Giáo án Lớp 4 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II. Đồ dùng DẠY học:

- SGK

- HS chuẩn bị trước BT4, 5 như GV đ hướng dẫn.

III. Các hoạt động dạy - học CHỦ YẾU:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS thực hiện
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- Phép chia này như thế nào?
— Trường hợp chia cĩ dư:
- GV ghi bảng: 779 : 18
- Hướng dẫn tương tự như trên
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
- Phép chia này thê nào?
- Số dư như thế nào với số chia?
3. Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS làm bài rồi sửa
- Nhận xét cho điểm
Bài 2:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết mỗi phịng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta thực hiện tính gì?
- Cho HS làm bài vào vở và phát một bảng nhĩm cho 1 HS đại diện
- Nhận xét cho điểm
4. Củng cố - dặn dị:
- GV ghi bảng: 714 : 34 cho HS thi đua theo dãy (Nếu cịn thời gian)
- Nhận xét tuyên dương bạn làm đúng và nhanh
- Về xem và làm lại bài nhiều lần cho quen
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS TB, yếu làm: 
 32000 : 400 = 320 : 4 = 80
- HS chú ý
- HS quan sát
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải
- 2HS TB, yếu lần lượt lên thực hiện
- Phép chia hết
- 2HS khá, giỏi lần lượt lên thực hiện
- Phép chia cĩ dư
- Số dư phải nhỏ hơn số chia 5 < 18
- 1HS đọc
- HS làm bài rồi sửa 
+ HS TB, yếu vừa làm vừa nêu cách tính; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa
a). 288 24 740 45
 048 12 290 16
 0 20
b). 469 67 397 56 
 00 7 05 7
- 1HS đọc
- HS TB, yêu: Người ta.
- HS TB, yếu: Hỏi mỗi..
- Tính chia (240 : 15)
- HS làm bài và trình bày
Bài giải
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phịng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số : 16 bộ bàn ghế
- Đại diện dãy lên thi đua
 714 34
 034 21
 0
- HS chú ý
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
Biết thêm một số đồ chơi, trị chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi cĩ lợi và những đồ chơi cĩ hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trị chơi (BT4)
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/147-148
- Phiếu học tập BT3
- Bảng nhĩm HS làm bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát từ tranh 1 đến tranh 6 SGK, nĩi đẻ tên những đồ chơi ứng với các trị chơi trong mỗi tranh theo nhĩm 2 (5 phút)
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- GV nhắc các em chú ý kể tên các trị chơi dân gian, hiện đại. Cĩ thể nĩi lại tên các đồ chơi, trị chơi đã biết qua tiết chính tả trước; cho HS suy nghĩ và trả lời (3 phút)
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3:
- GV nhắc các em trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nĩi rõ các đồ chơi cĩ ích, cĩ hại thế nào? Chơi đồ chơi nào thì cĩ lợi, thế nào thì cĩ hại?
- GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 (5 phút)
- Cho HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
Bài 4:
- GV hướng dẫn cho HS làm bài và phát bảng nhĩm cho 1 HS đại diện ( 3 phút)
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - dặn dị:
- Về xem và làm lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS TB, yếu nêu thuộc lịng ghi nhớ và làm lại BT1(LT) SGK/142
- HS khá, giỏi làm lại BT3(LT) SGK/143
- HS chú ý
- 1HS đọc
- HS thảo luận nhĩm 
- HS TB, yếu nêu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
+ Tranh 1: 
— Đồ chơi: diều.
— Trị chơi: thả diều
+ Tranh 2: 
— Đồ chơi: đầu sư tử, đàn giĩ, đèn ơng sao; — Trị chơi: múa sư tử, rước đèn.
+ Tranh 3: 
— Đồ chơi: dâu thung, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp
— Trị chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, nấu cơm
+ Tranh 4:
— Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình
— Trị chơi: chơi điện tử, lắp ghép hình
+ Tranh 5: 
— Đị chơi: Dây thừng
— Trị chơi: kéo co
+ Tranh 6:
— Đồ chơi: khăn bịt mắt
— Trị chơi: bịt mắt bắt dê
- 1HS đọc
- HS suy nghĩ nối tiếp nêu
+ Đồ chơi: bĩng – trái cầu – kiếm – bi – gạch – que chuyền,.
+ Trị chơi: đá bĩng – đá cầu – đánh kiếm – bắn bi – ơ ăn quan - chơi chuyền chuyền,...
- 1HS đọc
- HS chú ý
- HS thảo luận nhĩm
- HS TB, yếu trình bày; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung:
a). Trị chơi bạn trai thích: đá bĩng, đá cầu, bắn bi,
+ Trị chơi bạn gái thích: nhảy dây, chơi cị cị, chơi chuyền,
+ Trị chơi bạn trai và bạn gái thích: thả diều, nhảy dây,
b). Trị chơi, đồ chơi cĩ ích. Cĩ ích thế nào? Các đồ chơi ấy như thế nào thì chúng cĩ hại: Thả diều (vui, thú vị); Nhảy dây (nhanh, khoẻ); Trị chơi điện tử (rèn chí thơng minh);
+ Nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì sẽ cĩ hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ. VD: chơi điện tử nhiều sẽ cĩ hại cho mắt.
c). Những trị chơi, đồ chơi cĩ hại. Cĩ hại thế nào là: Chơi súng nước (làm ướt người); Chơi đánh kiếm (Sẽ làm bị thương);
- 1HS đọc
- HS làm bài và trình bày
+ Say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, giềng,.
- HS chú ý
KHOA HỌC
Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Thực hiện tiết kiệm nước
* GD BVMT: Biết sử dụng nước tiết kiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/60-61
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
— Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/60-61 và nĩi hình nào nên và khơng làm để tiết kiệm nước theo nhĩm 2 (5-7 phút)
- Cho HS trình bày
+ Những hình nào nên làm để tiết kiệm nguồn nước? 
+ Những hình nào khơng nên làm để tránh lãng phí nước?
+ Yêu cầu HS quan sát hình 7, 8 SGK/61 và trả lời: Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
- GV hỏi:
+ Gia đình, trường học và địa phương em cĩ đủ nước dùng khơng?
* GD BVMT: Gia đình và nhân dân địa phương đã cĩ ý thức tiết kiệm nước chưa?
- GV kết luận: Nước sạch khơng phải tự nhiên mà cĩ. Nhà nước phải chi phí nhiều cơng sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế khơng phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên cĩ thể dùng được là cĩ hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để cĩ nước cho nhiều người khác, vừa gĩp phần bảo vệ tài nguyên nước
— Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
- GV hướng dẫn và cho HS thực hành vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước (10 phút)
- Cho HS trình bày 
*GD BVMT: GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
3. Củng cố - dặn dị:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
* GD BVMT: Về nhà thực hiện tiết kiệm nước và vận động người thân trong gia đình cùng thực hiện
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2HS đọc thuộc lịng mục bạn cần biết SGK/59
- HS chú ý
- HS thảo luận nhĩm
- HS TB, yếu trình bày; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung:
+ Hình 1: Khố vịi nước, khơng để nước chảy tràn.
+ Hình 3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hư, nước bị rị rỉ.
+ Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào ly xong, khố nước ngay
+ Hình 2: Nước chảy tràn khơng khố máy.
+ Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn, khơng khố nước
+ Hình 6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan
+ Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vịi hoa sen, vặn vịi nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước khơng chảy
+ Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vịi hoa sen, vặn vịi nước vừa phải, nhờ thế cĩ nước cho người khác dùng.
+ Nước đủ dùng./ Nước khơng đủ dùng./ Khơng cĩ nước để dùng./
* Cĩ ý thức tiết kiệm: Mở vịi nước nhỏ, khơng để nước tràn lan,.; Chưa cĩ ý thức tiết kiệm: xài nước phung phí, mở vịi nước chảy mạnh khơng coi chừng,.
- HS chú ý
- HS thực hành vẽ tranh
- HS nối tiếp trình bày và giải thích
- 3HS đọc
- HS chú ý
TẬP ĐỌC
Tiết 30: TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy, rành mạch; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài).
* HS khá, giỏi thực hiện được câu hỏi 5 SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/149
- Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm
- Bảng nhĩm viết nội dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: Hơm nay các em sẽ học bài thơ Tuổi Ngựa. Các em cĩ biết một người tuổi Ngựa là người như thế nào khơng?
- GV chúng ta sẽ xem bạn nhỏ trong bài thơ mơ ước được phĩng ngựa đi đến những nơi nào.
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a). Luyện đọc:
- GV chia bài thành 4 khổ:
+ Khổ 1: 4 dịng đầu
+ Khổ 2: 8 dịng tiếp
+ Khổ 3: 8 dịng kế
+ Khổ 4: Phần cịn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp (Lần 1)
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc từ khĩ, câu khĩ, hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ được chú thích trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp (Lần 2)
- Cho HS luyện đọc nhĩm đơi (3-5 phút)
- Cho 1, 2 HS đọc lại tồn bài
- GV đọc diễn cảm bài.
b). Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ 1
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế ào?
- Cho HS đọc khổ 2
+ Trả lời câu hỏi 2 SGK/150
- Cho HS đọc khổ 3
+ Trả lời câu hỏi 3 SGK/150
- Cho HS đọc khổ 4
+ Trả lời câu hỏi 4 SGK/150
* Câu hỏi 5 SGK/150 (HS khá, giỏi) 
c). Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
- GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị, hướng dẫn đọc và đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm nhĩm 2 (2-3 phút)
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV-HS nhận xét tuyên dương
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ (3-4 phút)
- Cho HS thi HTL bài thơ
- Nhận xét cho điểm
4. Củng cố - dặn dị:
- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ?
- Nội dung bài nĩi gì?
- Về đọc và tự TLCH trong SGK
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS TB, yếu đọc đoạn 1 và TLCH 1 SGK/147
- HS khá, giỏi đọc đoạn 2 và TLCH 2 SGK/147
- HS chú ý và trả lời: là người năm sinh tuổi Ngựa, theo âm lịch, cĩ đặc tính là rất thích đi đây đi đĩ.
- HS chú ý
- 4 HS đọc nối tiếp
- 4HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo nhĩm
- 1, 2HS đọc
- HS chú ý
- 1HS đọc
+ Tuổi Ngựa
+ Tuổi ấy khơng chịu ở yến một chỗ, là tuổi thích đi
- 1HS đọc
+ HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Ngựa con rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con mang về cho mẹ giĩ của trăm miền.”
- 1HS đọc
 + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Màu sắc trắng lố của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, giĩ và nắng xơn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại”.
- 1HS đọc
+ HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung:Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sơng biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ”.
* Một cậu bé ngồi trong lịng mẹ, trị chuyện với mẹ./ Cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, hướng về phía một ngơi nhà./
- HS chú ý
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm
- HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp)
+ HS TB, yếu đọc trơi chảy
+ HS khá, giỏi đọc lưu lốt và diễn cảm
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS HTL bài thơ (Khoảng 8 câu)
- Cậu bé giáu ước mơ, giàu trí tưởng tượng./ Cậu bé khơng chịu ở yên một chỗ, rất ham đi./ Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ./
- Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
- HS chú ý
KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/148
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS 
- Nhận xét chi điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
3. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV viết đề bài, gạch dưới từ ngữ quan trọng
- GV lưu ý HS: bài Cánh diều tuổi thơ khơng phải là truyện kể, khơng cĩ nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ em.
- Cho HS phát biểu truyện nào cĩ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em?
- GV nhắc: Trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ cĩ truyện Chú Đất Nung cĩ trong SGK, 2 truyện kia ở ngồi SGK, các em phải tự tìm đọc. Nếu khơng tìm được câu chuyện ngồi SGK, các em cĩ thể kể truyện đã học, các em sẽ khơng được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm đươc truyện.
- Yêu cầu HS nêu câu chuyện mình định kể.
b). HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhắc HS:
+ KC phải cĩ đầu cĩ cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng – nĩi thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
+ Với những truyện khá dài, các em cĩ thể kể 1, 2 đoạn, dành thời gian cho các bạn khác kể.
- Cho HS kể chuyện theo nhĩm 2 (5-10 phút)
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV-HS bình chọn bạn kể hay hấp dẫn.
4. Củng cố - dặn dị:
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS khá, giỏi kể lại chuyện cũ
- HS TB, yếu kể phần kết câu chuyện
- HS chú ý
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát và chú ý
- HS nêu nối tiếp: Truyện nhân vật là con vật gần gũi với tẻ em./ Nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em./
- HS chú ý
- HS nối tiếp nêu: HIệp sĩ gỗ dũng cảm; Chú mèo đi hia./ 
- HS chú ý
- HS kể theo nhĩm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS TB, yếu cĩ thể KC trong SGK; HS khá, giỏi kể truyện ngồi SGK và nĩi ý nghĩa câu chuyện
- HS chú ý
TỐN
Tiết 73: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư)
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK/82
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- GV ghi bảng: 846 : 18, yêu cầu HS lên bảng làm HS cịn lại làm vào nháp
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
đ Trường hợp chia hết:
- GV ghi bảng: 8192 : 64
- Thực hiện phép tính theo thứ tự như thế nào?
- Yêu cầu HS lên tính
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
- GV nhận xét và hỏi phép tính như thế nào?
đ Trường hợp chia cĩ dư:
 - Hướng dẫn tương tự như trên
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38
- GV nhận xét và hỏi phép tính như thế nào?
- Số dư như thế nào với số chia?
3. Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS trình bày
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:
- GV hướng dẫn cho 1HS lên bảng làm bài; HS cịn lại làm vào vở
- Nhận xét cho điểm
4. Củng cố - dặn dị:
- GV ghi bảng: 1855 : 35 cho HS thi đua theo dãy (Nếu cịn thời gian)
- Nhận xét tuyên dương bạn làm nhanh và đúng
- Về xem và làm lại bài cho quen 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS vừa làm vừa nêu cách tính
 846 18
 126 47
 00
- HS chú ý
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải
- 3HS khá, giỏi lần lượt lên tính
- HS TB, yếu: Phép tính khơng dư
- HS TB, yếu: Phép tính cĩ dư là 38
- Số dư nhỏ hơn số chia (38 < 62)
- 1HS đọc
- HS làm bài 
- HS TB, yếu lên sửa; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa
a). 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574 38 
 574 35
 0 3
b). 5781 47 9146 72
 47 123 72 127
 108 194
 94 144
 141 506
 141 504
 0 2
- 1HS đọc
- 1HS lên sửa:
a). 75 x X = 1800
 X = 1800 : 75
 X = 24
- Đại diện dãy lên thi đua
 1855 : 35 = 53
- HS chú ý
ĐỊA LÍ
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ĐBBB cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào hình ảnh mơ tả cảnh chợ phiên.
* HS khá, giỏi:
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK/106-107
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
đ Nơi cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống:
— Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm
- Yêu cầu HS dđọc thầm SGK/106 và thảo luận nhĩm 2 (5-7 phút)
- Cho HS trình bày
+ Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống của người dân ĐBBB?
* (HS khá, giỏi) Khi nào một làng trở thành làng nghề?
+ Kể tên các làng nghề thủ cơng nổi tiếng?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng?
- GV kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống.
— Hoạt động 2: Các cơng đoạn tạo ra sản phẩm gốm
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu nào?
* (HS khá, giỏi) Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/106-107 nêu quy trình sản xuất đồ gốm?
đ Chợ phiên:
— Hoạt động 3: Làm việ theo nhĩm
+ ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hố diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK/107 và quan sát hình 15 SGK/108 hồn thành phiếu học tập theo nhĩm 4 (5 phút)
- Cho HS trình bày
đ NỘI DUNG PHIẾU:
a). Về cách bày bán hàng ở chợ phiên?
b). Về hàng hố bán ở chợ phiên – nguồn gốc hàng hố?
c). Về người đi chợ để mua và bán hàng?
d). Mơ tả về một chợ phiên
- GV kết luận: Chợ phiên là dịp người dân trao đổi hàng hố; Hàng hố ở chợ phiên chủ ỵếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra và các sản phẩm khác phục vụ người dân địa phương; Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương.
3. Củng cố - dặn dị:
- Cho HS đọc bài học
- Về xem lại bài và học thuộc
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS TB, yếu đọc thuộc lịng bài học
- HS khá, giỏi nêu quy trình sản xuất lúa gạo.
- HS chú ý
- HS thảo luận nhĩm
- HS TB, yếu trình bày; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
+ Người dân ở ĐBBB cĩ tới hàng trăm nghề thủ cơng khác nhau, nhiều nghề đạt tới tình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng.
* Những nơi nghề thủ cơng phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
+ Làng Bát Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, làng Đồng Kị ở Bắc Ninh chuyên làm đổ gỗ, Kim Sơn Chiếu cĩi; Đồng Sâm Chạm bạc, 
+ Người làm nghề thủ cơng giỏi
- HS chú ý
+ Đất sét đặc biết sét cao lanh
* Hình 9: Nhào đất và tạo dáng cho gốm; Hình 10: Phơi gốm; Hình 11: Vẽ hoa vân; Hình 12: Tráng men; Hình 13: Nung gốm; Hình 14: Các sản phẩm gốm.
+ ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hố diễn ra tấp nập nhất ở các chợ phiên
- HS thảo luận nhĩm
- HS TB, yếu trình bày, HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
+ Cách bày bán ở chợ phiên bày dưới đất, khơng cần sạp hàng cao, to.
+ Hàng hố là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, khoai, trứng, cá,) và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ sản xuất và đời sống người dâ.
+ Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đĩ
+ Người dân đi chợ rất đơng, chợ khơng cĩ nhà hàng to để bán hàng, chỉ gồm niều hàng hố là sản phẩm do người dân sản xuất đươc. Người dân bán hàng ngay trên mặt đất. Ai đi chợ cũng rất vui vẻ
- HS chú ý
- 3HS đọc
- HS chú ý
KĨ THUẬT
Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* Ghi chú: khơng bắt buộc HS nam thêu
* HS khéo tay: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu thêu mĩc xích hình quả cam
- Bộ đồ dùng kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: Bài học hơm nay giúp các em biết cách thêu hình quả cam bằng mũi thêu mĩc xích
2. Bài mới:
— Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
+ Nêu nhận xét về đặc điểm hình dáng, màu sắc của quả cam?
- GV: Hình quả cam được thêu bằng các mũi thêu mĩc xích. Quả cam cĩ 2 phần: phần cuống lá và phần quả. Phần cuống lá hơi cong, màu nâu.Trên cuống lá cĩ màu xanh. HÌnh quả hơi trịn, cĩ màu vàng da cam.
— Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a). GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải:
- GV quan sát các hình thêu trên áo, vỏ gối, khăn tay, váy,các em sẽ thấy cĩ nhiều hình thêu khác nhau. Các hình thêu này được sang (in) từ mẫu thêu cĩ sẵn lên vải. Người thêu sẽ thêu theo các đường nét được in trên vải.
+ Làm thế nào để sang được mẫu thêu lên vải?
- GV thao tác sang mẫu thêu lên vải
- Lưu ý:
+ Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy than sao cho mặt in được áp vào mặt vải.
+ Dùng bút chì để tơ theo mẫu thêu
+ Tơ xong, lấy mẫu thêu và giấy than ra.
b). GV hướng dẫn thêu mĩc xích hình quả cam:
- Cho HS lên thao tác căng vải lên khung thêu
- GV vừa làm vừa hướng dẫn:
+ Cĩ thể dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên hình quả, cuống lá, để thêu cho đều.
+ Thêu phần quả theo chiều từ phải sang trái và nhẹ nhàng xoay khung theo đường cong.
+ Thêu xong mỗi phần của quả cam, cần xuống kim ở ngồi mũi thêu và kết thúc đường thêu.
+ Khi thêu phần cuống, phần lá nên xoay khung để các hình thêu nằm ngang và thêu theo chiều từ phải sang trái.
+ Cĩ thể thêu bằng chỉ một hoặc chỉ đơi.
3. Củng cố - dặn dị:
- Về chuẩn bị để tiết sau thực hành
- Nhận xét tiết học
- HS chú ý
- HS quan sát
+ Hình trịn, cuống lá, màu cam, cuống lá màu xanh lá cây
- HS chú ý
- HS chú ý
+ Dùng giấy than để sang mẫu thêu lên vải.
- HS quan sát chú ý
- 1HS thực hiện
- HS quan sát
Ngày dạy: Thứ năm, ngày .. tháng .. năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững cấu tạo ba phần (MB, TB, KB) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1)
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết lời giải BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
- Kiểm tra 2HS
- Nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi a, b, c, d theo nhĩm 2 (5-7 phút)
- Cho HS trình bày
a). Tìm các phần MB, TB và KB trong bài văn trên?
b). Ở phần TB, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?
c). Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?
d). Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài?
+ Lời kể nĩi lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe?
Bài 2:
- GV viết đề bài lên bảng, nhắc HS chú ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay.
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu.
- Cho HS thảo luận nhĩm 4 (5 phút)
- Cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc