Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Ngọc Hùng Thắng

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Kiến thức: Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

2. Kĩ năng; Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ cái thiện, tránh cái ác.

II. Đồ dùng dạy – học : SGK.

 - GV: Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu luyện đọc

 - HS: Thước kẻ, bút chì

III. Các hoạt động dạy – học.

1. Ổn định : Hát, KTSS

2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá.

3. Bài mới :

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1813Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Ngọc Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với người lớn tuổi.
	B. Phép lịch sự chỉ phù hợp với thành phố, thị xã.
	C. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ, giàu, nghèo.
3) Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng ?
	A. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
	B. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
	C. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
* HS làm bài.
* Đáp án :
	Câu 1 : Khoanh vào A, C.
	Câu 2 : Khoanh vào C
	Câu 3 : Khoanh vào A
 * GV thu bài.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học. 
	 5. Dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 29 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên và nhân số tự nhiên với phân số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 2, 5.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
	- GV: Phiếu bài tập
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (133) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 : Tính
- Gọi HS nêu miệng ý a.
- Cho HS làm vào bảng con ý b, c, d.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 2 : Tính.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 5 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS. 
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3, 4 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con.
a) x 8 = = 
b) x 7 = = 
c) x 1 = = 
d) x 0 = = 0
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
a) 4 x = = 
b) 3 x = = 
c) 1 x = = 
d) 0 x = = 0
- HS đọc bài toán và làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào phiếu bài tập.
 Bài giải
 Chu vi hình vuông là :
 x 4 = (m)
 Diện tích hình vuông là :
 x = (m2)
Đáp số : m ; m2
Chính tả 
Khuất phục tên cướp biển.
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của truyện Khuất phục tên cướp biển.
2. Kĩ năng: Viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai : r/ d/ gi, ên/ ênh.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng con.
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : Hát, KTSS
2. Bài cũ : HS viết bảng con: hoạ sĩ, lênh đênh.
3. Bài mới :	
- Giới thiệu bài
+ Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS .
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài một lượt.
- Thu vở chấm ( 5 - 7 bài)
Bài tập chính tả.
Bài 2b :
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm , chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Một HS đọc đoạn cần viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK.
 + Bác sĩ Ly : đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Tên cướp nanh ác hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
- HS tự tìm các từ dễ viết sai lỗi chính tả.
- HS viết bảng con các từ : dữ dội, quả quyết.
- HS nghe viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận theo cặp sau đó làm vào VBT.
- HS lên chữa bài.
Lời giải : Thứ tự các từ cần điền.
+ Mênh mông – lênh đênh – lên – lên.
+ Lênh khênh – ngã kềnh
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS biết được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
2. Kĩ năng: Nắm được câu kể Ai là gì? trong đoạn và xác định được CN của câu vừa tìm được; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học; đặt được câu kể Ai là gì ? 
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 2 trong tiết LTVC trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
3.1. Nhận xét :
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Câu nào có dạng Ai là gì ?
- Xác định CN trong câu vừa tìm được ?
- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?
3.2. Ghi nhớ.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
3.3. Luyện tập.
Bài tập 1 : 
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 : 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 HS làm vào phiếu bài tập.
- Nhận xét, đánh giá bài của HS.
Bài tập 3 
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS đọc câu.
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
 CN
a) Ruộng rẫy
 Cuốc cày
 Nhà nông
b) Kim Đồng và các bạn anh
 VN
là chiến trường.
là vũ khí
là chiến sĩ
là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi và làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
* Lời giải :
CN
Văn hoá nghệthuật
Anh chị em
Vừa buồn vừa lại vừa vui
Hoa phượng
VN
cũng là một mặt trận.
là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông phượng.
là hoa học trò.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tạo thành câu hoàn chỉnh ở phiếu bài tập.
*Lời giải :
Trẻ em
Cô giáo
Bạn Lan
Người
là tương lai của đất nước.
là người mẹ thứ hai của em.
là người Hà Nội.
là vốn quý nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đặt câu cho CN đã cho.
VD :
a) Bạn Bích Vân là người Quảng Nam.
b) Hà Nội là Thủ đô của nước ta.
c) Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
 Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( tiết 2).
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cho HS mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
	2. Kĩ năng: Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
	3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Cây trồng trong chậu, bầu đất.
	- HS: Dầm xới, bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Bài cũ: KT đồ dùng, dụng cụ tiết học
 3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Thực hành chăm sóc rau hoa.
	* Mục tiêu: HS biết thực hành chăm sóc cho cây rau, hoa.
	* Cách tiến hành:
+ Nhắc lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa?
- 2, 3 HS nhắc lại.
- Tổ chức cho các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình trước khi thức hành:
- Kiểm tra và báo cáo kết quả chuẩn bị thực hành.
- Phân công thực hành:
- Các nhóm thực hành chăm sóc chậu hoa, rau ngay tại lớp học.
- GV quan sát, hướng dẫn nhóm HS còn lúng túng.
- HS thực hành.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
 * Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.
 * Cách tiến hành:
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chí:
 4. Nhận xét: 
- Nhận xét tiết học. 
	5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Chuẩn bị dụng cụ; thực hiện đúng thao tác; an toàn lao động.
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục đích, yêu cầu.
	1. Kiến thức: Hiểu các từ mới. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
	2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
	3. Thái độ: HS noi gương anh dũng kiên cường, lạc quan của các chiến sĩ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định: Hát, KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc truyện : Khuất phục tên cướp biển.
 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc.
- GV tóm tát nội dung
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài thơ gồm 4 khổ thơ
- Học sinh đọc tiếp nối khổ thơ lần 1
- HS đọc tiếp nối khổ thơ lần 2.
+ Từ mới : chú giải - SGK
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối bài.
3.3. Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu trả lời:
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng háicủa các chiến sĩ lái xe?
- Bom giật, bom rung, kính vớ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...
- Đọc lướt khổ thơ 4 trả lời:
+ Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
- Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Đọc lướt toàn bài và trả lời:
- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.
* Nêu ý chính bài thơ:
- Nội Dung: Tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước.
3.4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- 4 HS đọc - nêu lại cách đọc
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3:
+ GV đọc mẫu - HD cách đọc
- HS nêu cách đọc khổ 1, 3.
- Luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân thi đọc
- GV nhận xét - ghi điểm.
- HTL bài thơ:
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.
- Thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ:
- GV nhận xét - ghi điểm.
- HS thi đọc, lớp nhận xét.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. Liên hệ
 5. Dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. 
2. Kĩ năng: HS làm được bài 2, 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Bảng phụ
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 4 (133) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 3 : 
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 1 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài toán, lớp làm vào vở,1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Dán bài lên bảng - nhận xét.
Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật là :
 + x 2 = (m)
Đáp số : m
- HS đọc bài toán, lớp làm vào vở,1 HS lên chữa bài.
Bài giải
 May ba chiếc túi hết số vải là :
 x 3 = 2 (m)
Đáp số : 2m vải
Địa lí
Thành phố Cần Thơ.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
 + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
	+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
	2. Kĩ năng: Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ).
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Bản đồ hành chính. Bản đồ Cần Thơ, tranh ảnh về Cần Thơ.
	- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Cần Thơ.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí của Thành phố Hồ Chí Minh?
 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
* Mục tiêu: Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam và biết TP Cần Thơ giáp dòng sông nào, giáp với tỉnh nào?
* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS trao đổi theo N2: Chỉ thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
- 2, 3 HS lên chỉ.
+ Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?
+ Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
- Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu.
- Thành phố Cần Thơ giáp với các tỉnh: Vĩnh Long, Đồng Tháp; An Giang; Kiên Giang; Hậu Giang.
- Chỉ trên bản đồ Cần Thơ?
- 3, 4 HS lên chỉ và nêu.
- Thành phố Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng con đường giao thông nào?
* Kết luận: GV tóm tắt ý trên.
Hoạt động 2: Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
* Mục tiêu: HS nêu được những điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển. TP Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của cả nước.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hệ thống kênh rạch của Thành phố Cần Thơ và nêu nhận xét về hệ thống kênh rạch của Thành phố này?
- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện gì cho kinh tế của Cần Thơ?
- Nêu dẫn chứng chứng tỏ Thành phố Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
- Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở sản xuất phục vụ cho ngành nào?
- ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
* Kết luận: HS đọc ghi nhớ bài.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau ôn tập.
- Ô tô, đường sông, đường hàng không.
- Hệ thống kênh rạch của Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần.
- Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
- ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long.
- Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu.
- Có trường đại hoc Cần Thơ và nhiều trường Cao đẳng và dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ khoa học kĩ thuật có chuyên môn giỏi.
- Phục vụ ngành nông nghiệp.
- Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch.
Hoạt động ngoài giờ
Sự quan trọng của răng sữa.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS biết được tầm quan trọng của răng sữa.
	2. Kĩ năng: HS phải bảo vệ hàm răng sữa của mình.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Phương tiện
	- GV: Tập tranh quá trình mọc răng
	- HS: Thước kẻ
III. Hoạt động dạy và học
	1. Hát
	2. Bài mới:
- GTB
- GV cho HS tìm hiểu về răng sữa:
+ Các em có biết răng sữa là răng gì không?
- Răng sữa là răng mọc đầu tiên trong miệng chúng ta. Nó mọc lên khi chúng ta 6 tháng vad mọc xong khi chúng ta 3 tuổi.
+ Răng sữa thay khi nào?
- Khi 6 - 7 tuổi các răng sữa bắt đầu lung lay rồi rụng đi và thay dần vào đó là răng vĩnh viễn không bao giờ lung lay và thay cả.
+ Như vậy răng sữa có quan trọng không?
- Răng sữa rất quan trọng vì có hàm răng sữa đẹp thì khuôn mặt càng đẹp. Việc nhai càng dễ dàng và đảm bảo sức khoẻ. Ngoài ra nó còn giúp cho các em hàng ngày tập phát âm theo cô giáo cho đúng.
Hàm răng sữa còn giúp cho răng vĩnh viễn mọc đúng chỗ không khấp khểnh.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn hàm răng sữa?
- Chúng ta phải đánh răng sáng và tối ngoài ra còn phải đánh răng sau khi ăn.
 4. Củng cố:
- GV nhắc lại bài và nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về luôn thực hiện giữ gìn vệ sinh răng miệng và đánh răng sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2011
Toán
Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 2.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Bảng phụ
	- HS thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 1 (134) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Bài toán : 
- Gọi HS đọc ví dụ.
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét và làm bài toán.
b. Thực hành
Bài 1(135) : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Cho 1 HS làm vào bảng phụ.
.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách tìm phân số của một số.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam ?
Bài giải
 số cam trong rổ là :
12 x = 8 (quả)
Đáp số : 8 quả
- HS đọc bài toán, lớp làm vào vở.1HS làm vào bảng phụ.
- Dán bài lên bảng - nhận xét.
 Bài giải
 Số học sinh xếp loại khá là :
35 x = 21 (học sinh)
Đáp số : 21 học sinh
- HS đọc bài toán, lớp làm vào vở.1HS lên chữa bài.
Bài giải
 Chiều rộng của sân trường là :
120 x = 100 (m)
Đáp số : 100m
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức.
I. Mục đích, yêu cầu: 
	1. Kiến thức: Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu.
	2. Kĩ năng: Bước đầu viết được một tin ngắn về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh, tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Bảng phụ
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước?
 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài. 
Bài 1, 2.
- 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2.
- Đọc lại các tin:
- Lớp đọc thầm.
- Tóm tắt mỗi bản tin bằng 1- 2 câu:
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm vào phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi 
- GV chấm điểm một số bản tin tóm tắt tốt.
VD: Tin a: Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khá khăn.
-Tin b: Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội)
Bài 3. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự viết tin, tóm tắt tin đó.
+ Nói về tin em sẽ viết?
- Lần lượt HS nêu.
- Cả lớp viết tin vào vở.
- Trình bày bản tin:
- GV nhận xét - ghi điểm .
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét, trao đổi và nhận xét bản tin của bạn.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. Quan sát và sưu tầm ảnh một cây mà em yêu thích cho tiết học sau.
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS biết tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,...
	2. Kĩ năng: Phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
	3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV + HS: Sưu tầm tranh, ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được chiếu thẳng vào mắt; đọc, viết ở nới ánh sáng không hợp lí.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
	* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS thảo luận theo N2:
- N2 thảo luận:
+ Dựa vào các hình trong sgk, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt?
- HS tìm hiểu và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt HS nêu, lớp trao đổi, bổ sung.
- Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn,xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt....
- GV nhận xét và giải thích: Mắt có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
Hoạt động 2: Một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
	* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, ...để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS trao đổi N3:
- N3 thảo luận.
+ Quan sát tranh, ảnh, hình sgk/98,99 và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
- Trường hợp cần tránh: Học và đọc sách ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính.
- Vì tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.
- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- HS lần lượt trả lời: thỉnh thoảng, thường xuyên hay không bao giờ.
- Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào? Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
- HS nêu và trả lời
 * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/99.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị theo nhóm cho bài sau.
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức:Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể ại được câu chuyện. Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể chuyện : nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
	1. Hát
	2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
	3. Bài mới :
- Giới thiệu truyện.
- GV kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố: 
- Qua câu chuyện, em rút ra được điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp xem tranh minh hoạ trong SGK.
- HS kể chuyện từng đoạn, toàn bộ câu chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2011
Toán
Phép chia phân số.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1( 3 số đầu), 2, 4.
3. Thái Độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Bảng phụ
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3 (135) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
a. Hình thành phép chia hai phân số.
- Gọi HS đọc ví dụ.
- Để tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- Rút ra cách thực hiện phép chia hai phân số.
- Hướng dẫn HS tìm chiều dài của hình chữ nhật.
- Rút ra kết luận( bảng phụ)
b. Thực hành
Bài 1 : 
- Gọi HS nêu miệng.
Bài 2 : Tính
- Cho HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc