Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng. - Bảng phụ.

II. Hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra:(5’)

- Gọi HS thực hiện phép chia

12345 : 67 = 17826 : 48 =

- GV nhận xét bài làm của HS.

B. Bài mới:(33’)

* Giới thiệu bài:

- Nêu MT tiết học

* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.

- GV ghi bảng phép chia: 9450 : 35 = ?

- Y/c HS thực hiện phép chia

- Chú ý: ở lần chia thứ 3 có 0 chia cho 35 được 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.

* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục:

- GV viết bảng phép tính 26345 : 35 = ?

- Lưu ý HS ở lần chia thứ 2 ta có 4 chia 24 được 0 ta phải viết 0 vào vị trí thứ hai của thương.

* Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài 1(VTH):

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố phép chia mà thương có chữ số 0

Bài 2(VTH):

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Củng cố cho nội dung bài học

- Dặn dò HS luyện tập cách chia.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vở nháp.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp

- Lắng nghe

- 3HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- Lắng nghe

- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể lại rõ ý.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng. 
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xác định cốt chuyện. 
III. Các hoạt động dạy - học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Kể một câu chuyện đã nghe (đọc) có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- GV nhận xét, đánh giá HS
B. Bài mới:(33’)
* HĐ1: Giới thiệu bài:- Nêu nội dung tiết học
* HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV viết đề bài lên bảng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài.
- Nhắc HS: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn , lời kể giản dị, tự nhiên.
* HĐ 3: Gợi ý kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Nhắc HS chú ý.
+ SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt chuyện, có thể lựa chọn theo 1 trong 3 hướng đó.
- 1HS kể chuyện
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài.
- Gạch dưới các từ: Đồ chơi của em, của các bạn.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
+ Khi kể nên dùng từ xưng hô: tôi.
- HS nêu hướng xây dựng cốt chuyện của mình.
- Giáo viên khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý.
* HĐ 4: Thực hành KC, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
a. Kể chuyện theo cặp:
- HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- TC cho HS thi kể chuyện:
- Mỗi em kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, biểu dương HS kể chuyện
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS CB bài sau
- HS nêu nối tiếp
- HS kể theo cặp
- HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe
Tiết 8: THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CHUẨN BỊ 
TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Trò chơi "Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động
- Trò chơi"Chẳn lẻ".
 1-2p
100 m
 1-2p
 1p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch hai tay dang ngang.
GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình hàng dọc.
GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai cho HS.
* Mỗi tổ lên biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Sau khi các tổ tập xong GV cho HS nhận xét và đánh giá.
- Trò chơi"Lò cò tiếp sức".
GV cho HS khởi động lai các khớp, nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi.
 6-7p
 1 lần
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X -------------> P
X X ------ ------> P
X X -------------> P
X X ------------> P
 r
III.Kết thúc:
- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.Về nhà ôn luyện RLTTCB đã học.
 1p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia
25314 : 25 4578 : 36
- Nhận xét bài làm của HS.
B. Bài mới:(33’)
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng phép chia: 1944 : 162 = ?
- Cho HS nhận xét số bị chia và số chia.
- HD HS thực hiện chia tương tự như chia cho số có 2 chữ số.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư:
- GV viết bảng phép chia 8469 : 241 =?
- GV nhận xét và kết luận.
- Lưu ý HS số dư trong phép chia có dư.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 2(VTH):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV lần lượt ghi các phép tính lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố cách ước lượng thương.
Bài 2b(SGK):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe	
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn làm bài trên bảng lớp.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn làm bài trên bảng lớp.
- Lắng nghe
- 1HS nêu
- HS cả lớp lần lượt làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số cho số có ba chữ số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 78 – VBT – Trang 89
Bài tập 1(15 phút):
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 4HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố chia cho số có ba chữ số.
Bài tập 2(13 phút):
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- Thu VBT và chấm.
- Nạp VBT.
- Củng cố giải toán.
Bài tập 3(12 phút):
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách chia một tổng cho một số.
Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- GDHS yêu thích môn học.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài
2120 : 424 6420 : 321
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. HD luyện tập.
Bài 1(VTH):
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố chia cho số có 3 chữ số.
Bài 3 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố giải toán có lời văn có sử dụng phép chia cho số có hai chữ số.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
 - Lắng nghe
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ (BT2) trong tình huống cụ thể (BT3).
- GDHS yêu thích chơi một số trò chơi có lợi cho SK
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Hỏi: Khi đặt câu hỏi ta phải lưu ý đặt câu hỏi như thế nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
B. Bài mới:(33’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Giới thiệu cho HS cách chơi các trò chơi mà các em chưa biết trong bài tập 1.
- Y/c HS xếp các trò chơi vào bảng phân loại.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS đọc nghĩa và đánh dấu vào ô chỉ nghĩa đúng của các câu thành ngữ.
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HDHS chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.
- Chú ý: Phát biểu thành lời tình huống đầy đủ.
Có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ để khuyên bạn. 
- GV gọi HS nối tiếp nói lời khuyên bạn.
- Viết vào vở câu đầy đủ.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Nhận xét tiết học.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân
- 3 HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- Lắng nghe.
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng trình bài CT ; trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng BT (2) a / b.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- GV đọc cho HS viết: trốn tìm, cắm trại, chọi dế..
- GV nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới:(33’)
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: 
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhắc nhở HS trình bày bài.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc nghĩa các từ đã cho. 
- Y/c HS đọc thầm và tìm từ thích hợp. 
- GV nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học
- Nhận xét chữ viết của HS.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng...
- HS viết bài vào vở
- HS dùng bút chì chấm lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc
- Cả lớp làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Thương có chữ số 0 (trang 85) ; Bài 3 VTH Toán tiết 77 (trang 61,62) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2a,3 SGK Toán tiết Chia cho số có ba chữ số (trang 86) ; Bài 1,3,4  VTH Toán tiết 78 (trang 62,63) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 87) ; Bài 2  VTH Toán tiết 79 (trang 63) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 9 Bài 3 câu 1,2,3,4,5.
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi HS thực hiện phép chia 
9060 : 453 6260 : 156
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
* Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học
*Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng phép chia 41535 : 195 =?
- Y/c HS thực hiện phép chia
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia
- Chú ý HD cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số để ước lượng 
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia phép chia có dư.
- GV viết: 80120 : 245 =?
- HD HS đặt tính và tính tương tự phép tính trên
- Lưu ý HS phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1 (VTH)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. 
- Củng cố cho HS cách ước lượng thương.
Bài 4 b(VTH):
- Gọi HS đọc đề toán.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. 
- Củng cố cách giải bài toán.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia
- 2 HS nhắc lại các bước chia
- Lắng nghe
- HS nêu miệng cách thực hiện phép chia
- HS nêu nhận xét số dư và số chia
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 
- lắng nghe
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 
- lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU KỂ
 I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ) .
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết được một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) 
- GD HS yêu thích môn học.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi HS kể tên 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:(33’)
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. Tìm hiểu VD: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS nhận xét: Câu đó dùng để làm gì?
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
+ Ba - ra - ba uống rượu say.
+ Vừa huơ bộ râu, lão vừa nói.
+ Bắt được... lò sưởi này.
- Gọi HS nêu ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HDHS làm bài và chữa bài.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên trình bày bài của mình.
- GV nhận xét và kết luận
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
- HS trả lời - lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu
- Cả lớp làm bài.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi. 
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
ÔN TẬP VỀ QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Quan sat đồ vật.(10 phút)
- HS quan sát đồ vạt theo N4( Đồ vạt do các em đưa đi)
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả quan sát của mình ở trong N
2. Luyện tập: (28 phút)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
BT: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm vào vở - Dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Tổ chức cho HS đọc dàn ý 
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập
- GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất.
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà lập lại dàn ý khác với đồ chơi khác mà mình đã quan sát được ở nhà.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: KỸ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng kĩ thuật.
- Tranh qui trình các bài trong chương.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét 
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động 1 : 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học. 
- GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng 
- GV nhận xét 
+ Hoạt động 2 : Đánh giá, nhận xét 
- GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp. 
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 - 3 học sinh nêu.
- HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành.
- HS bắt đầu thêu tiếp tục. 
- HS thêu xong trình bày sản phẩm 
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
 I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh về lễ hội.
III. Hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- H: Thế nào là miêu tả đồ vật? 
- Gọi HS nêu dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích.
- GV nhận xét, đánh giá HS
B. Bài mới:(33’)
 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc thầm bài Kéo co. 
- H: Bài giới thiệu trò chơi của địa phương nào?
- Y/c HS thuật lại trò chơi kéo co của hai địa phương.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD HS quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi hoặc lễ hội vẽ trong tranh.
- Nhắc HS: Mở đầu cần giới thiệu rõ quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị ở quê hương.
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu tên trò chơi, lễ hội.
- GV nhận xét bài giới thiệu của HS
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS tìm hiểu về các trò chơi và lễ hội ở quê hương mình.
- HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS nêu dàn bài, Lớp nhận xét, bổ xung. 
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- 2 HS thuật lại.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và nêu tên các trò chơi, lễ hội.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thi kể về trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6: ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động. (HS năng khiếu)
- KNS: - Xác định giá trị của lao động
 - Quản lý thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc