Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

Tiết 4: Chính tả:

Tiết 2: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành

- Có tình cảm yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Nghe – viết đúng và trình bày bài viết chính tả sạch sẽ, đúng quy định.

- Làm đúng BT2 và BT (3) a/ b.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nghe – viết đúng và trình bày bài viết chính tả sạch sẽ đúng quy định

2. Kĩ năng: Làm đúng BT2 và BT (3) a/ b

3. Thái độ : GD học sinh ham thích luyện chữ.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.

 III. Cách hoạt động dạy học:

Các hoạt động GV Các hoạt của HS

 1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc.

- Nhận xét về chữ viết của HS.

- Nhận xét phần kiểm tra.

* Giới thiệu bài

2. Phát triển bài:

* Hướng dẫn nghe – viết chính tả

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh?

+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.

c) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.

d) Soát lỗi.

- GV nhận xét, chữa lỗi.

* Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

 Bài 2:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi.

- Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào?

- GV nhận xét.

Bài 3:

a) - Gọi HS đọc yều cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS giải thích câu đố.

- GV nhận xét – tuyên dương.

3. Kết luận:

* Củng cố

- GV nhận xét chung tiết học. Nhắc học sinh viết đúng chính tả.

* Dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau.

- HS hát chuyển tiết.

- HS thực hiện theo yêu cầu, lớp viết vào vở nháp: nở nang, béo lắm, chắc nịch,

-

 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.

+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.

+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh.

- Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,

- HS viết bảng, HS khác viết vào bảng con.

- 2 HS đọc.

- HS viết bài.

* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Lớp đọc thầm.

- HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở ( VBT). (lưu ý cho HS dùng bút chì gạch các từ không thích hợp vào vơ, vở bài tập nếu có).

- Nhận xét, chữa bài.

sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem.

* HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh.

- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi.

- HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Cả lớp thi giải nhanh , viết đúng chính tả lời giải đố .

Lời giải: chữ sáo và sao.

Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.

Dòng 2: Bỏ sắc thành chữ sao.

- Mỗi em viết trên bảng con .

- HS lắng nghe.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________
Tiết 4: Chính tả:
Tiết 2: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành
- Có tình cảm yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
- Nghe – viết đúng và trình bày bài viết chính tả sạch sẽ, đúng quy định. 
- Làm đúng BT2 và BT (3) a/ b.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng và trình bày bài viết chính tả sạch sẽ đúng quy định 
2. Kĩ năng: Làm đúng BT2 và BT (3) a/ b
3. Thái độ : GD học sinh ham thích luyện chữ.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
 III. Cách hoạt động dạy học:
Các hoạt động GV
Các hoạt của HS
 1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
- Nhận xét phần kiểm tra.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi.
- Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
- GV nhận xét.
Bài 3:
a) - Gọi HS đọc yều cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố.
- GV nhận xét – tuyên dương.
3. Kết luận:
* Củng cố
- GV nhận xét chung tiết học. Nhắc học sinh viết đúng chính tả.
* Dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau.
- HS hát chuyển tiết.
- HS thực hiện theo yêu cầu, lớp viết vào vở nháp: nở nang, béo lắm, chắc nịch, 
-
 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh.
- Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,
- HS viết bảng, HS khác viết vào bảng con.
- 2 HS đọc. 
- HS viết bài. 
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Lớp đọc thầm. 
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở ( VBT). (lưu ý cho HS dùng bút chì gạch các từ không thích hợp vào vơ, vở bài tập nếu có).
- Nhận xét, chữa bài.
sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem.
* HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh.
- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cả lớp thi giải nhanh , viết đúng chính tả lời giải đố .
Lời giải: chữ sáo và sao.
Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.
Dòng 2: Bỏ sắc thành chữ sao.
- Mỗi em viết trên bảng con .
- HS lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
____________________________________________
 Ngày soạn: 15/ 9/ 2014
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
- Các hàng
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 
 - Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận biết
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, lớp.
2. Kĩ năng:
- Đọc, viết được số đã học.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết số: 712 420; 531 001.
* Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
* Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
+ Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- GV chỉ bảng và giới thiệu về hàng và lớp.
+ Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
+ Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
- GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc
- Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
- GV làm tương tự với các số 654 000,
 654 321
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 321?
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 000?
+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321?
- 1 HS lên bảng
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
HS quan sát
+ Lớp đơn vị gồm 3 hàng, đó là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
+ Lớp nghìn gồm 3 hàng, đó là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
1 HS đọc
1 HS lên bảng
HSTL
số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
321
3
2
1
654 000
6
5
4
0
0
0
654 321
6
5
4
3
2
1
* Luyện tập:
 Bài 1 (11). Viết theo mẫu
Đọc số
số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười ba
45 213
4
5
2
1
3
Năm mươi tư nghìn ba trăm linh hai
54 302
5
4
3
0
2
sáu trăm năm mươi tư nghìn ba trăm.
654 300
6
5
4
3
0
0
Chín trăm mười hai nghìn tám trăm
912 800
9
1
2
8
0
0
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
Bài 2(11).
- HS nêu yêu cầu
- GV viết số lên bảng, HS đọc
 - GV hỏi thêm về hàng và lớp của số 
Bài 3(11). GV viết lên bảng số 52 314
+ Số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Hãy viết thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ?
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm các phần còn lại.
Bài 4(11). 
- HS tự làm bài vở
- 2 HS lên bảng làm
- GV chấm chữa bài
Bài 5(11). GV viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số
+ Lớp nghìn của số này gồm những số nào?
3. Kết luận:
* Củng cố:
- Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào?
- GV nhận xét giờ học
* Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Học sinh đọc yêu cầu.
HS đọc các số: 46 307; 56 032; 123 517; 305 804; 960 783
- Học sinh đọc yêu cầu.
Mẫu:52 314 = 50000 + 2000 +300 +10 + 4
503 060 = 500 000 + 3000 + 60
83 760 = 80 000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1
- Học sinh đọc yêu cầu
a) 500 735
b) 300 402
c) 204 060
d) 80 002
- Học sinh đọc yêu cầu.
a) Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 3
b) Lớp đơn vị của số 603 786 gồm các chữ số: 7; 8; 6
c) Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0; 0; 4
- Học sinh nêu các hàng thuộc lớp đơn vị
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
_________________________________________
Tiết 2. Thể dục:
Bài 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
 TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG NHANH.
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 
- Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
-Tham gia chơi trò chơi “ thi xếp hàng nhanh” một cách chủ động.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Biết tham gia chơi trò chơi “ thi xếp hàng nhanh” một cách chủ động.
2. Kĩ năng:
 - Củng cố, nâng cao kĩ thuật các động tác về đội hình, đội ngũ, động tác quay phải, quay trái.
- Rèn tính nhanh nhẹn, kỉ luật cho HS.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong trong tập luyện, Tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật.
II. Chuẩn bị: 
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
T.gian
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- KT trang phục
- Khởi động các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Tổ1 tập hợp, báo cáo
2. Phát triển bài: 
* Đội hình, đội ngũ: Ôn quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng
- GV cho lớp tập 1 lần, sau đó cán sự cho lớp tập, GV sửa chữa, uốn nắn.
- HS tập luyện theo tổ.
- Các tổ trình diễn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh”
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 lần
- Chơi thi giữa 3 tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Kết luận:
- Hồi tĩnh: thả lỏng toàn thân, đi thường, hít thở sâu.
- Hát và vỗ tay.
- Dặn dò: nhớ các động tác vừa học, khi xếp hàng tác phong nhanh nhẹn.
5ph
14ph
11ph
5ph
- Học sinh tập một số động tác thả lỏng.
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
_____________________________________
Tiết 3: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Tiết 4: Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành
- Biết nghe chuyện và kể lại được.
- Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên ốc 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. 
I. Mục tiêu:
- Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên ốc.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kể lại đoạn cuối câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, nêu ý nghĩa của chuyện
2. Phát triển bài:
a. Tìm hiểu câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS đọc 
* Đoạn 1
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Con ốc bà bà bắt được có gì lạ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
* Đoạn 2
+ Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
* Đoạn 3
+ Khi rình xem bà lão thấy điều gì?
+ Khi đó bà làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
+ HSKG: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV đưa bảng phụ viết 6 câu thơ.
- Gọi 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- HS kể chuyện theo nhóm (5 phút)
- Hết thời gian các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- 1HS G kể toàn bộ câu chuyện 
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
* GV: Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái,thương yêu nhau và họ sẽ được sống hạnh phúc
3. Kết luận:
* Củng cố:
- Qua câu chuyện đã giúp em hiểu 
được điều gì? 
* Dặn dò:
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Luôn có lòng nhân ái thương yêu người khác.
- Chuyển tiết.
- 1 em kể.
- HS đọc 
- Mò cua bắt ốc
- Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh
- Thấy ốc đẹp bà thương thả vào chum.
- Nhà đã quét sạch, đàn lợn được cho ăn.
+ Một nàng tiên từ trong chum bước ra.
+ Bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, họ yêu thương nhau như 2 mẹ con.
+ Đóng vai người kể lại chuyện cho người khác nghe dựa vào nội dung truyện thơ không đọc lại từng câu thơ.
- 1HS kể
- HS kể chuyện trong nhóm 4
- Đại diện lên kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- 1HS G kể toàn bộ câu chuyện.
* Nội dung: Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp sứng đáng.
- Con người cũng phải có lòng nhân ái, thương yêu nhau và họ sẽ được sống hạnh phúc.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 17/9/ 2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy 
cần hình thành
- Biết vị trí các số trong lớp nghìn và lớp đơn vị. 
 - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.
 - Biết viết các số đến lớp triệu.
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.
2. Kĩ năng: 
 - Biết viết các số đến lớp triệu.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3( cột 2). Học sinh khá giỏi làm các ý còn lại.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK - bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
 - SGK – Tập học, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức. 
* Kiểm tra bài cũ:.
- GV yêu cầu so sánh các số
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
* Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 
GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là: 1 000 000 
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu. Yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học.
 Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu .
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
* Thực hành
Bài tập 1( 13) : Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu:
GV nhận xét – Tuyên dương:
GV chốt lại
Bài tập 2( 13): 
Yêu cầu HS làm theo cách: chép lại các số, chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3( 13): Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0:
 - Năm mươi nghìn
 - Bảy triệu
 - Ba mươi sáu triệu
 - Chín trăm triệu
3. Kết luận:
* Củng cố:
- Các em hãy cho biết lớp triệu gồm những hàng nào ?
- Nêu ví dụ
* Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt).
- Báo cáo sĩ số.
2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
 2 467... 28 902 
 932 018 ... 943567
- HS lần lượt lên bảng viết các số :
- HS đọc: một triệu
- HS: Có 7 chữ số, có một số 1 và 6 chữ số 0
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
HS viết bảng con: 100 000 000
Hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu.
- Lớp triệu
- HS nêu. 
* HS đọc yêu cầu:
- HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu .
- Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu . 
- Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu .
* HS làm bài theo nhóm 2. 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu):
- Lần lượt HSlên bảng làm bài
* HS nêu yêu cầu:
- HS thực hiện viết các số theo yêu cầu vào vở. 
3 HS lên bảng viết giải thích các chữ số theo hàng ở từng lớp.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu. 
- HS lắng nghe.
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
______________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu.
 DẤU HAI CHẤM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành
- Biết dấu hai chấm trong đoạn văn, mẩu chuyện đã đọc.
- Hiểu được tác dụng của đấ hai chấm trong câu.
- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của đấ hai chấm trong câu.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu? ( nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ)
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
a. Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
a) GV đưa ví dụ 
- HS đọc VD
- Thảo luận theo cặp ( 2 phút ) 
- Hết thời gian trả lời
b, c) Tiến hành tương tự
+ Qua các VD a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Dầu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào?
b. Ghi nhớ:
- HS nêu
- HS lấy VD
c. Luyện tập:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS thảo luận cặp đôi ( 2 phút )
- Hết thời gian trình bày
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn:
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu nào?
+ Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận :
* Củng cố:
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
* Dặn dò:
- Nhận xét giờ. Dặn HS xem bài sau.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp 
- HS trình bày
+ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
+ Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng trước là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà nhận thấy.
- HS nhận xét, bổ sung
- 3HS nêu ghi nhớ
- HS lấy VD
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày
a) Phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật tôi.
- Phối hợp với dấu ngoặc kép. Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
b) Có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu 
- Phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng.
- Không cần dùng phối hợp với dấu nào.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- HS nhận xét.
- HS nêu
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn. 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan tới bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đã biết tả hình dáng tính tình của một người.
- Biết tính cách của nhân vật qua lời nói cử chỉ, việc làm.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định được tính cách nhân vật.
- Kể lại được nhân vật bà lão hoặc nàng tiên có kết hợp tả ngoại hình.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của NV.
2. Kĩ năng:
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình NV trong bài văn kể chuyện. Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc, có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên
- HSKG kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết yêu cầu của bài 1 ( phần nhận xét).
- Viết đoạn văn của Vũ Cao.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
a. Nhận xét :
* Bài 1:( Tr 13)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc nối tiếp đoạn văn 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 3 cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét.
b. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c. Luyện tập:
* Bài 1: (Tr 24)
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ 
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 2: ( Tr24 )
- Gọi HS đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc