: Chính tả
CHIẾC ÁO BÚP BÊ(135)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài văn ngắn.sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Làm đúng BT2a, BT3b.
B. CHUẨN BỊ :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3b .
- SGK, VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Người tìm đường lên các vì sao .
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS .
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con : tiềm năng , phim truyện , hiểm nghèo.
2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : Chiếc áo búp bê .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- GV đọc đoạn văn viết chinh tả .
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- Tìm hiểu nội dung bài .
- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các tên riêng.
- Viết chính tả.
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
Bài 2 : ( lựa chọn )
- Nêu yêu cầu BT2b .
- Dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung BT2b , phát bút dạ cho các nhóm lên bảng thi tiếp sức , điền đúng , điền nhanh 9 tiếng cần thiết vào 9 chỗ trống .
Bài 3 : ( lựa chọn )
- Nêu yêu cầu BT3b , nhắc các em chú ý tìm các tính từ đúng theo yêu cầu của bài
- Phát bút dạ , giấy trắng cho một số nhóm .
- Yêu cầu viết vào VBT .
- Theo dõi .
- 1 HS đọc (Khá, giỏi)
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả
* Tả chiếc áo búp bê xinh xắn . Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương .(khá, giỏi)
- Nêu các từ phân tích , viết bảng con : phong phanh xa tanh , loe ra , hạt cườm , đính dọc , nhỏ xíu .(TB, yếu)
- Viết bài vào vở .
- Soát lại .
-Chữa bài .
- Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào VBT .
- Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức
(Khá, giỏi, TB, Yếu)
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
(khá, giỏi)
Lất phất – đất – nhấc – bật lên – rất nhiều – bậc tam cấp – lật – nhấc bổng – bậc thềm .
- Đọc thầm yêu cầu BT , trao đổi theo nhóm 4 HS (Khá, giỏi, TB, yếu)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
(TB, yếu)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
- Đọc lại các tù vừa tìm được : chân thật , vất vả , tất bật , phất phớ , bất nhân .
(TB, yếu)
m nên người . Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi / KN Thể hiện sự kính trọng , biết ơn thầy cô giáo. ( BT1 SGK ) - Đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu thảo luận cặp , trao đổi làm bài . - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận . - Nhận xét , đưa ra phương án đúng của bài tập * Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo . * Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3 , em sẽ nói gì với các bạn HS đó ? - GV nhận xét Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT2 , SGK ). - Chia HS thành nhóm 6, phát phiếu` cho mỗi nhóm . * Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo . * Tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy cô giáo . - Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo . Các việc làm a , b , d , đ , e , g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo -Theo dõi. - HS phát biểu (TB, yếu) * À , chúng mình cùng đến thăm cô ... Thôi mình không đi đâu vì mình không còn học với cô nữa . * Chiều nay , tôi không rảnh để hôm khác tôi đến thăm cô sau ... * Em sẽ rủ và nói cho các bạn hiểu để đến thăm cô . Vì cô đã dạy dỗ chúng ta nhiều điều hay , điều tốt . - HS(Khá, giỏi) nhận xét. - 1 HS đọc bài tập 1(khá, giỏi) - 2 HS cùng bàn thảo luận , trao đổi Khá, TB. Giỏi, Yếu) - Đại diện nhóm trình bày.(TB, Yếu) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.(Khá, giỏi) + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy cô giáo . + Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy cô giáo . * Biết chào lễ phép , giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp , chúc mừng , cảm ơn các thầy cô khi cần thiết . * Em sẽ khuyên các bạn , giải thích cho các bạn . Cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy mình . - Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong BT2 . - Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.( - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột : Biết ơn – Không biết ơn ở bảng . - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung . 3. Củng cố , dặn dò : - Vài em đọc ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo . - Nhận xét lớp. - Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học ( BT4 ) . - Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo , cô giáo ( BT5 ) -Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. (tt) Tiết 14 : Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI ? (TR/138) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước( BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. B.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa truyện SGK phóng to . - 6 băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . Gọi 2 HS kể lại truyện thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó . 2. Bài mới : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu truyện : Búp bê của ai ? Hoạt động 1 : GV kể chuyện . - Kể lần 1 : Kể chậm rãi , nhẹ nhàng .... - Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu . Bài 1 : Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh . - Nhắc HS lời thuyết minh ngắn gọn bằng 1 câu . - Phát 6 băng giấy cho 6 em, mỗi em viết 1 tranh. - Gọi 6 em gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh . - GV nhận xét. Bài 2 : Kể lại truyện bằng lời kể của búp bê . - Đọc yêu cầu bài - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? - Khi kể phải xưng hô thế nào ? - Gọi HS kể mẫu - Nhắc HS : Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại truyện , nói ý nghĩ , cảm xúc của nhân vật ; khi kể phải xưng là tôi , tớ , mình , em . - Gv nhận xét bình chọn tuyên dương. - Lắng nghe . sau đó chỉ tranh minh họa giới thiệu lật đật ( búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn , đặt nằm bật dậy ) - Đọc yêu cầu BT .(TB) - Xem 6 tranh minh họa , trao đổi theo cặp , tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh . (Khá, TB. Giỏi, yếu) - HS phát biểu ý kiến .(TB, yếu) - HS nhận xét bổ sung(Khá, giỏi) - 1 em đọc lại 6 lời thuyết minh của 6 tranh . (TB, yếu) - Đọc yêu cầu BT .(Khá) - HS(TB, yếu) trả lời. * Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện * Khi kể phải xưng hô tôi hoặc tớ , mình , em . - HS(khá, giỏi) nhận xét. - 1 em kể mẫu đoạn đầu truyện .(Khá, giỏi) - Từng cặp thực hành kể(khá, TB. Giỏi, Yếu) - Thi kể chuyện trước lớp . - HS (TB, yếu) 1 hoặc 2 đoạn. - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất .(Khá, giỏi) 3.Củng cố , dặn dò : - Truyện muốn nói với các em điều gì ? (Khá, giỏi) ( * Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi . * Đồ chơi làm bạn vui , đừng vô tình với chúng . * Muốn bạn yêu mình , phải quan tâm tới bạn . * Ai biết giữ gìn , yêu quý búp bê , người đó là bạn tốt . * Búp bê cũng biết suy nghĩ như người , hãy yêu quý nó ) - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện . - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 68 : Toán LUYỆN TẬP(TR/78) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu) cho một số. B. CHUẨN BỊ : SGK, Vở , bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Chia cho số có một chữ số . 2 HS lên bảng , lớp tính bảng con : 256075 : 5 = 51215 ; 498479 : 7 = 71211 ( dư 2 ) 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài : Luyện tập . Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Nêu cách thực hiện phép tính - Yêu cầu tính vào bảng con Chú ý HS (TB, yếu) - Thống nhất kết quả. Bài 2a : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - Ghi bài lên bảng . - Yêu cầu HS nêu cách tìm 2 số . - Thống nhất kết quả . Bài 4a: Tính hai cách. - Ghi bài lên bảng . - Yêu cầu HS thi đua tính . - GV nhận xét. - HS nêu cách làm . (TB, yếu) - Cả lớp đặt tính vào bảng con. a/ 67494 : 7 b/ 359361 : 9 42789 : 5 238057 : 8 - Nêu đề bài(TB) - Nói cách làm (TB, yếu) - HSø làm bài vào vở . - Lên bảng chữa bài. (TB, yếu) - HS(Khá, giỏi) nhận xét. - Đọc bài toán . - Nêu cách tính.(TB, yếu) - Tự làm vào vở rồi thi đua chữa bài . Có HS(TB, yếu) - HS(Khá, giỏi) nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1/ 78 . - Chuẩn bị Chia một số cho một tích. Tiết 28 : Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tt)TR/138 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật ( cháng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Đọc trôi chảy rành mạch, diễn cảm bài tập đọc. Biết nhấn giọng các từ ngữ cho phù hợp. Biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung : Chú Đất Nung nhờ nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích , cứu sống được người khác. ( trả lời được các CH1, 2, 4 trong SGK). CH3 SGK ( HS khá, giỏi) * Kĩ năng tự nhận thức của bản thân. B. CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung . Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( phần 1 ) trả lời câu hỏi 3, 4 SGK . 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : Chú Đất Nung (tt) . Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu vào cống tìm công chúa . + Đoạn 2 : Tiếp theo chạy trốn . + Đoạn 3 : Tiếp theo cho se bột lại . + Đoạn 4 : Phần còn lại . - Chỉ định 4 HS đọc từng đoạn (đọc 2 lượt ). Giúp HS sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp . - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài/ kĩ năng tự nhận thức của bản thân -Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu đến cả hai bị ngấm nước , nhũn cả chân tay , trao đổi và trả lời câu hỏi. * Kể lại tai nạn của hai người bột . - Đọc đoạn còn lại . - Thảo luận nhóm 6 hoàn thành câu hỏi sau : Nhóm 1+ 2 : Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ? NHóm 3 + 4 : Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? Nhóm 5 + 6 : Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì ? - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện - Ghi bảng vài tên truyện : Ai chịu rèn luyện , người đó trở thành hữu ích / Hãy tôi luyện trong lửa đỏ / Lửa thử vàng , gian nan thử sức / Vào đời mới biết ai hơn / Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Hai người bột lọ thủy tinh mà . - Đọc mẫu. - Nhận xét , sửa chữa . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài(TB, yếu) - 1 HS đọc chú giải.(TB) - HS đọc theo cặp .(Khá, TB. Giỏi, Yếu) - 2 HS đọc toàn bài.(Khá, giỏi) - Đọc đoạn : Từ đầu nhũn cả chân tay - HS(TB, yếu) trả lời) - HS(Khá, giỏi) nhậnxét. * Hai người bột sống trong lọ thủy tinh . Chuột cạy lọ tha nàng công chúa vào ống . Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa , bị chuột lừa vào cống . Hai người chạy trốn , thuyền lật , cả hai bị ngấm nước , nhũn cả chân tay . - 1 HS đọc . (Khá) - Các nhóm trao đổi , phát biểu : (Khá, giỏi, TB, Yếu) - Đại diện nhóm trình bày.(TB, yếu) * Khi thấy hai người bột gặp nạn chú liền nhảy xuống vốt họ lên bờ phơi nắng . * Vì Đất Nung đã được nung trong lửa , chịu được nắng mưa , nên không sợ nước không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột . * Câu nói ngắn gọn , thẳng thắn ấy có ý thông cảm với hai bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh , không chịu đựng được thử thách . - HS (khá, giỏi) nhận xét. - Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc tên truyện mình đã đặt . - Lớp nhận xét . -1 HS đọc toàn bài. - Một tốp 4 em đọc diễn cảm bài văn theo lối phân vai . (Khá, giỏi) - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . (Khá, TB. Giỏi, Yếu) - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp . Tuỳ từng đối tượng HS (Khá, giỏi, TB, yếu) - HS(khá, giỏi) nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu ý nghĩa của bài. Nói cảm nghĩ của em về Chú Đất Nung.(Khá, giỏi) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện . - Chuẩn bị :Cánh diều tuổi thơ. Tiết 14 : Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TR/103) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở dồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét nhiệt dộ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa động lạnh. * BVMT: Giúp học sinh biết trồng và chăm sóc vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. *SDNLTK&HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mành mẽ ở ĐBBB. Các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm.Vì vậy chúng ta phải có ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công, đồng thời chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công. B.CHUẨN BỊ : Hình SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Em hảy kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB . - Nêu tên một lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội được tổ chức vào thời gian nào ? 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài : Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ . Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước - Yêu cầu dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết , trả lời các câu hỏi . + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? - Kết luận : Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào , người dân ĐBBB đã biết trồng lúa nước từ xa xưa và có rất nhiều kinh nghiệm về trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ 2 của cả nước . - Yêu cầu: Quan sát hình trang 104 nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . * Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB - Chốt : Người dân ĐBBB tần tảo vất vả một nắng hai sương để sản xuất ra lúa gạo , chúng ta cần quý trọng sức lao động và kết quả lao động của họ “ Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” Hoạt động 2 : làm việc cả lớp - Yêu cầu dưa vào SGK nêu tên các cây trồng , vật nuôi khác ở ĐBBB ? - Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô , lhoai , cây ăn quả , chăn nuôi gia súc , gia cầm , tôm , cá . Đây là nơi nuôi lợn , gà , vịt vào loại nhiều nhất nước ta . - Ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi gà , lợn , vịt . - Chuyển ý : Điều kiện đất đai nguồn nước giúp ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo , chăn nuôi nhiều lợn , gà . Còn điều kiện thời tiết lại giúp ĐBBB trở thành vùng trồng nhiều rau xứ lạnh . Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh . - Yêu cầu HS dựa vào nội dung mục 2 SGK , thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi phiếu học tập Nhóm 1 +2 : Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng * Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào ? Nhóm 3 + 4 : Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? Nhóm 5 + 6 : Kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB . - Kết luận : Nguồn rau xứ lạnh này làm cho nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao . Khí hậu có mùa đông lạnh giúp vùng ĐBBB trồng được nhiều loại cây , tuy nhiên nhiều khi trời rét lại gây ảnh hưởng xấu tới cây trồng , vật nuôi . * Do đó người dân phải có biện pháp bảo vệ cây trồng , vật nuôi như phủ kín ruộng mạ , sưởi ấm cho gia cầm , làm chuồng nuôi vững chắc , kín gió . - Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau (TB, yếu) + Nhờ có đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa - HS(Khá, giỏi) nhận xét. - HS(TB, yếu) trình bày. - Làm đất , gieo mạ , nhổ mạ , cấy lúa , chăm sóc lúa , gặt lúa , tuốt lúa , phơi thóc . - Vất vả , nhiều công đoạn . - HS(Khá, giỏi) nhận xét. - HS(TB, Yếu) trả lời. - Ngô . khoai , lạc đỗ .cây ăn quả . Trâu bò , lợn ( gia súc ) vịt , gà ( gia cầm ) , nuôi , đánh bắt cá . Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám , ngô , khoai . - HS(khá, giỏi) nhận xét. - Các nhóm thào luận , - Nhóm trình bày (TB, yếu) * Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài 3-4 tháng . * Nhiệt độ giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về . * Thuận lợi : Trồng thêm các loại rau xứ lạnh : ngô . khoai tây , su hào , bắp cải .cà rốt , cà chua , xà lách ... Khó khăn : Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết . * Bắp cải , hoa lơ , xà lách , cà rốt ,... - HS(Khá, giỏi) nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu ghi nhớ SGK .(TB, yếu) - Giáo dục HS tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc . - Nhận xét lớp. - Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ .(tt) Tiết 27: Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?(TR/140) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Hiểu được thế nào là miêu tả . - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa( BT2). B. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ( BT 2 Nhận xét ) . - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập văn kể chuyện . - 1 em kể lại truyện theo 1 đề tài đã nêu ở BT2 tiết trước - Nêu câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào ? 2. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Giới thiệu bài : Thế nào là miêu tả ? Hoạt động 1 : Nhận xét . Bài 1 : Tìm sự vật được miêu tả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu tìm sự vật được miêu tả trong đoạn văn . * Chốt bài : Các sự vật đó là cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước . Bài 2 : Viết lại các điều miêu tả. - Giải thích cách thực hiện yêu cầu bài theo ví dụ mẫu . Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1 , hiểu đúng các câu văn . - Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 3 : Nhận xét sự quan sát miêu tả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài . * Để tả được hình dáng của cây sòi , màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội , tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? * Để tả được chuyển động của lá cây , tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? * Để tả được chuyển động của dòng nước , tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? * Muốn miêu tả sự vật , người viết phải làm gì ? Hoạt động 2 : Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 : Tìm câu văn miêu tả trong truyện. - Đọc yêu cầu bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Câu Đó là mái lầu son . Bài 2 :Viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh em thích. - Đọc yêu cầu bài - Gọi HS giỏi làm mẫu - Yêu cầu tự viết đoạn văn miêu tả . - Chấp nhận những ý kiến lặp lại , khen những em viết được những câu văn miêu tả hay gợi tả - 1 em đọc BT .(Khá) - Cả lớp đọc thầm lại , tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn , phát biểu ý kiến .(TB, yếu) - HS(Khá, gioi)nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu BT , đọc các cột trong bảng theo chiều ngang .(TB) - Đọc thầm đoạn văn , trao đổi , ghi lại vào bảng những điều các em hình dung được về cây cơm nguội , lạch nước theo lời miêu tả . - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc .(TB, Yếu) - HS(Khá, giỏi) nhận xét. - Vài em đọc lại bảng kết quả đúng . - 1 em đọc yêu cầu BT .(TB) - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , trả lời lần lượt các câu hỏi .(TB, yếu) * Quan sát bằng mắt . * Quan sát bằng mắt . * Quan sát bằng mắt và bằng tai . * Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan . - Vài em đọc nội dung ghi nhớ SGK . (TB, yếu) - Đọc yêu cầu BT .(TB) - Đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả . - Phát biểu ý kiến .(TB, yếu) - HS(Khá, giỏi) nhận xét. - Đọc yêu cầu BT .(TB) - 1 em giỏi làm mẫu .(Khá, giỏi) - Mỗi em đọc thầm đoạn thơ , tìm một hình ảnh mình thích , viết vài câu tả hình ảnh đó. - Tiếp nối nhau đọc những câu văn miêu tả của mình .Có HS(TB, Yếu) - HS(Khá, giỏi) nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK (TB, yếu). - Chốt : Muốn miêu tả sinh động những cảnh , người , sự vật trong thế giới xung quanh , các em cần chú ý quan sát , để có những hiểu biết phong phú , có khả năng miêu tả sinh động các sự vật . - Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn . - Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Thứ năm, ngày 29 tháng 11 nam 2012 Tiết 69 : Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH(TR/78) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thực hiện được phép chia một số cho một tích. B. CHUẨN BỊ : SGK, bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài : Chia một số cho một tích . Hoạt động 1 : Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức . - Ghi bảng 24 :( 3 x 2) ; 24 : 3 : 2 và 24 : 2 :3 - Cho HS tính nháp . - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em một biểu thức. - Cho HS so sánh 3 giá trị.(ghi bảng) 24 :( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 :3 - Nhận xét rút ra tính chất ( như SGK) Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1 : Tính giá trị biểu thức. - Ghi bảng 50 : ( 2 x 5) -Yêu cầu thực hiện theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính. -Yêu cầu vận dụng tính chất một số chia cho một tích. - Kết luận 50 : ( 2 x 5) có ba cách tính. - Cho HS tự tính các bài b và c. - GV
Tài liệu đính kèm: