Giáo án Lớp 4 - Tuần 23

+ Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả ; ý nghỉa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
GV:Yêu cầu HS phải quy đồng mẫu số sau đó mới xếp thứ tự
Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài
 a) Khi làm bài HS cần giải thích đầy đủ. 
 b) HS đo và nhận xét.
 c) Tính S hình bình hành. 
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
GV kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 3, 4 và trả lời câu hỏi ghi nhớ?
Để thực hiện mối quan hệ tương phản trong câu ghép ta sử dụng những quan hệ từ nào?
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Trật tự an ninh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
GV Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
HS đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
Giáo viên phân tích để học sinh hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yêu ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn.
Hoặc: tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
Còn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
 Bài 2:
GV dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng mời đại diện 3 – 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
GV lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm.
 Bài 4:
HS làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
v Củng cố.- dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng.Tập nặn dáng người
Tốn 
Mét khối
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết các bộ phận chính và động tác của người khi hoạt động 
HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý thích . HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người . .
SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh ;
BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn . 
1. Kiến thức:	- Giáo viên giúp học sinh tự xây kiến thức.
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3 
2. Kĩ năng: 	- Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
3. Thái độ: 	Luôn cẩn thận, chính xác.
HS làm BT 3
+ GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
+ HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
12
10
15
4
1
2
3
4
5
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Quan sát, nhận xét 
-HS xem ảnh tượng người.
-GV Dáng người đang làm gì?
-Gồm các bộ phận nào?
-Chất liệu của tượng là gì?
Cách nặn dáng người 
-GV thao tác minh hoạ cách nặn:
+Nhào,bóp đất cho mềm dẻo.
+Nặn từng bộ phận.
+Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm)
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, các chi tiết phụ
+Tạo dáng cho phù hợp.
+Xếp các hình người lại thành bố cục.
Thực hành 
-HS lấy đất ra nặn và dùng giấy lót.
-Lưư ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và tạo dáng sau khi nặn.
Nhận xét, đánh giá
-GV Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm của mình.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS sửa bài 2, 3 (SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	GV Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích.
GV giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
GV chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
GV giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
GV chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
GV chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
v	Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị giữa m3 – dm3 – cm3 . 
HS Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
 Bài 1:
GV chốt lại.
Bài 2:
GV chốt lại.
Bài 3
Giáo viên chốt lại.
v	 Củng cố.
HS Thi đua đổi các đơn vị đo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2/ 24.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học..
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tốn
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
+ Đọc lưu loát , trôi chảy bài thơ. 
- Biết ngắt nghỉ,hơi đúng bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương – giọng của người mẽ ru con và giọng xúc động của nhà thơ. 
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ; Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-GDKNS: KN giao tiếp ; KN đảm nhận trách nhiệm; KN lắng nghe tích cực.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ 
- PP/KTDH: Trình bày 1 phút
1. Kiến thức:- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, deximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
2. Kĩ năng: - Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
3. Thái độ: - Giáo dục tính khoa học, chính xác.
HS làm BT1(dịng 4-8); 3c.
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, kiến thức cũ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Hoa học trò 
-GV Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
-CH1: Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn lên trên lưng mẹ “ 
- Người làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
d – Đọc diễn cảm khỗ thơ 1
- GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Vẽ về cuộc sống an toàn.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích.
HS Điền chỗ chấm.
	15 dm3 =  cm3
	2 m3 23 dm3 =  cm3
GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Ôn tập
GV: Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học?
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
v	Luyện tập.
	Bài 1
a) HS Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3
HS So sánh các số đo sau đây.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo.
GV nhận xét.
v	Củng cố.
HS Nêu đơn vị đo thể tích đã học.
Thi đua: So sánh các số đo sau:
a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 
 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học bài.
Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Nhận xét tiết học 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc
Chú đi tuần
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm )
Bảng lớp viết Đề bài.
- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của người chiến sĩ an ninh với các cháu học sinh miền nam.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ an ninh yêu thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chịu gian khổ để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
12
5
1
2
3
4
5
A – Bài cũ
Con vịt xấu xí
B – Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
-Đọc gợi ý.
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-HS quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
-HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.
*Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể trước lớp.
- GV Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phân xử tài tình.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Luyện đọc.
GV yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
HS đọc phần chú giải từ ngữ.
Giáo viên nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. (tài liệu giảng dạy).
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ.
Khổ thơ 1: Từ đầuxuống đường.
Khổ 2: “Chú đi quangủ nhé!”
Khổ 3: “Trong đêmchú rồi!”
Khổ 4: Đoạn còn lại.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ như âm tr, ch, s, x
GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha.
v	Tìm hiểu bài.
GV :
-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
GV chốt: 
HS đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu hỏi.
Giáo viên chốt: 
v	Luyện đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ.
HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
HS thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận tìm đại ý bài.
v	Củng cố.
HS thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Tập tục xưa của người ÊĐê”.
Nhận xét tiết học 
 	Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa (T2)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết cách chọn câycon rau hoặc hoa đem trồng . HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất . 
HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kiõ thuật . 
Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
 Một số vật liệu và dụng cụ như GV 
1. Kiến thức:	- Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
3. Thái độ: 	- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
+ GV :Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
+ HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
10
8
5
1
2
3
4
5
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
HS nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*:Hs thực hành trồng cây rau và hoa 
-GV Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
HS Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Đánh giá kết quả học tập của hs 
-GV: Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
IV.Củng cố:
GV Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
GV: gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa GV nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
HS đọc yêu cầu đề bài.
GV ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
GV giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
GV lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
GV gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
v HS kể chuyện và trao đổi nội dung.
HS làm việc theo nhóm.
GV hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
v	Củng cố
HS nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
Tuyên dương.
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Phép cộng phân số
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu ( T2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
 Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số .
Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số .
HS làm BT 2
Bảng phụ, SGK
HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu .
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
GV Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới 
Giới thiệu: Phép cộng hai phân số. 
Thực hành trên băng giấy 
GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau. 
HS thực hiện gấp giấy 
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Cộng hai phân số cùng mẫu số.
 + = 
 Thực hành
Bài 1: Tính 
HS phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 
HS tự làm bài vào vở sau đó một HS nói cách làm và kết quả. Sau khi tính yêu cầu HS rút gọn lại. 
Bài 2: GV ghi lên bảng, sau đó cho HS tự làm. Sau đó so sánh. 
Bài 3: HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. HS nêu cách làm.
Củng cố – dặn dò
GV Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
1/Ổn định: 
2/ KTBC: 
GV Kiểm tra sự chuẩn bị cho học sinh 
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi tựa 
*Quan sát nhận xét :
HS quan sát từng bộ phận .
HS nêu tên các bộ phận .
Giáo viên tổng kết .
* HD thao tác kĩ thuật 
GV HD chọn các chi tiết .
Lắp ráp từng bộ phận 
Lắp ráp giá đỡ cẩu 
Lắp cần cẩu.
Lắp các bộ phận khác 
HS :Lắp ráp xe cần cẩu 
GV Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
4/ Củng cố - Dặn dị:
HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật
GV GD HS tính cẩn thận , kiên nhẫn trong khi thực hành các thao tác kĩ thuật .
HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học 
Tiết 5 Thể dục
BÀI 45: BẬT XA– TRỊ CHƠI “CON SÂU ĐO”
 I. Mục tiêu
- Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện các động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trị chơi “Con sâu đo”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi nổi.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Học kĩ thuật bật xa
- Trị chơi “Con sâu đo ”.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác.
 HS tập tại chỗ, cách tạo đà, cách bật xa 
H bật thử cách bật xa. 
G nhận xét sửa sai 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
G chia nhĩm. Cán sự nhĩm điều khiển 
Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn bật xa.
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Tốn
Thể tích hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . 
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
Có ý thức bảo vệ cây xanh .
Bảng phụ, SGK
1. Kiến thức:	- Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: 	- Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: 	- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.
HS làm BT 2,3
+ GV:Chuẩn bị hình vẽ.
+ HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
10
8
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. 
HS phát biểu ý kiến
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài cây gạo có 3 đoạn:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả. 
Ghi nhớ 
HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Phần luyện tập
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. 
HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Có 4 đoạn
. Bài tập 2: 
GV gợi ý: 
Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
HS viết đoạn văn.
GV gọi HS khá, giỏi đọc đoạn viết. 
GV nhận xét, chấm một số bài. 
4. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Thể tích hình hộp chữ nhật.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	GV hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hành, 3 khối và lắp được 5 hàng ® đầy 1 lớp.
Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật.
Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T23.doc