Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Ngọc Hùng Thắng

I. Mục đích, yêu cầu :

 1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.

 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 3. Thái độ: HS yêu thích những trò chơi dân gian.

II. Đồ dùng dạy – học :

 - GV: bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn.

 - HS: Thước kẻ, bút chì

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Ổn định : Hát, KTSS

2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS đọc bài Chú Đất Nung, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 2155Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Ngọc Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g con.
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào VBT.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức.
- Cho HS làm vào phiếu bài tập
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, chữa bài.
- Nhận xét - tuyên dương
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con.
a. 72 000 : 600 = 120
b. 560 : 70 = 8
c. 65 000 : 500 = 130
- HS đọc bài toán và làm bài vào vở BT
Bài giải
 Tất cả có số xe là :
13 + 17 = 30 (xe)
 Trung bình mỗi xe chở được số hàng là :
(46 800 + 71 400) : 30 = 3940 (kg)
Đáp số : 3940 kg hàng
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập
- Dán phiếu lên bảng - lớp nhận xét
a. (45876 + 37124) : 200 = 83 000 : 200
 = 415
b. 76372 – 91000 : 700 + 2000 
 = 76372 – 130 + 2000 
 = 76242 + 2000 = 78242
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn với thầy giáo, cô giáo.
3. Thái độ: HS lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Tư liệu sưu tầm.
- HS: Tư liêu sưu tầm được, đồ dùng để làm bưu thiếp.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra HS đọc ghi nhớ bài trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Trình bày tư liệu sưu tầm được (bài tập 4 – 5, SGK).
* Mục tiêu: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được nói về chủ đề kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
* Cách tiến hành:
- Cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được.
- GV nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
* Mục tiêu: Thể hiện lòng kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm..
- GV rút ra kết luận chung.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân.
- Mỗi HS tự làm bưu thiếp của mình.
- HS truyền tay nhau cùng tham khảo các bưu thiếp của bạn tặng cô giáo cũ.
* Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Hoạt động tập thể
múa hát theo chủ đề: anh bộ đội của em.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm được các bài hát múa theo chủ đề: Anh bộ đội của em.
	2. Kĩ năng: Thực hiện được các bài múa, bài hát về anh bộ đội.
	3. Thái độ: HS yêu thích học múa, hát, yêu quý chú bộ đội.
II. Phương tiện
	- GV: Còi.
	- HS: Các bài hát múa về chủ đề.
III. Hoạt động dạy và học.
	1. Hát
	2. Bài cũ: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
	3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài hát, bài múa về chủ đề: Anh bộ đội của em.
- HS nêu tên các bài hát, bìa múa theo yêu cầu:
+ Anh bộ đội của em
+ Chú thương binh
+ Cháu yêu chú bộ đội
+ Em yêu hoà bình
+ .....
- GV cho HS ôn lại một số bài hát.
- HS thực hiện cả lớp mỗi bài thực hiện 2 lần.
- GV cho HS thực hiện theo nhóm.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Các nhóm ôn lại bài hát và tập các động tác phụ hoạ.
- Lần lượt các nhóm lên biểu diễn.
- Lớp theo dõi , nhận xét nhóm biểu diễn hay nhất.
- GV cho HS hát bài hát + múa phụ hoạ: Cháu yêu chú bộ đội 
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Cả lớp hát + múa phụ hoạ.
 4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS tham gia nhiệt tình vào tiết học.
 5. Dặn dò: Về ôn lại các bài hát múa và múa hát cho người thân xem.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Đ/ C Lý bích Nga dạy 
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Tuổi ngựa
I. Mục đích, yêu cầu.
	1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
	2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, nhẹ nhàng, hào hứng, đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. Học thuộc lòng bài thơ.
	3. Thái độ: HS yêu quý, biết ơn người sinh thành ra mình, đi đâu cũng nhớ đến cha, mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.	
	- GV: Tranh minh hoạ sgk phóng to. Bảng phụ ghi câu luyện đọc, ghi nội dung, thẻ từ.
	- HS: Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học.
	1. Hát
	2. Bài cũ: 1 HS nêu nội dung bài Cánh diều tuổi thơ
	3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài( Dùng tranh)
3.2. Luyện đọc:
- GV tóm tắt nội dung
- Bài được chia thành mấy khổ thơ?
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn cách đọc.
- Một học sinh khá(giỏi) đọc toàn bài.
- Chia thành 4 khổ thơ 
- Học sinh đọc tiếp nối lần 1.
- Học sinh đọc tiếp nối lần 2.
+ Từ mới : chú giải (SGK)
- HS luyện đọc trong nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
3.3. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc khổ thơ 1.
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
- Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
* Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
* Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- HS đọc thầm khổ thơ 2.
- "Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- "Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi khắp mọi nơi: qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
- Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ mẹ như thế nào?
- Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền.
* Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
* Kể lại chuyện "Ngựa con" rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- 1 HS khổ thơ 3
- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoang?
- Trên những cánh đồng hoa: màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
* Nêu ý khổ thơ 3?
* Cảnh đẹp của đồng hoa mà "Ngựa con" vui chơi.
- Đọc thầm khổ thơ 4 trao đổi câu hỏi:
- Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông, cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào? ( ý chính khổ thơ 4)
* Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- HS đọc câu hỏi 5, trao đổi cặp trả lời:
- GV nhận xét - tuyên dương.
- HS nối tiếp trả lời...
VD: Vẽ như SGK
+ Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng hoa, trên tay cậu là bó hoavà trong tưởng tượng của cậu đang trao bó hoa cho mẹ....
* Nội dung chính của bài thơ?
- Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
3.4. Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp bài - nêu lại cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2:
+ GV đọc mẫu - HD cách đọc
- HS nêu cách đọc khổ thơ 2, luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc:
- GV nhận xét - ghi điểm.
- HS thi đọc, lớp nhận xét.
- Nhẩm học thuộc lòng:
- Cả lớp đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng:
- GV cùng HS nhận xét, bình điểm.
 4. Củng cố: 
- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ?
- Nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét tiết học - liên hệ. 
	5. Dặn dò:
- Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Cá nhân đọc: đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
- HS nêu
- 1 HS nêu lại nội dung bài.
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư). Làm được bài 1, 3.
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập
	- HS: Thước kẻ, bút chì. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3 ý b (80)
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài 
3.1. Trường hợp chia hết.
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn cách đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước : chia, nhân, trừ.
3.2. Trường hợp chia có dư.
- GV viết phép tính lên bảng và gọi HS thực hiện tính.
3.3. Thực hành.
Bài 1 (81) : Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS làm vào nháp gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 3 : Tìm x
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp vào vở, 2 nhóm làm bài vào phiếu to. Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp.
- Nhận xét - ghi điểm
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò :
- Về làm bài 2, chuẩn bị bài sau .
8192 : 64 = ?
+ Đặt tính :
 8192 64
 64 128
 179 
 128
 512 
 512
 000
Vậy : 8192 : 64 = 128
- HS nêu cách thực hiện tính.
1154 : 62 = ?
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38 
Vậy : 1154 : 62 = 18 (dư 38)
- HS đọc yêu cầu và làm vào nháp, 4 HS lên bảng làm bài
a. 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574	 38
 574 35
 000 03
b. 5781 47 9146 72
 47	123 72 127
 108 194
 94 144
 141 506
 141 504
 000 002
- HS đọc yêu cầu và làm bài theo cặp vào vở, 2 nhóm làm bài vào phiếu bài tập.
- Dán phiếu lên bảng - nhận xét.
75 x x = 1800
 x = 1800 : 75
 x = 24
1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,.... HS khá giỏi: biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất gốm.
	2.. Kĩ năng: Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
	3. Thái độ: Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm).
	- HS: Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học.
	1. Hát
	2. Bài cũ: Nêu tên các cây trồng, vật nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ? 
	3. Bài mới
Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
	* Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công. Kể tên các làng thủ công nổi tiếng.
	* Cách tiến hành:
- HS đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:
- Thế nào là nghề thủ công?
- Là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét, kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công. 
Hoạt động 2: Sản phẩm gốm.
	* Mục tiêu: Quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
 * Cách tiến hành:
- Em có nhận xét gì về nghề gốm?
- Vất vả, nhiều công đoạn.
- Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì?
- Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- GV kết luân: Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm đồ gốm.
Hoạt động 3: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ .
	* Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
	* Cách tiến hành:
- Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng).
- Hàng hoá bán ở chợ là hàng sản xuất tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến.
- Mô tả về chợ theo tranh, ảnh?
- GV nhận xét - rút ra kết luận
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
	5. Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau.
- Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;...
- 2 HS đọc kết luận SGK.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi. 
2. Kĩ năng: Phân biệt những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ :
+ Kiểm tra 1 HS nêu nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài
Bài tập 1 :
- Hướng dẫn HS làm bài, và yêu cầu HS quan sát tranh và làm vào vở bài tập. 2 HS làm vào phiếu bài tập.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 :
- Cho HS làm bài sau đó gọi nêu miệng.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài tập 3 :
- GV chia nhóm cho HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4 :
- Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh và làm vào vở bài tập. 2 HS làm vào phiếu bài tập
- Dán bài lên bảng - nhận xét.
Lời giải : 
+ Tranh 1 : - đồ chơi : diều
 - trò chơi : thả diều
+ Tranh 2 :- đồ chơi :đầu sư tử, đèn ông sao
 - trò chơi : múa sư tử, rước đèn
.......
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm thêm các từ ngữ chỉ các trò chơi, đồ chơi khác vào vở bài tập.
- HS nêu miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm, thư kí viết vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, làm vào vở bài tập.
Lời giải : say mê, say sưa, đam mê, ham thích, hào hứng,...
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố về phép chia số có ba bốn chữ số cho số có 2 chữ số. 
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có ba bốn chữ số cho số có 2 chữ số( chia hết, chia có dư). Làm được bài 1, 2. 
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập.
	- HS: Bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (82)
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài 
Bài 1 (81) : Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS làm vào vở sau đó gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập theo nhóm.
- Gọi HS dán bài lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - tuyên dương. 
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Về làm bài 3, chuẩn bị bài sau .
- HS đọc yêu cầu và làm bài và làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.
a. 855 : 45 579 : 36
 855 45 579 36
 45 19 36 16
 405 219	 
 405 216
 000 003
b. 9009 : 33 9276 : 39 
 9009 33 9276 39
 66	273 78 237
 240 147
 231 117
 99 306
 99 273
 00 33
- HS đọc yêu cầu và làm phiếu bài tập theo nhóm.
- Dán bài lên bảng - nhận xét.
a. 4237 x 18 – 34578 = 76266 - 34578
 = 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
 = 4662
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
601759 – 1988 : 14 = 601 759 – 142 
 = 601617
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu :
	1. Kiến thức: Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. 
	2. Kĩ năng: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc ở lớp.
	3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : bảng phụ viết một ý của bài 2b.
- HS : Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước.
3. Bài mới :	
- Giới thiệu bài
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc bài văn và gọi trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 :
- Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời các câu hỏi.
a. Mở bài : Trong làng... của chú.
+ Thân bài : ở xóm...nó đá đó.
+ Kết bài : Đám con nít...của mình.
b. Chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự : Tả bao quát, tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, . chú Tư với chiếc xe.
c. Tác giả quan sát chiếc xe bằng mắt, tai.
d. Chú Tư yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc dàn ý.
Khoa học
tiết kiệm nước
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
	2. Kĩ năng: Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước.
	3. Thái độ: HS biét sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV: Giấy, bút vẽ.
	- HS: Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Hát
	2. Bài cũ: Để bảo vệ nguồn nước chúng ta nên làm và không nên làm gì?
 3. Bài mới.
 Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
	* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
	* Cách tiến hành:
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk/ 60, 61 và yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày :
- Lần lượt các nhóm trả lời, lớp nhận xét, trao đổi theo từng nội dung câu hỏi.
- Những việc làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau:
Hình 1
Khoá vòi nước không để nước chảy tràn
Hình 3
Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.
Hình 5
Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay
- Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước: Hình 2, 4, 6
- Lí do cần phải tiết kiệm nước: Hình 7, 8.
* GV yêu cầu HS liên hệ ở địa phương, gia đình.
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/61.
Hoạt động 2: Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước.
	* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền người khác cùng tiết kiệm nước.
	* Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ:
- Nhận nhóm, thực hành trong nhóm.
+ Xây dựng bản cam kết.
+ Tìm ý cho nội dung để đóng vai:
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên đóng góp, tìm nội dung đóng vai.
- Đóng vai :
- Lần lượt các nhóm.
- Các nhóm khác góp ý cho mỗi bản cam kết hoàn thiện hơn.
- GV khen nhóm có sáng kiến hay.
* Kết luận: Bản thân cùng gia đình thực hiện như cam kết.
	4. Củng cố: 
	- Đọc mục bạn cần biết.
	- Nhận xét tiết học. 
 	5. Dặn dò:
- Về nhà nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm nước.
Chiều thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Luyện toán
Ôn : chia cho số có hai chữ số.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài 1, 2, 3.
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Phiếu bài tập bài 3.
	- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài 
Bài 1 (82 -VBT) : Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm vào vở bài tập sau đó gọi HS lên bảng chữa.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3 : 
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS lên bảng làm bài.
 552 24 450 27
 48 23 27 16
 072 180
 72 162
 00 18
 540 45 472 56
 45 12 448 8
 90	24
 90 
 00
- HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán, làm bài vào vở bài tập. 
Bài giải
 Số ngày người thợ đó làm khoá là :
11 + 12 = 23 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày người đó làm được số khoá là :
(132 + 213) : 23 = 15 (cái khoá)
Đáp số : 15 cái khoá.
- HS đọc yêu cầu và làm bài theo cặp vào phiếu bài tập
- 2 HS lên bảng thi làm bài vào phiếu lớn.
Luyện viết 
Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS nghe- viết và trình bày đúng đoạn “ Có cái gì cứ cháy lên,...khát khao của tôi.” của bài Cánh diều tuổi thơ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ: HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV + HS: Bảng con, vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : HS viết bảng con: chiều chiều, huyền ảo.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- GV đọc bài viết.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- GV cho HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- 1 HS đọc lại bài chính tả. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
+ Đoạn văn cho thấy trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em những niềm vui và những ước mơ đẹp.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài văn
- HS luyện viết vào bảng con: khổng lồ, ngửa cổ, ngọc ngà.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài 1
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- GV: Bảng phụ. 
	- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : Hát, KTSS
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 2.
	3. Bài mới : Giới thiệu bài 
3.1. Trường hợp chia hết.
- GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn cách đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước : chia, nhân, trừ nhẩm.
3.2. Trường hợp chia có dư.
- GV viết phép tính lên bảng và gọi HS thực hiện tính.
3.3. Thực hành.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Hướng dẫn HS làm vào vở theo dãy, 2 HS làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Về làm bài 2, chuẩn bị bài sau .
- HS theo dõi và nêu cách tính
10105 : 43 = ?
+ Đặt tính :
 10105 43
 150 235
 215
 00
Vậy : 10105 : 43 = 235
- HS nêu cách thực hiện tính và tính
26345 : 35 = ?
+ Đặt tính:
 26345 35
752
 095
 25 
Vậy : 26345 : 35 = 752 (dư 25)
- HS đọc yêu cầu và l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc