Giáo án Lớp 4 - Tuần 11

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ cho bài

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc

- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân, cặp đôi

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc phân công một việc không không phù hợp ?
- chịu điểm kém rồi quan tâm gỡ lại,không nhìn bài của bạn
+ Tự suy nghĩ cố gắng làm bằngđược.
+ nhờ bạn giảng giải để tự làm.
+ Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc người lớn.
- Em nói rõ lí do để mọi người hiểu và thông cảm với em...
* Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? 
a. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT.
b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế,tường lớp học.
d. Xé sách vở .
e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. 
g. không xin tiền ăn quà vặt.
- Gv chốt ý kiến đúng ý a, b, g
- Bạn đã biết tiết kiệm t/g chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?
- Thảo luận nhóm 2
- các nhóm báo cáo. NX.
- Tl nhóm 2
- Trình bày trước lớp. NX.
4.Củng cố,dặn dò
- HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Toán
Bài 52: Tính chất kết hợp của phép nhân
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . 
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. KT bài cũ:
- Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào?
- Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào?
- GV nhận xét,đánh giá
3.Bài mới :
a. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Tính giá trị của 2 biểu thức
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- NX kết quả
b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
- Tính giá trị của biểu thức (a x b) x c
và a x( b xc)
- So sánh kết quả ( a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra KL?
- (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số.
- a x(b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích
( đây là phép nhân có 3 thừa số)
- Dựa vào công thức tổng quát rút ra KL bằng lời?
c. Thực hành
 Bài1(T61) : ? Nêu y/c?
4 x5 x 3
 3 x 5 x 6
GV gọi HS nhận xét , chữa bài
Bài 2(T61) : 
- Nêu y/c?
a. 13 x 5 x 2
 5 x 2 x 34
- HS nêu
 Làm bài vào nháp
( 2 x 3) x 4 = 6 x 4; 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12
 = 24 = 24
- 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
a
b
c
(a x b) xc
a x( b x c)
3
4
5
(3x 4) x5 =60
3x(4x5)=60
5
2
3
(5x2) x3 =30
5x(3x2)=30
4
6
2
(4x6) x2 =48
4x(6x2)=48
- Viết vào bảng
- HS nêu( a x b) x c = a x ( b x c)
* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
- Nêu kết luận (nhiều hs)
- Tính bằng hai cách(theo mẫu)
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
C1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3= 20 x 3= 60
C2: 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3) = 4 x 15 =60
C1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
C2: 3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6) = 3 x 30 =90 
- Tính bằng cách thuận lợi nhất( áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng )
- Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng:
- 13 x5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130
- 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2) x 34 = 10 x 34
 = 340
4.Củng cố, dặn dò:
- Nx chung giờ học 
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Luyện tập về động từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã , đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành trong SGK. 
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân
III) Các HĐ day và học:
1. ổn định tổ chức
2.KTBC
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(T106) : 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
-Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT nào?. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g ntn?
-Từ đã bổ sung ý nghĩa cho đt nào? . Nó cho biết sự việc được diễn ra ntn?
Bài 2(T 106): Điền vào chỗ trống
- Điền từ: Đã, đang, sắp
- GV gọi HS trả lời miệng rồi chữa bài
Bài 3(T 106) : 
-Nêu y/c?
- Thi đua làm bài nhanh, đúng
- Nêu tính khôi hài của truyện? 
- Gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa: Đến, trút
- Chúng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
a.Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g rất gần.
b. Từ đã bổ sung ý nghĩa cho đt trút . Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. 
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm câu văn, đoạn thơ, suy nghĩ điền từ : đã, đang, sắp vào chỗ trống sao cho phù hợp:
a. Đã thành
b. Đã hót, đang xa, sắp tàn
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
- Thay đổi các từ chỉ thời gian
- Đọc mẩu chuyện vui
- đã - đang
- bỏ từ đang
- bỏ từ sẽ ( thay sẽ bằng đang)
- Đọc lại truyện
- Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí mức, được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì hỏi "Nó đang đọc sáchgì ?"vì ông nghĩ ngưòi ta vào thư viện để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách. 
4. Củng cố, dăn dò:
? Nững từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? ( đã, đang ,sắp)
- NX chung tiết học
- Ôn và hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Chính tả: ( Nhớ- viết)
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. 
- Làm được BT (2) a/b và BT3 
- Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân, nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài: Nếu chúng mình có phép lạ
- GV nhận xét,đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nhớ- viết:
- Đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết
- Đọc thuộc lòng
- Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì?
- Nêu từ ngữ khó viết?
- Gv đọc từ khó viết:
- Nêu cách trình bày bài?
- Viết bài
- Chấm 5, 7 bài viết
c) Làm bài tập
Bài 2(T105) : 
- Nêu y/c?
GV chọn cho HS làm BT 2 . a
Bài 3(T105) : 
- Nêu y/c?
- Gv giải nghĩa câu tục ngữ
- GV giải nghĩa từng câu
- 1, 2 hs đọc
- 1 hs đọc thuộc lòng
- ...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm việc có ích...
- HS nêu
- HS phân tích cấu tạo của các từ khó vừa tìm được.
- HS viết nháp,1 HS lên bảng:
Hạt giống, trong ruột, đúc thành, đáy biển
- HS nêu
- Viết bài và tự sửa lỗi
Điền vào chỗ trống
a. s hay x
b.Dấu hỏi hay dấu ngã
- Làm bài tập vào VBT. 2 HS lên bảng. 
 NX,sửa sai.
- Đọc bài làm
 Sang, xíu, sức, sức sống, sáng 
- Viết lại cho đúng
HS thảo luận theo cặp để tìm hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ:
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Xấu người đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 
- Thi HTL các câu thơ trên
4. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 5: Thể dục (giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 1/11/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Có chí thì nên
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
 - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ cho bài
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân, cặp đôi.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Ông Trạng thả diều- 2 hs đọc theo đoạn
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- NX, đánh giá cho điểm
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc:
- Đọc từng câu tục ngữ
 + Luyện đọc các từ khó
 + Giải nghĩa 1 số từ
- Đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài :
Câu 1
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt ý kiến đúng:
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công. (câu 1, 4)
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. ( Câu2, 5)
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. ( Câu 3, 6, 7)
 Câu 2
- Gv đưa VD minh hoạ
- GV chốt ý kiến đúng ý c
Câu 3
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Đọc từng câu
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhẩm học thuộc lòng cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay, đúng
- Nối tiếp đọc từng câu tục ngữ
- Luyện đọc trong cặp theo đoạn
- 1, 2 hs đọc 7 câu tục ngữ 
- 1 HS đọc câu hỏi 1, lớp đọc thầm.
- Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
1. Có công mài sắt.
4. Người có chí thì nên
2. Ai ơi đã quyết thì hành
5. Hãy lo bền chí câu cua
3. Thua keo này
6. Chớ thấy sóng cả
7. Thất bại là mẹ
- Đọc yêu cầu, trả lời:.
+ Ngắn gọn, ít chữ ( 1 câu)
+ Có vần, có nhịp, cân đối
+ Có hình ảnh
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Hs phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.
- Lần lượt đọc 7 câu
- Tạo cặp, luyện đọc
-3,4 hs thi đọc toàn bài
- Đọc thuộc từng câu
- Đọc thuộc cả bài
4. Củng cố, dặn dò :
- NX chung tiết học
- Học thuộc lòng bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán 
Bài 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhân số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên thực hiện phép tính 32 x( 5 x 4 )= .. 667 x (6 x 2)= .
- GV nhận xét,đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 :
* 1324 x 20 = ?
- áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tách
* Đặt tính: 1324 x 20
Nêu cách thực hiện
- 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
 = ( 1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
- Làm vào nháp 1 324
 x
 20
 26 480
Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích
. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: 
- Làm vào nháp
Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích
? Nhắc lại cách nhân 230 với 70?
? Nêu cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là chữ số 0?
3. Thực hành:
Bài1(T 62) : 
- Nêu y/c?
- GV nhận xét
Bài2(T62) : 
- Nêu y/c?
- Gv nhận xét
* Nhân nhẩm: 230 x 70
- 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 )
 = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 )
 = 161 x 100 = 16100
* Đặt tính : 230 x 70
 230
 x
 70
 16100
- HS nêu.
- 2 bước ( đặt tính, tính)
- Đặt tính rồi tính
- Đặt tính
- Nêu cách làm
- Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng, NX
 1342 13546 5642
x x x
 40 30 200
53680 406380 1128400
- Tính
- Nêu cách nhân
- Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng, NX
 1326 3 450 1 450 
 x x x
 300 20 800
 397800 69 000 1 160 000
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx chung giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Tập làm văn 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cố gắng đạt mục đích đặt ra 
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân, cặp đôi
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. KTbài cũ:
- Trả bài, Nx bài kiểm tra giữa kì I
- Thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân( tuần 9)
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn phân tích đề :
* Tìm đề tài trao đổi
- Nêu tên nhân vật mình chọn?
* Xác định nội dung trao đổi
- Nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi
* Xác định hình thức trao đổi
c. HS thực hành :
- Đóng vai
- Thi đóng vai trao đổi trước lớp
- NX, bình chọn
+ Nắm vững mục đích trao đổi
+ Xác định đúng vai
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn
+ Thái độ chân thực, cử chỉ, động tác tự nhiên
- Về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu
- Đọc đề bài ( 2, 3 hs)
- Hs phân tích đề bài
- Đọc gợi ý 1
- Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí,
Rô- bin-xơn, Niu-tơn
- Đọc gợi ý 2
- 1 hs giỏi làm mẫu
- Đọc gợi ý 3
- Tạo nhóm, hỏi và trả lời câu hỏi(người nói chuyện, xưng hô, chủ động hay gợi chuyện)
- Tạo cặp, đóng vai tham gia trao đổi, thống nhất ý
- Các nhóm thi đóng vai
- NX, đánh giá nhóm bạn
4. Củng cố, dặn dò :
- NX chung giờ học
- Hoàn thiện lại bài( Trao đổi với người thân)
- Chuẩn bị bài sau
Tiết5: Khoa học
Bài 21. Ba thể của nước
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 - GD HS ý thức ham tìm hiểu khoa học.
II.Chuẩn bị:
- Đồ dùng thí nghiệm
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân, cặp đôi.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2.KT bài cũ: 
- Nêu t/c của nước?
- GV nhận xét,đánh giá
3. Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Nêu VD nước ở thể lỏng?
- Gv lau bảng
- Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
 Quan sát thí nghiệm H3( SGK) 
Bước 2:Làm thí nghiệm: nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 - Tổ chức và HD HS làm thí nghiệm
 +Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm.
- Em có NX gì khi q/s cốc nước?
- nhấc đĩa ra q/s. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- qua TN trên em rút ra KL gì?
- nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí?
- Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh?
* HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Bước1: - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh ( ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra q/s và trả lời câu hỏi.
Bước 2 :
 -Nước đã biến thành thể gì?
- Hình dạng như thế nào?
- Hiện tượng này gọi là gì?
- Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì?
- Nêu VD nước ở thể rắn?
- GV kết luận
* HĐ3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở
- Trình bày
- NX, bổ sung
- Con người sử dụng nước dùng trong sinh hoạt chủ yếu ở thể nào?
- Muốn giữ cho nguồn nước được trong lành chúng ta phải làm gì?
- Nêu VD về nước ở thể lỏng: nước mưa, nước sông, nước biển
- Hs sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX
- 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX
- Bốc hơi
- Qsát: Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa
- Mỗi nhóm để một cái cốc và một cái đĩa lên bàn.
- các nhóm lấy đĩa úp lên trênóng cốc nước nóng và quan sát .
- Cốc nước nóng bốc hơi.
- Mặt đĩa đọng lại những giọt nước do nước bốc hơi tụ lại.
- nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng.
- Nước biển, sông bốc hơi -> mưa
- Ta lau nhà sau 1 lúc nền nhà khô.
 - Do nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ lại.
- Qsát các khay đá trong tủ lạnh
-Thành nước ở thể rắn
- có hình dạng nhất định
- Là sự đông đặc
- Nước đá chảy thành nước. Là sự nóng chảy.
- Nước đá, băng, tuyết
- Đọc phần ghi nhớ
- Rắn, lỏng, khí
- ở cả 3 thể nước trong suốt... 
 Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
- Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Làm việc theo cặp
- Nói về sơ đồ
 khí
 bay hơi ngưng tụ
 lỏng lỏng
 nóng chảy đông đặc
 rắn
-ở thể lỏng
Không được thải rác, các chất hoá học, nước thải công nghiệp xuống hồ, ao, sông, suối....
 4. Củng cố, dặn dò:
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 2/11/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Toán 
Bài 54: Đề- xi- mét vuông
I. Mục tiêu :
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II.Chuẩn bị:
- Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 ( chia 100 ô vuông).
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: 
- 1 HS lên bảng lớp làm nháp. 15 dm=.. cm, 1m=...dm
3. Giới thiệu đề-xi-mét vuông:
- Đơn vị đo diện tích: dm2
- Gv lấy hình vuông cạnh 1 dm
- Gv chỉ vào bề mặt của hình vuông:
Đề-xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1dm , đây là đề-xi - mét vuông
- Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
- Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ ( có diện tích là 100 cm2 )?
- Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu cm2?
Vậy 1 dm2=..cm2
c. Luyện tập:
Bài1(T63): Đọc
HS nêu y/c của bài
HS đọc trước lớp
Bài2(T63) : 
- Nêu y/c?
- HS làm vào vở ,chữa bài
GV gọi HS nhận xét , chữa bài
Bài3(T63) : 
- Nêu y/c?
-HS làm bài vào vở,chữa bài
- NX sửa sai
- Quan sát và đo cạnh hình vuông
-Nghe
- Hs đọc và viết dm2
- 100 hình vuông nhỏ
( 10 x 10= 100 hình vuông)
- ...có diện tích 1 cm2
- 1dm2 = 100cm2
- Hs nêu lại
HS nêu yêu cầu
- Làm bài miệng: một số HS đứng tại chỗ đọc:
+ Ba mươi hai đề-xi-mét vuông
+ Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông
+ Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông
+ Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông
- Viết theo mẫu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Đọc
Viết
Tám trăm mười hai đề-xi ..
812dm2
Một nghìn chín trăm.
1967dm2
Hai nghìn tám trăm mười
2812dm2
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng
1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4 800cm2
100cm2 = 1dm2 2 000cm2 = 20dm2
 1 997dm2 = 199 700cm2
 9 900cm2 = 99dm2 
4. Củng cố, dặn dò :
- Thế nào là dm2 ? ( Là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 dm)
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Luyện từ và câu 
Tính từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hs hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
II.Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- Làm lại BT 2, 3 (T 106, 107)
- NX, đánh giá
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Phần Nhận xét:
Bài 1,2(T110-111) : Đọc truyện
a.Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i
b. Màu sắc của sự vật
 Những chiếc cầu
 Mái tóc của thầy Rơ-nê
c. Hình dáng, kích thước và và đặc điểm khác nhau của sự vật
Thị trấn
Vườn nho
Những ngôi nhà
Dòng sông
Da của thầy Rơ-nê
*GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
Bài 2(T111) : 
- Nêu y/c?
 - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?
*GV: Những từ miêu tả đặc điểm , t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vậtđược gọi là tính từ.
c. Phần Ghi nhớ:
- Thế nào là tính từ?
- Nêu VD minh hoạ
c. Luyện tập :
Bài1(T111) : 
-Nêu y/c?
- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài 
Bài2(T112) : 
- Nêu yêu cầu của bài?
 Đặt câu có tính từ
- Nói về 1 người bạn hoặc người thân của em
- Nói về 1 sự vật quen thuộc với em
-GV nhận xét, bổ sung
- Mỗi hs làm 1 bài
- "Cậu hs ở ác- boa"
- Đọc nội dung bài tập 1 và 2( 2HS)
- Làm việc theo cặp, trao đổi và nhận xét
-3 HS làm bài tập vào phiếu
- chăm chỉ, giỏi
- Trắng phau
- xám
- nhỏ
- con con
- nhỏ bé, cổ kính
- hiền hoà
- nhăn nheo
- Nghe
- ...bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- ...dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS nêu
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh
- Tìm tính từ trong đoạn văn
- 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ trong VBT
a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh
- 1 HS nêu
- Mẹ em rất dịu dàng.
 - Bạn Ban thông minh, nhanh nhẹn.
- Cây rau nhà em rất tươi tốt.
 Dòng nước đổ xuống trắng xoá .
 4. Củng cố, dặn dò : 
-Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Lịch sử 
Bài 9: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 - Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn : Người sáng lập ra vương triều Lí, có công dời đô Đại La vad đổi tên kinh đô thành Thăng Long.
II.Chuẩn bị: 
 - Bản đồ hành chính VN . Phiếu HT của HS.
 - Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ : 
-Trình bày t/ hình nước ta trước khi quân Tống sang x/ lược?
- Trình bầy diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? 
- Nêu kết quả cua cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất?
- GV nhận xét,đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.tìm hiểu bài:
HĐ1: Gv giới thiệu
-Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào?
HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV treo bản đồ.
- Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ?
- Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
- Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì?
- Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì?
- Giải thích:
 Thăng Long: Rồng bay lên
 Đại 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 11.doc