Giáo án lớp 4 tuần 20 (tiếp)

- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .

- Nội dung : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây . ( TLCH )

- TH KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

 - Hợp tác

 - Đảm nhận trách nhiệm

 

doc 41 trang Người đăng haroro Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 20 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
-Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại.
-Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Kết luận:
-Không khí sạch là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
-Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
* Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
 Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
 Cách tiến hành:: 
GV đặt câu hỏi cho HS trả lời
-Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí ?
 GV kết luận: Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người...Do khí độc...
4.Củng cố
-Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao?
Liên hệ GD: HS vận dụng vào cuộc sống, biết bảo vệ bầu không khí trong lành
5.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại tựa
-HS quan sát và nêu ý kiến quan sát được:
+ Hình 2 cho biết không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
+ Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: 
Hình 1: nhiều ống khói nhà mày đang xả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; 
Hình 3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn.
Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
-2HS nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, không có hình dạng nhất định.
- HS phân biệt
-Không khí sạch : là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
-Không khí bẩn hay ô nhiễm : là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
 - HS đọc thông tin SGK và kiến thức thực tế trả lời.
-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
- Do khí độc: sự lên men thối của xác súc vật; rác thải; khói thuốc; chất độc hoá học; thuốc trừ sâu, . . .
-2 HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 79 SGK
2HS trả lời
- Lắng nghe
KĨ THUẬT
TIẾT 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA 
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
15’
15’
3’
2’
1. Ổn định lớp: 
2.Bài cũ:: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: 
GV HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
 +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
 +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
 +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS 
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 * Cuốc: 
 + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 + Cuốc được dùng để làm gì ?
 * Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 +Dầm xới được dùng để làm gì ?
 * Cào: có hai loại: cào sắtvà cào gỗ.
 -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
 + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất: 
 -Quả vồ và cán vồ làm bằng gì?
 +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
 +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 -GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 -GV tóm tắt nội dung chính. 
 4.Củng cố :
- GV cho 1-2 em đọc lại ghi nhớ 
-Nhận xét tuyên dương .
 5.Dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể: rau muống, rau dền, rau đay, rau cải, rau mồng tơi, . . . .
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc làm bằng gỗ, lưỡi cuốc làm bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-Dùng để san phẳng mặt ruộng, vơ sạch cỏ, đá, sỏi, . . . .
+ Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
-HS nêu - HS khác nhận xét.
-HS quan sát H5 trả lời.
-Bình tưới nước thường được làm bằng sắt hoặc nhựa.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Lắng nghe
Thứ tư
Ngày soạn: 15/01/2013
Ngày dạy: 16/01/2013 	TẬP ĐỌC
TIẾT 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I .MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
- Hiểu ND : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. ( TL được các CH trong SGK )
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
9’
13’
10’
2’
1’
1. Ổn định lớp: 
2 . Bài cũ : : Bốn anh tài ( tt )
-Gọi 2HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
Nêu nội dung chính của bài?
GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới : Trống đồng Đông Sơn
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã ( Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn.Đó là trống đồng Đông Sơn.
Hoạt động 2 : HD HS luyện đọc
GV phân đoạn(2 đoạn)- Gọi HS đọc bài
GV kết hợp sửa sai khi HS phát âm sai và hướng dẫn câu văn dài
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
+ Tổ chức thi đọc trước lớp
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài. 
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK
 Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 
 Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào? 
-Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? 
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? 
Đoạn 2 muốn nói về điều gì?
Bài văn cho chúng ta biết về điều gì?
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn trong bài
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Nổi bật...sâu sắc”
Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét biểu dương
4.Củng cố :
Nội dung bài cho ta biết điều gì?
Liên hệ GD: HS biết quý trọng những di sản của đất nước
5. Dặn dò 
GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
Về nhà học bài và xem trước bài: “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”. 
2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét
- Xem tranh minh hoạ 
- HS nhắc lại tựa
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(2 lượt) 
-Đoạn1: “Niềm tự hào...hươu nai có gạc”
-Đoạn 2; Phần còn lại 
-HS luyện đọc trong nhóm
2-3 nhóm đọc trước lớp 
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
HS lắng nghe
HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận và trả lời câu hỏi . 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc, . . .
- Ý đoạn 1: Trống đồng Đông Sơn hình dáng đa dạng. 
+ Những hoạt động của con người lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh.Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá bơi lội . . .
 + Hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người; con người lao động làm chủ , hoà mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững
Ý đoạn 2: Trống đồng Đông Sơn la øniềm tự hào của dân tộc Việt Nam
Nội dung chính: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam.
2 HS đọc, lớp chú ý lắng nghe và nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS đọc nhóm đôi 
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
TOÁN
TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số .
-Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV: Phiếu học tập, bảng phụ
- HS: SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
6’
6’
17’
4’
1’
1. Ổn định lớp: 
2.Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên
-Gọi 2HS lên làm lại bài 1 
-GV nhận xét - ghi điểm 
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu:Nêu mục tiêu bài học 
-GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Ví Dụ 
Ví dụ 1:
-Vân đã ăn một quả cam tức là ăn được mấy phần?
-Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam 
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm 
mấy phần?
- Như vậy Vân ăn hết mấy phần?
GV nhận xét: 
Ăn một quả cam, tức là ăn 4 phần hay quả cam, ăn thêm quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay quả cam. 
Nêu ví dụ 2( trong SGK )
Nhận xét: 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi 
người được quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 
quả cam gồm 1 quả và quả, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 
> 1 
Vậy: có tửsố lớn hơn mẫusố, phân số đó lớn hơn 1
 có tư ûsố bằng mẫu số phân số đó bằng1 có tửsố bé hơn mẫu số, phân số bé hơn 1 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài tập1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đề bài yêu cầu ta làm gì?
Cho HS làm bài vào bảng con + 2 HS lên bảng làm bài
- GV cùng HS sửa bài - nhận xét 
Bài tập2: ( Cho HS khá – giỏi làm bài hoặc hướng dẫn về nhà làm )
Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng
GV nhận xét tuyên dương
Bài tập3:
 Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở
 - GV chấm một số vở – nhận xét.
4.Củng cố 
- Khi nào phân số bé hơn 1?Khi nào phân số bằng 1?Khi nào phân số lớn hơn 1?
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị: Luyện tập
2 HS lên sửa bài
- Nhắc lại tựa bài
-HS nêu ví dụ 
- Tức là ăn 4 phần
- Là ăn thêm một phần
- Ăn hết 5 phần
-HS nêu ví dụ 2. 
HS nhắc lại: > 1 
- HS nhắc lại
 HS đọc yêu cầu bài
- Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
- HS làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng làm bài
 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 
 19 : 11= 
 3: 3 = ; 2 : 15 = 
Đọc yêu cầu bài quan sát hình SGK nêu miệng kết quả
 chỉ phần đã tô màu của hình 1
 chỉ phần đã tô màu của hình 2
 Đọc yêu cầu bài, cả lớp suy nghĩ ,làm bài vào vở + 1 HS làm bảng phụ 
a) Phân số bé hơn 1: ; ; 
b) Phân số bằng 1: 
c) Phân số lớn hơn 1: ; 
HS tiếp nối nhau trả lời – HS khác nhận xét
Chú ý lắng nghe.
Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 39 : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
(Kiểm tra viết )
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu rõ ý .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung của bài văn tả đồ vật, phấn màu, phiếu
 -Trò: SGK, bút, vở, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1. Ổn định lớp: 
2 . Bài cũ : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Gọi HS nhắc lại hai dạng kết bài đã học?
Nhận xét ghi điểm, nhận xét chung 
3/Bài mới: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết )
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa.
* GV chép đề bài lên bảng:
*Hướng dẫn, gợi ý:
-Cho HS nêu một số đồ dùng học tập, chọn đồ dùng em yêu thích nhất.
-Yêu cầu HS nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật .
-GV yêu cầu HS cho biết nội dung của từng phần.
-GV nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật:
1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả
2-Thân bài:
a)Tả bao quát : (tả bên ngoài)
Hình dáng , Kích thước , Màu sắc , Chất liệu, cấu tạo
b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết)
3-Kết luận:
Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)
*Học sinh làm bài:
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
-HS làm vào giấy kiểm tra.
*GV thu bài, nhận xét.
4.Củng cố
-Gọi HS đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật
- Liên hệ GD: HS biết vận dụng KT môn học vào trong giao tiếp
5. Dặn dò: Về nhà học bài 
- Nhận xét chung tiết học .
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập giới thiệu địa phương
2 HS nhắc lại
HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc to đề bài
Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
- Vài HS phát biểu cá nhân ( bút, thước kể, bút chì gôm,...)
- Bài văn gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài 
- HS nêu
Vài HS nhắc lại
-Vài HS nhắc lại dàn ý
-HS làm bài
2-3 HS nhắc lại
Chú ý lắng nghe.
 KỂ CHUYỆN
TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU:
Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về một người có tài .
Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
HS: Truyện về người có tài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
10’
20’
2’
1’
1. Ổn định lớp: 
2 . Bài cũ :Bác đánh cá và gã hung thần
Gọi HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện?
GV nhận xét chung
3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe đã đọc
a/ GV giới thiệu bài, ghi bảng
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hoạt động 1: HD HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2.
-Lưu ý HS :
+Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).
+Chuyện HS có thể có hoặc không có trong SGK.
-Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố :
- Qua những câu chuyện vừa kể các em rút ra được bài học gì?
5. Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
2 HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện
HS nhận xét.
-HS nhắc lại tựa bài
-2HS đọc đề và gợi ý 1, 2:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có tài
+Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người.
+Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo.
-HS nhắc lại 
-Yêu cầu HS đọc lại dàn ý kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất.
- Vài HS nêu
Chú ý lắng nghe .
Thứ năm
Ngày soạn: 16/01/2013
Ngày dạy: 17/01/2013 	LUYỆN TỪ CÂU
TIẾT 40: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I - MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1 , BT2 ) ; nắm được một số thành ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3 , BT 4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Từ điển và 4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
8’
8’
7’
6’
3’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : CN trong câu kể Ai làm gì?
-Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì ?có trong đoạn văn
GV nhận xét - ghi điểm 
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “Sức khỏe”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe và đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.
- GV sửa bài, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
GV viết nhanh lên bảng.
GV cùng HS nhận xét sửa sai
Bài tập 3
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS lên bảng điền từ
GV nhận xét sửa sai – ghi điểm
Bài tập 4
GV gợi ý cho HS trả lời
- Người “ không ăn không ngủ được” là người như thế nào”
- Không ăn được khổ như thế nào?
- Người ăn được ngủ được là người như thế nào?
GV chốt ý.
- Ăn được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt.
- Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
4.Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài?
 - Liên hệ GD: Biết giữ gìn sức khỏe của bản thân, mọi người thân trong gia đình
5. Dặn dò
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?
3 HS đọc bài
HS cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
a/ Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe:tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền , chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy xa, đấu vật, ăn uống điều độ, , nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí
b/ Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau nêu tên

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 20 da dieu chinh va tich hop.doc