kết quả là 
c. đúng
d. sai: kết quả đúng 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. c. .
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. ; 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là.
 ( bể )
Số phần bể còn lại chưa có nước là
1- = ( bể )
 Đáp số: bể.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán
Bài giải:
Số kg cà phê lấy ra lần sau là.
2 710 x 2 = 5 420 ( kg )
Số kg cà phê cả hai lần lấy ra là.
2 710 + 5 420 = 8 130 ( kg )
Số kg còn lại trong ho là
23 450 - 8 130 = 15 320 ( kg )
 Đáp số: 15 320 kg cà phê
- HS nhận xét.
Tiết 2: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết tìm các từ ngữ trong vốn từ tiếng Việt
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Sử dụng các từ trong chủ điểm để đặt câu.
- Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ trong chủ điểm và biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Sử dụng các từ trong chủ điểm để đặt câu.
2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ trong chủ điểm và biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Th độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm viết sẵn các thành ngữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS nêu một số từ cũng nghĩa với từ Dũng cảm ( anh hùng, gan goc, can đảm, can trường, gan dạ )
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi 1 số HS trình bày.
* Bài 2 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT. 1 nhóm làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Bài 4( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 5 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT. 1 nhóm làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ Dũng cảm? 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
Cùng nghĩa với dũng cảm
Trái nghĩa với dũng cảm
- quả cảm, can đảm gan dạ, anh hùng, anh dũng, can trường.
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, nhu nhược, hèn hạ, hèn mạt.
- HS đọc yêu cầu
- Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng cảm
- Bác sĩ Ly là người quả cảm
- Các chú công an rất dũng cảm
- Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng.
- Thỏ là con vật nhút nhát.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- Khí thế dũng mãnh
- Hi sinh anh dũng
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Hai thành ngữ nói về dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử
+ Gan vàng dạ sắt.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần
- Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt.
- Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
- Bộ đội ta là những người con gan vàng dạ sắt.
- HS nhận xét.
Tiết 3: Tập làm văn. 
Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết trình bày bài văn miêu tả thành 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước: lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài mở rộng, không mở rộng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước: lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài mở rộng, không mở rộng.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số ảnh về cây cối
- Đề bài và gợi ý viết sẵn lên bảng
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định.
* Bài cũ: 
- HS đọc đoạn kết bài tả cây cối mà em thích.
2. Phát triển bài:
a. Tìm hiều đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
* GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích.
- Gợi ý: Chọn 1 trong ba loại cây để viết. 
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây định tả.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
b. HS viết bài.
- Lập dàn ý sau đó viết bài
- Cho 1 HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét.
3. Kết luận:
+ Để viết bài văn miêu tả cây cối cần lưu ý những điểm gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc đề bài
- HS nêu cây định tả
- HS đọc gơi ý
- HS viết bài
- HS trình bày bài
- HS nhận xét.
Tiết 4: 
SINH HOẠT LỚP
I. Sơ kết tuần 26
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Duy, Huy, Thuận, Long.
- Vẫn còn HS đi học muộn
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Ánh, Hân, Lưu. 
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ
3. Vệ sinh:
- Vệ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 26.doc