Giáo án lớp 4 - Tuần 16 (tiếp)

A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B .CHUẨN BỊ :

 

doc 35 trang Người đăng haroro Lượt xem 1356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 16 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố có hai chữ số, khi lượt chia cuối cùng là 0 thì ta làm sao? 
- Chia cho số có hai chữ số, nếu chữ số hàng chục của SBC nhỏ hơn số chia ta làm sao? 
- Về nhà làm lại 1 SGK/85
- Bài sau: Chia cho số có ba chữ số
- 3 hs lên bảng thực hiện tính, 3 dãy làm 3 bài ứng với 3 bạn thực hiện trên bảng
 78942: 76 = 34161: 85 = 
 478 x 63 = 
- Lắng nghe 
- Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải 
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- HS nêu cách tính 9450 35
- Nhận xét 245 270
- Theo dõi, lắng nghe 000
- Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được 0, nên viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương 
- Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 
 2449 24
 0048 102
 00
- Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, 4 chia 24 được 0, nên ta viết 0 ở vị trí thứ hai của thương
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Vài hs lặp lại 
- HS làm vào B
 a) 8750 : 35 = 250 23520 : 56 = 420 
 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201
- 1 hs đọc đề bài 
- Em đổi 1 giờ 12 phút ra phút 
- HS tự làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện Giải
 1 giờ 12 phút = 72 phút
 Trung bình mỗi phút bơm được là: 
 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số: 1350 l nước 
1 hs đọc đề bài
- Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là 307m, chiều dài hơn chiều rộng 37m. 
- Tính chu vi và diện tích của mảnh đất
- Đây là dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- P = (D + R) : 2 S = D x R 
- Em lấy 307 x 2 (vì 307 chính là tổng của chiều rộng và chiều dài) 
- Ta cần biết số đo của chiều rộng, số đo của chiều dài. 
- Áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
- HS làm bài nhóm đôi
- Vài hs trình bày bài giải
- Nhận xét 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 78
 Ngày dạy 1 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Chia cho số có ba chữ số .
 (chuẩn KTKN : 68 SGK: 86)	
A. MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
 -Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư).
B. CHUẨN BỊ:
 - Phấn màu., bảng con.
C. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
II. Bài cũ : Thương có chữ số 0 - Sửa các bài tập về nhà .
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 1944 : 162 = ?
- Hướng dẫn đặt tính 
- Lưu ý : Cần ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
b) Trường hợp chia có dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 8469 : 241 = ?
- Hướng dẫn đặt tính 
- Lưu ý : Cần ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
Hoạt động 2 : Vận dụng qui tắc
- Bài 1a :Đặt tính rồi tính
+ Yêu cầu HS tính trên bảng con.
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 2 b: Đố vui toán học.
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm.
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu HS chữa bài. 
- Bài 3 : Giải toán (HS khá, giỏi)
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS nhận xét , suy luận tìm cách giải.
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
1944 162
0324 12
000
- HS đọc lại cách đặt tính.
 - Cả lớp tính trên bảng con 2120 : 424
- Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng 
8469 241 
1239 35 
 034
- HS đọc lại cách đặt tính.
 - Cả lớp tính trên bảng con 6420 : 321
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- Nêu đề bài
- Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức rồi thực hiện .
 b) 87
- Đọc bài toán .
- Chọn cách giải thích hợp , đặt tính và tính vào vở 
Giải
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128m vải là :
7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128m vải là:
7128 : 297 = 24 ( ngày)
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn là:
27 – 24 = 3( ngày)
 Đáp số : 3 ngày
D. CỦNG CỐ _ DẶN DÒ:
 - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số 
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 2a / 86 .
	 -Chuẩn bị : Luyện tập.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
	 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 79
 Ngày dạy 2 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Luyện Tập .
 (chuẩn KTKN : 68 SGK: 87)	
A. MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
 -Biết chia cho số có ba chữ số .
B. CHUẨN BỊ:
 - Phấn màu., bảng con.
C. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
. A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số
 Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2) Thực hành:
Bài 1: Tính vào bảng con 
Bài 2: Gọi hs đọc đề
- Bài toán hỏi gì? 
- Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì? 
- Để tìm số gói kẹo ta thực hiện phép tính gì? 
- Y/c hs tóm tắt và giải bài toán 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp 
 Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp
 Mỗi hộp 160 gói: ... hộp?
3 hs lên bảng thực hiện, 3 dãy thực hiện 3 bài 
45783 : 254 = 9240 : 246 =
- HS tính bảng con.
a) 708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32 
 9060 : 453 = 20
- 1 hs đọc đề
- Nếu mỗi hộp được 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp?
- Cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo
- Phép nhân 
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
Giải
Số gói kẹo có tất cả là:
120 x 24 = 2880 (gói kẹo)
Số hộp cần có là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
	- Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số .
- Nhận xét lớp.	
- Làm lại bài tập 3 / 87
	-Chuẩn bị: Chia cho số có ba chữ số ( TT)
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
	 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 80
 Ngày dạy 3 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Chia cho số có ba chữ số (tt)
 (chuẩn KTKN : 68 SGK: 87)	
A. MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
 -Biết thực hiện phép chia cho số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ).
B. CHUẨN BỊ:
 - Phấn màu., bảng con.
C. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ KTBC: Luyện tập
Gọi hs lên bảng thực hiện BT3
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2) Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 41535 : 195 
- Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp 
- HD hs ước lượng thương bằng cách:
 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2
 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1
 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3
3) Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 80120 : 245 = ? 
- Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện 
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia 
3) Thực hành
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng 
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết 
- Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng giải
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
- 2 hs lên bảng thực hiện
 - 1 hs lên bảng thực hiện 
 41535 195
 0253 213
 0585 
 000 
- HS nêu cách tính như SGK 
- 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính như SGK 
 80120 245
 0662 327 
 1720 
 05 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
 - HS tính bảng con.
a) 62321 : 307 = 203 
b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 
- 1 vài hs nhắc lại 
1 hs lên thực hiện 
 b) 89658 : x = 293
 x = 69658 : 293 
 x = 306 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài
- 1 hs lên bảng làm
 Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
	 - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số .
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài 2a, 3 / 88
	 -Chuẩn bị: Luyện tập.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
	 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16
 Ngày dạy 30 tháng 11 năm 2010
 Tên bài dạy : Kéo co 
 (chuẩn KTKN : 27 SGK : 156)
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) 
- Nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Kéo co’
- Làm đúng, BT (2) a phân biệt âm đầu r/ d / gi ; hay âm cuối âc / ât.
B . CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / kiểm tra:
 - HS nhớ viết, chú ý: hò hét, mềm mại, phát dại, sáo lông ngỗng, sáo kép, sao sớm.
- GV nhận xét .
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Hường dẫn HS nghe viết 
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn , những tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ mình dễ viết sai
 - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận của câu .
- GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài 
- GV chấm chữa 1 / 3 bài của HS .
- GV nêu nhận xét bài chấm 
3 / HD làm bài tập chính tả .
Bài tập 2 :
GV nêu yêu cầu của bài chọn làm bài 2a.
- GV + HS nhận xét chốt ý đúng 
a / - nhảy dây 
 - múa rối 
 - giao bóng 
- 3 HS viết bảng lớp , 
- Cả lớp viết và giấy nháp .
- 1 - 2 HS nhắc lại 
- Một HS đọc đoạn văn cần viết trong bài “ Kéo co “
- Lớp lắng nghe theo dõi SGK 
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết 
-HS tự phân tích các tiếng khó kết hợp viết vào giấy nháp .
- HS gấp SGK 
- Lớp lắng nghe và viết vào vở 
- HS soát lỗi 
- Dưới lớp từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau ,HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang giấy .
 - HS cảø lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập 
- HS làm việc cá nhân tìm các từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng r, d hay gi
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
- HS sữa theo lời giải đúng 
D . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà đố lại các em nhỏcác câu đố tìm lời giải đúng .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 
 Ngày dạy 30 tháng 11 năm 2010
 Tên bài dạy : Không khí có những tính chất gì ? 
 (chuẩn KTKN : 98 SGK : 64 )
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Quan sát và làm thí nghiệm ra một số tính chất của : trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra
- Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : Bơm xe,..
B .CHUẨN BỊ 
- Các hình trang 64,65 SGK
 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
- GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm:
+ Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao?
+ Không khí có mùi gì? Vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: ‘ Chơi thổi bóng’ phát hiện hình dạng của không khí
Bước 1: Chơi thổi bóng
- GV phổ biến luật chơi:Các nhóm có cùng số bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bong bóng vào một thời điểm Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng
Bước 2: Thảo luận
- GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi 
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi:
 + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
 + Vậy không khí có hình dạng nhất định không?
 + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm
- GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Đọc mục quan sát trang 65/SGK 
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm 
- 2 HS trả lời 
-Mắt ta không nhìn thấy không khí vì nó trong suốt 
- Không mùi , không vị 
- Không phải lamùi của không khí ø
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu 
- HS phát biểu 
- Không khí trong đó
- Không khí không có hình dạng nhất định .
- Một HS nêu 
HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
- HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này
- Đại diện các nhóm trình bày 
D . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Chứng minh không khí không mùi không màu không vị.
- Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí?
-Chuẩn bị bài 32: Không khí có những thành phần nào ?.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 32 
 Ngày dạy 3 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Không khí có những thành phần nào ?
 ( chuẩn KTKN : 98 SGK : 66 )
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí gồm: khí ôxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xy. Ngoài ra, còn có khí cac-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,..
* BVMT : Biết bảo vệ bầu không khí trong sạch
B .CHUẨN BỊ 
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Nêu một số tính chất của không khí?
- Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó.
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí
 - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm và cả nhóm thảo luận câu hỏi :
“ Có đúng là không khí có hai thành phần chính là ôxi duy trì sự cháy và nitơ hay không ? “
- Yêu cầu các nhóm thí nghiệm 
- Tại sao úp nến và một lúc nến lại tắt ? 
- Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì ? giải thích ?
- Phần không khí còn lại không duy trì sự cháy vì sao em biết ?
- GV kết luận: 2 thành phần của không khí 
Hoạt động 2: Một số thành phần khác của không khí
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
- Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
Kết luận : Do khí các – bô –nic làm cho nước vôi vẫn đục 
- Em có biết hoạt động nào còn sinh ra kí các –bô níc ? 
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
Quan sát hình minh họa trả lời 
- Theo em trong không khí gồm có chứa những thành phần nào ? Lấy ví dụ chứng tỏ ?
* BVMT: Làm thế nào để chúng ta bảo vệ môi trường chúng ta được trong lành ?
GV kết luận hai thành phần chính của không khí 
- 2 HS trả lời 
- Trong nhóm có ý kiến đúng và không 
- Làm thí nghiệm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp .
- Nến tắt vì cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc .
- Nước tràn và cốc chiếm phấn lhông khí đã mất .
- Vì nến đã bị tắt .
-HS chia nhóm làm thí nghiệm
- Nước vôi đục 
- Hô hấp , đun nấu , khói ôto , các nhà máy
-Bụi hơi nước , vi khuẩn 
- HS suy nghĩ trả lời.
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy.
- Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
-Chuẩn bị bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16
 Ngày dạy 30 tháng 11 năm 2010
 Tên bài dạy: MRVT : Đồ chơi – Trò chơi 
 (chuẩn KTKN : 27 SGK:157 )
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) 
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong những tình huống cụ thể (BT3).
B. CHUẨN BỊ 
	-Tranh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I/ Kiểm tra
- HS làm bài tập 2 ,3 tiết trước .
- GV nhận xét 
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 : 
- GV cùng cả lớp nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể chưa biết.
- GV cho HS xem tranh.
* Ô ăn quan : hai người thay phiên nhau bóc những viện sỏi từ các ô nhỏ ( ô dân ) lần lượt rải trên ô to ( Ô quan ) Để ăn những viên sỏi to của ô đó , chơi đến hết quan toàn dân thu dân bán ruộng “ thì kết thúc : ai ăn được nhiều dân hơn thì thắng .
- GV nhận xét và chốt
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh là 
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo éo
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ
Bài tập 2 :
GV nhận xét chốt lại lới giải đúng 
.Bài tập 3 : 
- GV nhắc các em 
+ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ
+ Có tình huống có dùng một hai câu thành ngữ để khuyên bạn .
- GV nhận xét 
- 2 –3 HS làm bài 
- 2 HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS lắng nghe 
- Từng cặp HS trao đổi làm bài và trình bày kết 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại 
- Kéo co , vật 
- Nhảy dây lò cò , đá cầu 
- ô ăn quan , cờ tướng xếp hình 
- HS đọc yêu cầu của bài làm việc cá nhân 
- 3- 4 HS lên bảng thi làm bài .
- Một em đọc lại các tục ngữ thành ngữ 
- HS đọc yêu cầu của bài tập , suy nghĩ , chọn câu thành ngữ tục ngữ thích hợp để khuyên bạn 
- Từng nhóm nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn 
a) Em sẽ nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi".
b) Em sẽ nói: "cậu xuống ngay đi. Đứng có chơi với lửa".
 Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi" 
- HS viết vào vở 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà HTL 4 thành ngữ tục ngữ trong bài học 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC tiết 32 
 Ngày dạy 2 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy: Câu kể 
 (chuẩn KTKN : 28 SGK:161)
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) 
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày 
ý kiến (BT2) .
B. CHUẨN BỊ 
	Bảng phụ viết phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I/ Kiểm tra 
- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS làm lại BT 1.
- GV nhận xét 
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : 
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 : 
GV nhận xét chốt ý : câu được in đậm trong đoạn văn là câu hỏi về 1 điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm 
Bài tập 2 :
GV nhắc HS đọc từng câu xem những câu đó được dùng làm gì ?
GV nhận xét : 
Các câu trên dùng để giới thiệu , miêu tả , kể về một sự việc , cuối câu có dấu chấm . Đó là câu kể .
- Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người 
3 /Phần ghi nhớ
- 2 HS đọc ghi nhớ
4 / Phần luyện tập 
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm, gạch dưới các câu kể và ghi vào phiếu, nêu tác dụng của mỗi câu.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét.
- 2 –3 HS làm bài 
- 2 HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Cả đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trả lời 
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến 
- Ba –ra- Ba uống rượu đã say / kể về Ba –ra Ba vừa hơ bộ râu lão vừa nói ? Kể về Ba –ra Ba bắt được được tên người gỗ sẽ tống váo lò sưởi 
HS đọc yêu cầu bài
- Đại diện nhóm trình bày
+ Câu 1: Kể sự việc.
+ Câu 2: Tả cánh diều.
+ Câu 3: Nêu tâm trạng của bọn trẻ.
+ Câu 4: Tả tiếng sáo.
+ Câu 5: Nêu ý kiến nhận định 
- HS đọc yêu cầu bài , cho một em làm mẫu 
- HS tự đặt câu hỏi.
.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập 2 (Đặt câu khác).
- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì?
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16
 Ngày dạy 1 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Kể chuyện được chứng kiến  
 (chuẩn KTKN : 27 SGK: 158 )
A .MỤC TIÊU :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 Tuan 16 moi.doc