Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 7: CHÍNH TẢ

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BTCT phương ngữ 2b và 3a.

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.

- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.

 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.

II. Hoạt động dạy học.

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra:(5’)

- Y/c viết lại chữ sai bài Kim tự tháp Ai Cập.

- Một em đọc lại bài tập 2.

- GV nhận xét bài viết và câu trả lời của HS

B. Bài mới:(33’)

a. Giới thiệu:

b. Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Đọc mẫu bài viết, yêu cầu học sinh đọc lại.

Hỏi: Bài viết có mấy câu? Có những tên riêng nào?

- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn để nêu chữ khó viết.

- Yêu cầu phân tích cấu tạo của các chữ khó.

- Yêu cầu luyện viết bảng chữ khó: Thế kỉ XIX, Đân-lớp, Suýt ngã, Năm 1880

- Nhận xét và sửa sai.

c. Viết bài:

- Đọc mẫu lần 2, hướng dẫn rèn kĩ năng, thư thế ngồi, rèn chữ khi viết bài.

- Đọc chậm học sinh soát bài.

- Yêu cầu đổi vở sửa lỗi, kiểm tra.

- Thu chấm và nhận xét.

d. Hướng dẫn bài tập:

Bài 2b: Làm vở.

-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và làm vào vở.

- Thu chấm và nhận xét.

- Yêu cầu giải thích nghĩa của một trong các câu trên.

Bài 3a: Yêu cầu nêu.

- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.

- Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát để biết nội dung của đoạn viết.

- Yêu cầu đọc đoạn viết cho cả lớp nghe.

- Theo dõi nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Yêu cầu viết lại chữ sai.

- Nhận xét chung tiết học.

- Cá nhân viết vào bảng con.

- Cá nhân nêu bài tập 2.

- Cá nhân đọc lại bài viết.

- HS nêu.

- Nhóm bàn làm việc, đại diện nhóm nêu.

- Cá nhân phân tích cấu tạo chữ khó:

- Viết bảng con chữ khó.

- Theo dõi.

- HS Viết bài.

- Đổi vở sửa lỗi cho bạn.

- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.

- HS làm vào vở.

- Nạp vở.

- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.

- Quan sát và hiểu nghĩa nội dung của đoạn văn.

- Cá nhân đọc ghép từ vào cho đoạn văn có nghĩa: đãng trí – chẳng thấy – xuất trình,

- Cá nhân viết lại bảng con.

- Lắng nghe.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vân đã ăn 
Hỏi: Vân ăn 1 quả cam, tức là ăn mấy phần quả cam ? Ăn thêm quả cam nưã tức là ăn thêm mấy phần quả cam nữa?
? Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?
Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn.
* Đính tiếp 5 hình mỗi hình chia 4 phần bằng nhau. Nói chia đều 5 quả cam cho 4 người tìm phần cam của mỗi người.
-Ta làm như sau :Mỗi quả đưa cho mỗi người 1 phần, tức là 4 phần của mỗi quả cam. Sau 5 lần chia như thế mỗi người được mấy phần quả cam?
 Ta viết 5 : 4 = rồi cho HS nhận xét qủa cam và 1 quả cam như thế nào?
-Ta viết > 1
-Tiếp tục cho HS nhận xét: phân số > 1 Phân số có tử số như thế nào so với mẫu số? 
- Yêu cầu so sánh phân số
- Phân số có tử số và mẫu số như thế nào và phân số lớn hơn, bé hơn hay bằng 1
-Phân số có tử số bé hơn mẫu số nên lớn hơn hay nhỏ hơn 1.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1(VTH): Làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài 2(VTH) : Làm con.
- Đọc lần lượt các phép chia, yêu cầu học sinh làm.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
? Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1?
Chuẩn bị bài : Luyện tập, làm bài ở VBT
-Nhận xét tiết học.
- Cá nhân tự viết vào bảng.
- Cá nhân đọc lại đề bài.
+ HS phát biểu
+ HS phát biểu
+ HS phát biểu
+ HS viết bảng con
- Cá nhân đọc đề bài.
- Theo dõi và trả lời.
+ HS phát biểu
+ HS nhận xét.
-+ Theo dõi
+ HS nhận xét.
+ Cá nhân nêu.
+ HS phát biểu.
+ HS phát biểu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS làm bài vào bảng con.
- Cá nhân nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 6: TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. (trả lời được các CH trong SGK)
- Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS trung thực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị - Ảnh trống đồng sgk phóng lớn.
III. Hoạt động dạy học.	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: (5’)
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Bốn anh tài (tiếp theo).
Nhận xét bài đọc và câu trả lời của HS
B. Bài mới: (33’)
a. Giới thiệu: Các cổ vật ngày xưa thể hiện trình độ văn hóa của người xưa. 
- Treo tranh để giới thiệu 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
Yêu cầu đọc toàn bài.
Chia bài thành hai đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến hai hươu nai có gạc.
Đoạn 2 là phần còn lại.
- Yêu cầu đọc đoạn, kết hợp luyện phát âm:
sưu tập, chim Lạc, chim Hồng.
- Y/c đọc nối đoạn, kết hợp giải thích từ:
- Yêu cầu nhóm đọc trước lớp.
- GV Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
1. Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
2. Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
3. Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trông đồng?
4. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Nhận xét, kết luận
d. Luyện đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc đoạn văn, yêu cầu HS tìm chỗ ngắt, nghỉ hơi, chỗ nhấn giọng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dặn dò: (2')	
- Yêu cầu đọc toàn bài và nêu ý nghĩa bài.
- Về học và chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc.
- Quan sát tranh 
- Cá nhân đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Luyện đọc N2
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. 
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng. 
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu.
- N2 đọc trước lớp.
- N khác nhận xét. 
- Lắng nghe
- HS nối tieepsnhau phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét bạn đọc. 
- 1 HS đọc và nêu
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
Tiết 7: CHÍNH TẢ
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:	
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT phương ngữ 2b và 3a.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Y/c viết lại chữ sai bài Kim tự tháp Ai Cập.
- Một em đọc lại bài tập 2.
- GV nhận xét bài viết và câu trả lời của HS
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc mẫu bài viết, yêu cầu học sinh đọc lại.
Hỏi: Bài viết có mấy câu? Có những tên riêng nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn để nêu chữ khó viết.
- Yêu cầu phân tích cấu tạo của các chữ khó.
- Yêu cầu luyện viết bảng chữ khó: Thế kỉ XIX, Đân-lớp, Suýt ngã, Năm 1880
- Nhận xét và sửa sai.
c. Viết bài:
- Đọc mẫu lần 2, hướng dẫn rèn kĩ năng, thư thế ngồi, rèn chữ khi viết bài.
- Đọc chậm học sinh soát bài.
- Yêu cầu đổi vở sửa lỗi, kiểm tra.
- Thu chấm và nhận xét.
d. Hướng dẫn bài tập:
Bài 2b: Làm vở.
-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và làm vào vở.
- Thu chấm và nhận xét.
- Yêu cầu giải thích nghĩa của một trong các câu trên.
Bài 3a: Yêu cầu nêu.
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát để biết nội dung của đoạn viết.
- Yêu cầu đọc đoạn viết cho cả lớp nghe.
- Theo dõi nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu viết lại chữ sai.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân viết vào bảng con.
- Cá nhân nêu bài tập 2.
- Cá nhân đọc lại bài viết.
- HS nêu.
- Nhóm bàn làm việc, đại diện nhóm nêu.
- Cá nhân phân tích cấu tạo chữ khó:
- Viết bảng con chữ khó.
- Theo dõi.
- HS Viết bài.
- Đổi vở sửa lỗi cho bạn.
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở.
- Nạp vở.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
- Quan sát và hiểu nghĩa nội dung của đoạn văn.
- Cá nhân đọc ghép từ vào cho đoạn văn có nghĩa: đãng trí – chẳng thấy – xuất trình,
- Cá nhân viết lại bảng con.
- Lắng nghe.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 5
- Hoàn thành các bài tập ở VTH Tiếng Việt 4.
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: Tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK tiết Phân số và phép chia phân số (tiếp theo) (trang 109, 110) ; Bài 3,4 VTH tiết 98 (trang 8)
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 3,4,8,9 VTH Tiếng việt tuần 20.
Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 13 Bài 1, Bài 2 bài toán ô số 7, 12. 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Phúc, Hồ Trang, Vân, Việt Đức, Thảo, Phước, Nghĩa, Nguyên, Thủy, Chi, Phương.
Nhóm 2: Em Thẩm, Công, Quân, Huấn, Hiền, Bảo, Dương, Khánh, Tiến. 
Nhóm 3: Em Tuất, Lê Đức, Đạt, Hà, Hòa, Huyền, Ngọc, Sang, Thanh, Thi, Nguyễn Trang. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 3 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
 + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học.
	 Hoạt động của GV	
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu viết phần số lớn hơn 1 ; bằng 1 và nhỏ hơn 1.
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1(SGK): 
- Nhận xét HS đọc phân số.
- Củng cố đọc phân số.
Bài 2 (SGK): Viết vào bảng.
- Đọc từng phân số để HS viết.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3(SGK) : Làm vở.
- Thu chấm sửa bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu nêu lại nội dung luyện tập
- Cá nhân viết vào bảng.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
-HS đọc miệng noois tiếp các phân số đi kèm các số đo đại lượng.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- Cá nhân viết vào bảng con.
- Đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân nêu.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ SỨC KHỎE
I.Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ ghi các bài tập
III. Hoạt động dạy và học.
 HĐ của GV
 HĐcủa HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Nêu những từ ngữ nói lên tài ba của con người.
- Hãy đặt một câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu:
b.Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
- Một em nêu lại từ mẫu.
- Thảo luận nhóm bàn, ghi vào phiếu rồi đại diện nhóm nêu.
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe:
Yêu cầu giải thích một số từ: an dưỡng, giải trí
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:
Yêu cầu giải thích một số từ: rắn rỏi, chắc nịch
Nhận xét và tuyên dương các nhóm nêu nhiều từ và đúng nghĩa.
Bài 2: Làm vở.
- Yêu cầu cá nhân tự viết vào vở tên các môn thể thao.( phải viết ít nhất là 15 từ)
Thu chấm và nhận xét.
- Hãy nêu động tác của môn thể thao mà em thích.
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cá nhân nêu từ mẫu. 
Nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu làm vào phiếu.
- Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý học sinh giải thích câu tục ngữ trên:
Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào?
“ Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
- Yêu cầu giải thích, thu chấm và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu nêu lại các thành ngữ trong bài.
- Về nhà học thuộc các thành ngữ tục ngữ và chuẩn bị bài Câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân nêu.
- Một em lên bảng viết câu.
- Nhận xét bạn nêu và viết câu.
- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
- Ca nhân nêu từ mẫu.
- Các nhóm bàn làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm nêu.
- Cá nhân giải thích, nhận xét bổ sung ý bạn.
- Đọc và nêu yêu cầu bài.
- Cá nhân viết tên các môn thể thao
- Cá nhân nêu.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Cá nhân nêu từ mẫu.
- Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Theo dõi và trả lời câu hỏi gợi ý của GV
- Cá nhân nêu lại.
- Lắng nghe
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết).
I. Mục tiêu. Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa một số đồ vật trong sgk.
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của GV
 HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu nêu lại dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
- Có mấy cách mở bài và kết bài theo kiểu bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét và tuyên dương em nêu đúng.
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn cách làm bài:
- Yêu cầu đọc lần lượt các đề
- Treo tranh và giới thiệu
- Lưu ý với kiểu bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới
- Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả
c. Làm bài:
- Yêu cầu tự chọn và làm vào vở.
- Thu và nhận xét cách làm bài của các em.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu nêu lại cách làm bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân nêu.
- HS nêu
- Cá nhân đọc đề:
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của en
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
Theo dõi.
- Cá nhân làm vào vở.
- Cá nhân nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LTXD MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đó học.
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài tập 1:(20 phút)
Viết một đọan mở bài cho bài văn miêu tả cái bút của em theo hai cách(Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp)
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
Bài tập 2:(20 phút)
Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cái bút của em.
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu.
- Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
- Thu thập, xử lý thông tin (Về địa phương cần giới thiệu); Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn.)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa nét đổi mới của địa phương.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
- Nhận xét.
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu.
- Y/c các nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
- Y/ cầu hai em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì?
Bài 2:- Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn học sinh có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu.
- Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên, địa chỉ của địa phương mình đang ở.
- Sau thời gian làm bài, yêu cầu một số em đọc lại bài làm của mình.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu một em nêu lại bài làm mà nhận xét là hay
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân nêu trước lớp.
- Cá nhân nêu đề bài và yêu cầu bài.
- Hai cá nhân nối nhau đọc.
- HS nêu
- 2 HS kể.
- HS nêu.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Theo dõi hướng dẫn của cô.
- Cá nhân làm bài.
- Cá nhân đọc bài viết trước lớp.
- Cá nhân đọc.
- Lắng nghe
- HS nêu
- Lắng nghe.
Tiết 6: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 96 – VBT – Trang 15 (Tập hai)
Bài tập 1:(8 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố viết phân số
Bài tập 2:(10 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố đọc phân số.
Bài tập 3: Trò chơi: Viết số nhanh và đúng (14 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- Cho HS chơi trò chơi với nội dung BT3
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 em tham gia chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi
- HS chơi
- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
Bài tập 4:(8 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố viết phân số.
Tiết 7: THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.
TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY"
1/Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi"Lăn bóng bằng tay". YC biết được cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông.
- Trò chơi" Quả gì ăn được".
 1-2p
 1-2p
 70-80m
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Cán sự điều khiển, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái
Cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định.
- Làm quen trò chơi"Lăn bóng bằng tay".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi chính thức.
 4-5p
 7-8p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn động tác đi đều, bài tập RLTTCB đã học.
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 6
- Hoàn thành các bài tập ở VTH Tiếng Việt 4.
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: Tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 4,5 SGK tiết Luyện tập (trang 110,111) ; Bài 1,2,3,4 VTH tiết 99 (trang 8,9)
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 5,6,7,11,12 VTH Tiếng việt tuần 20.
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 10,13 VTH Tiếng việt tuần 20.
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 13 Bài 2 bài toán ô số 19, 26, 32,38,43. 
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Phúc, Vân, Việt Đức, Thảo, Phước, Nghĩa, Nguyên, Thủy.
Nhóm 2: Em Công, Quân, Huấn, Hiền, Bảo, Dương, Khánh, Tiến. 
Nhóm 3: Em Đạt, Hồ Trang, Thẩm, Lê Đức, Chi, Tuất, Phương.
Nhóm 4: Em Hà, Hòa, Huyền, Ngọc, Sang, Thanh, Thi, Nguyễn Trang. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 7 ngày 3 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
 + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị.
-Hai băng giấy bằng nhau .
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1; 2 , 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của GV
 HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét chung.
B. Bài mới:(33’)
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn nội dung:
Đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng.
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
- GV ghi băng giấy.
- Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
- Các tổ trưởng kiểm tra và báo cáo lại cho GV
- Theo dõi và trả lời.
- HS nêu.
- HS nêu.
Học sinh nhìn vào trực quan và nêu.
- GV ghi băng giấy 
- Yêu cầu HS nhận xét số phần tô màu của 2 băng giấy ? 
- HS so sánh và nhận xét.
- Yêu cầu HS so sánh phân số và như thế nào ?
- Để phân số bằng ta phải làm thế nào?
- HS nêu nhận xét.
Cá nhân nêu.
- HS nêu
- Để phân số bằng ta làm sao?
- Vậy nếu nhân hoặc chia cả tử số và mấu số cho cùng một số khác 0 thì ta được phân số mới như thế nào với phân số đã cho?
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1(VTH): Làm vào bảng. 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp 
Bài 1b(SGK): Làm vào bảng. 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp 
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Yêu cầu nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học
- HS nêu.
- HS nêu
-Vài HS nhắc lại
- Cá nhân làm vào bảng.
Nhận xét bài bạn.
- Cá nhân làm vào bảng.
Nhận xét bài bạn.
- Cá nhân nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 2: GTS - KNS
BÀI 12: HỢP TÁC KHI Ở TRƯỜNG
Tiết 3: GDTT
 I. Mục tiêu: 
- Tuyên dương những việc làm đạt kết quả tốt, rút kinh nghiệm những việc chưa làm tốt.
- Vạch kế hoạch hoạt động cho t

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc