Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 4: TỰ HỌC:

I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt của thứ 2.

- Luyện đọc bài tập đọc “Ông Trạng thả diều”.

- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4

- Năng lực: tự học, tự hoàn thành các hoạt động cá nhân trên lớp.

- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập

Nhóm 1: Luyện đọc bài “Ông Trạng thả diều”.

Nhóm 2: Hoàn thành Bài Bài 2: 3 dòng sau SGK Toán tiết Nhân với 10,100,100.Chia cho 10,100,1000. (trang 60). Bài 3,4 VTH Toán tiết 51 (trang 42)

Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 6 Bài 1: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 1: Tổng của hai số là 1385, hiệu của hai số là 247. Tìm số lớn. .

Câu 2: Tính 1935 + 367 + 3065 + 633 =

Câu 3:Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ .

Câu 4: Cả hai sợi dây dài 15m4dm. Sợ dây thứ nhất ngắn hơn sợi dây thứ hai 2m. Tính độ dài của sợi dây thứ hai.

Câu 5: Tổng của hai số là 425. Nếu cùng thêm vào mỗi số 5 đơn vị thì được hai số có hiệu là 15 đơn vị. Tìm số bé.

Câu 6: TBC của hai số là 3254. Tìm hai số đó, biết hiệu của chúng là 448.

Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.

- HS hoạt động cá nhân

Nhóm 1: Em Công, Việt Đức, Quân, Huấn, Phúc, Nghĩa, Nguyên.

Nhóm 2: Em Bảo, Thủy, Thảo, Khánh, Phương, Vân, Phước, Hồ Trang, Hiền, Chi, Thẩm, Dương, Tiến.

Nhóm 3 : Em Nguyễn Trang, Tuất, Lê Đức, Hòa, Huyền, Đạt, Hà, Ngọc, Thanh, Sang, Thi.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I TD - TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC"
1/Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp của bài TD phát triển chung.
- Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cự chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông.
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
+ Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét.
- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".
GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chính thức.
3-4 lần
 4-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X 
X X 
 XP ----------->Đ 
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.
 1-2p
 1p 
 1-2p
 1-2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
-Phát biểu về tính chất kết hợp của phép nhân
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
2.Bài mới: (33p’)
*HĐ1: Hướng dẫn HS nhân với số có tận cùng là chữ số 0
* Phép nhân 1324 x 20 = 
- GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20 =
? 20 có số tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy ?
1324 x 20 = 1324 x (2 x10)
- Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
? Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
? 2648 là tích của các số nào?
- Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- GV kết luận: Khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích.
- GV viết, Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 1324 x 20.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính:
124 x 30 4578 x 40 5463 x 50
- GV nhận xét
* Phép nhân 230 x 70
- GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70
- GV HD như SGK.
- GV : Hãy đặt tính và thực hiện tích 230 x 70.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính:
1280 x 30. 4590 x 40. 2463 x 500.
* HĐ 2 : Luyện tập, thực hành
Bài 1 : (Vở thực hành)
- Gọi HS đọc đề nêu Y/c bài tập
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 : (SGK)
- Gọi HS nêu Y/c bài tập
-GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
? Muốn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào?
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS nêu
- HS đọc phép tính
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- HS tính
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe.
-1HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp
-1HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp
- 1 HS nêu.
- HS làm vào bảng con.
- 1HS nêu
-1HS lên bảng tính, cả lớp làm vào giấy nháp
-Học sinh trả lời
- Lắng nghe.
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 
VÀ NHÂN VỚI 10, 100, 100....; CHIA CHO 10, 100, 100....
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000,
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 51, 52 - Vở bài tập, trang 61, 62
Bài 1 trang 61
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Củng cố nhân nhẩm, chia nhẩm.
Bài 1: trang 62
- GV viết bài lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm trên bảng lớp, HS làm bài vào vở.
- Thu bài và chấm.
- Nạp bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG.
I. Mục tiêu:
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông.
- Biết được 1dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV vẽ sẵn lên bảng hình vuông có diện tích 1 dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2
- HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV 
HĐ CÚA HS
A-Kiểm tra : 5 phút
- Muốn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
B.Bài mới : 33 phút
*Hoạt động 1 : HD HS ôn tập về xăng–ti-mét vuông.
- GV nêu yêu cầu: vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2.
 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng-ti-mét?
* Hoạt động 2: Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2)
Giới thiệu đề-xi-mét vuông
- GV treo hình vuông có diện tích là 1 dm2 lên bảng và giới thiệu: để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
- Hình vuông trên bảng có diện tích là 1 dm2.
- GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh hình vuông
- GV: Vậy 1 dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm.
- GV: Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu như thế nào? -
- GV: Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, bạn nào có thể nêu cách kí hiệu của đề-xi-mét vuông
-GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm.
- GV hỏi: 10 cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét? 
- Vậy 100 cm2 = 1 dm2
- GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1 dm2.
* Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1: (Vở thực hành)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 2: (Vở thực hành)
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
3-Củng cố dặn dò: 2 phút
-GV tổng kết giờ học. 
-HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2HS
-HS vẽ ra giấy kẻ ô
-HS phát biểu
-HS phát biểu
- HS nêu.
- HS nêu
-Một số HS đọc trước lớp
-HS tính và nêu
- HS nêu
- HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1 cm
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS làm vào bảng con.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi đoạn văn BT III, 2b (Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BTI, 2 BT II, 1 và 2
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A.Kiểm tra: 5 phút
? Thế nào là động từ? Nêu ví dụ 
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
B.Bài mới: 33 phút
HĐ1: Phần nhận xét.
Y/c 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2.
- GV phát phiếu giao việc để HS thực hiện BT2.
 - GV nhận xét, ghi kết quả vào phiếu khổ to để HS dễ theo dõi
H: Hãy nêu ý nghĩa của các từ vừa tìm được.
K L: Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật là động từ.
H: Động từ là gì ?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Y/c HS đọc BT1.
GV phát phiếu cho HS.
Y/c HS làm bài trên phiếu trình bày KQ.
GV nhận xét.
Bài 2:
Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc BT2.
Phát phiếu ghi sẵn nội dung BT2 cho 2 HS.
Y/c HS trình bày kết quả.
GV nhận xét
Bài 3:
Y/c HS đọc BT3
GV treo tranh phóng to (như SGK) và giải thích y/c của BT
GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố – dặn dò: 2 phút
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết vào vở 10 từ chỉ hoạt động, trang thái của sự vật.
1 HS trả lời
- 2 HS đọc.
HS nhận phiếu.
- HS trình bày KQ.
HS khác nhận xét.
- HS phát biểu.
HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu.
-1 HS đọc.
- HS nhận phiếu.
- HS thực hiện vào phiếu.
- HS còn lại làm vào nháp.
- HS lên bảng dán phiếu.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 2 HS nhận phiếu thực hiện.
- HS khác làm vào nháp.
- 2 HS dán phiếu lên bảng.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và lắng nghe 2 HS thực hiện.
HS lắng nghe.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
 BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 5 phút
 - Gọi học sinh lên kể câu chuyện tiết học trước 
 - GV nhận xét bài kể chuyện của HS.
2. Bài mới : 33 phút
HĐ1: GV kể mẫu
- GV kể lần 1 :
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh 
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện :
 - Kể trong nhóm :
- Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp.
Nhận xét từng HS kể.
-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện.
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người?
+ Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì ?
+ Kí đã cố gắng như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó ?
- Nhận xét chung từng HS kể chuyện.
HĐ 3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
+ Câu chuỵện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
3. Củng cố - Dặn dò: 2 phút
- GV nhận xét tiềt học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-Chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghị lực.
- 2 học sinh kể.
 - HS nghe.
- HS nghe và quan sát tranh.
- Các nhóm kể
- HS kể trước lớp.
-HS các nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh.
- HS nhận xét.
- HS thi kể toàn truyện.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1b,2,3 SGK Toán tiết Tính chất kết hợp của phép nhân (trang 61) ;  Bài 2,3 VTH Toán tiết 52 (trang 42) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 2,3,4 VTH Toán tiết 53 (trang 43) ; Bài 1,3,4 SGK Toán tiết Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (trang 62) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 3,4 VTH Toán tiết 54(trang 44) ; Bài 3,4,5 SGK Toán tiết Đề-xi-mét-vuông (trang 64) 
Nhóm 4: Hoàn thành Violympic Toán 4 vòng 6 
 Câu 1 :
 Câu 2: 
Câu 3:
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương, 
Nhóm 2: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 3: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
MÉT VUÔNG.
I. Mục tiêu:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; Đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1dm2
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦAGV 
HĐ CỦA HS 
1. Kiểm tra : 2 phút 
- dm2 là diện tích của h/ vuông có cạnh là bao nhiêu ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới : 36 phút
 HĐ1:Giới thiệu mét vuông (m2)
§ Giới thiệu mét vuông (m2)
+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+ Hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu?
+Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ?
+Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
-GV nêu: Vậy hình vuông có cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dm
- Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.(GV chỉ hình)
- Mét vuông viết tắt là m2.
- GV viết lên bảng: 1m2 = 100 dm2
 1 dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
Mối quan hệ giữa mét vuông với đề - xi- mét vuông và với xăng -ti- mét vuông.
 HĐ 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1: (Vở thực hành)
- GV cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách đọc và viết số có đi kèm tên đơn vị “mét vuông”
Bài 2(cột 1) (SGK)
- GV ghi lần lượt lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố mối quan hệ giữa đơn vị đo m2 và dm2
Bài 4: (Vở thực hành)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Thu vở và chấm.
- Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến chuyển đổi đơn vị m2 và dm2.
3. Củng cố - Dặn dò: 2 phút
- 1 m2 gấp bao nhiêu lần dm2,cm2?
- GV tổng kết giờ học.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét 
- HS hoạt động nhóm 2, quan sát hình và tìm ra câu trả lời.
- Đại diện N2 trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu:
- HS nêu:
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS lần lượt làm vào bảng con.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Nạp vở
- HS phát biểu.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc b, BT1, Mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Đặt câu với từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
-Nhận xét chung bài làm của HS.
2. Bài mới : 33 phút
 HĐ1. Nhận xét. Tìm hiểu ví dụ:
+ Câu chuyện kể về ai?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận :
a. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: 
b. Màu sắc của sự vật:
c. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
-GV nhận xét và kết luận.
- Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ.
 Bài 3:
-GVviết cụm từ: “đi lại vẫn nhanh nhẹn” lên bảng.
+Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
-Từ “nhanh nhẹn” diễn tả dáng đi như thế nào?
-Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.
-Thế nào là tính từ?
 H Đ 2. Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đặt câu có tính từ.
-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài và đặt câu hay, có hình ảnh.
 HĐ 3: Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
 Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: + Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
3. Củng cố – dặn dò: 2 phút
+Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.
- HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết.
-HS đọc truyện Cậu HS ở Ác-boa.
- HS tả lời.
-1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm 2 trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS đọc phần ghi nhớ.
 - HS nối tiếp đạt câu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi nhóm 2 và làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
 - HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu.
- HS nối tiếp đặt câu.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT BÀI “ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU”
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát toàn bài “Ông Trạng thả diều”
- Luyện viết bài “Ông Trạng thả diều” (Đoạn 1)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1(20'): Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Nhận xét bài đọc của bạn sau mỗi lần HS đọc bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ2(20'): Luyện viết chính tả: Bài “Ông Trạng thả diều”( Đoạn 1)
- GVđọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc.
- GV đọc.
- Chấm bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS đọc nối tiếp và TL các câu hỏi sau bài. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- 10 HS.
Tiết 4: KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Với học sinh khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn
II.Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): Tiết 1
- Yêu cầu HS nêu thao tác kĩ thuật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút. 
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
* GV lưu ý HS 
- Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . 
- không đùa nghịch khi thực hành
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích.
 - HS nêu 
- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe 
- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra. 
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành. 
- HS tự đánh giá sản phẩm.
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I . Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- GDKNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kế

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc