Tiết 2: Đạo đức.
Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày 1 cách hợp lí. - Hiểu được: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời giờ
2. Kỹ năng: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
- HS: giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức.
* Bài cũ:
+ 1HS trả lời : Em đã biết tiết kiệm thời giờ như thế nào?
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( BT 1, Sgk)
- Bày tỏ ý kiến qua các tấm thẻ
- GV nêu ý kiến, HS suy nghĩ giơ thẻ
+ Tình huống nào tiết kiệm thời giờ là thẻ đỏ
+ Lãng phí thời giờ là thẻ xanh
- GV kết luận:
. Các việc làm a,c,d là tiết kiệm thới giờ
. Các việc làm b,đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( BT 4, Sgk)
- HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng tiết kiệm thời giờ NTN? Và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.
- GV mời vài HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những HS còn sử dụng thời giờ lãng phí.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân BT6(16)
- HS viết TGB ra giấy
- 3HS đọc TGB của mình
- Cả lớp NX, xem TGB của bạn đã hợp lí chưa?
- GV khen các HS chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
* GV kết luận chung:
- Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm, HS phải tiết kiệm thời giờ để học tập tốt.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
3. Kết luận:
- 1HS nêu ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ.
- HS làm bài cá nhân, suy nghĩ chọn thẻ
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến, giải thích
- Thảo luận nhóm đôi về việc sử dụng thời giờ của cá nhân
- HS Viết TGB ra giấy
- HS trình bày
- Lớp trao đổi, thảo luận
học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu miệng bài 4 (56) - Nhận xét. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 2. Phát triển bài: Bài tập 1: (56) Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. Bài tập 2: (56) Tính bằng cách thuận tiện nhất - ý a cả lớp; ý b- HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. Bài tập 3: (56) Cho hình vuông ABCD a) A 3cm B I D C H b) DH vuông góc với những cạnh nào? c) Tính chu vi hình AIHD: .? - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu miệng - ý a, c - HSKG; ý b cả lớp. + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? Bài tập 4:(56) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ - Kết quả: 647 096; 273 549 - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm. 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7 989 5798+322 + 4687 = 5798 +(322+ 4687) = 5798 + 5000 = 10 798 - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng. a. Vì 2 HV có chung cạnh BC nên cạnh của hình vuông BIHC cũng bằng 3 cm. b. Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, IH, BC. c. Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6 + 3) 2 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh BC - HS đọc yêu cầu - HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải: Chiều rộng HCN là: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài HCN là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích HCN là: 10 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - HS nhận xét. - HS nêu. ....... Tiết 2: Đạo đức. Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày 1 cách hợp lí. - Hiểu được: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ 2. Kỹ năng: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Bài cũ: + 1HS trả lời : Em đã biết tiết kiệm thời giờ như thế nào? - Nhận xét. 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( BT 1, Sgk) - Bày tỏ ý kiến qua các tấm thẻ - GV nêu ý kiến, HS suy nghĩ giơ thẻ + Tình huống nào tiết kiệm thời giờ là thẻ đỏ + Lãng phí thời giờ là thẻ xanh - GV kết luận: . Các việc làm a,c,d là tiết kiệm thới giờ . Các việc làm b,đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( BT 4, Sgk) - HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng tiết kiệm thời giờ NTN? Và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. - GV mời vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những HS còn sử dụng thời giờ lãng phí. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân BT6(16) - HS viết TGB ra giấy - 3HS đọc TGB của mình - Cả lớp NX, xem TGB của bạn đã hợp lí chưa? - GV khen các HS chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. * GV kết luận chung: - Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm, HS phải tiết kiệm thời giờ để học tập tốt. - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 3. Kết luận: - 1HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Thực hiện tiết kiệm thời giờ. - HS làm bài cá nhân, suy nghĩ chọn thẻ - Giơ thẻ bày tỏ ý kiến, giải thích - Thảo luận nhóm đôi về việc sử dụng thời giờ của cá nhân - HS Viết TGB ra giấy - HS trình bày - Lớp trao đổi, thảo luận ....... Tiết 3: Tiếng việt. ÔN TẬP TIẾT 3 Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Các nội dung trong chủ điểm Măng mọc thẳng - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc. ( yêu cầu như tiết 1) 2. Kỹ năng: Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: chuyển tiết * Bài cũ: Kết hợp với bài ôn 2. Phát triển bài: a. Kiểm tra tập đọc: ( 7HS ) - Tiến hành tương tự như tiết 1 b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2.( 97 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể tuần 4,5,6. GV ghi lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi để hoàn thành BT. Các nhóm làm xong treo bảng phụ - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bảng hoàn chỉnh - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3. Kết luận: + Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - HS bốc thăm đọc bài. - 1 HS đọc to - Nối nhau đọc tên bài TĐ thuộc chủ điểm - Hoạt động nhóm 4 - Chữa bài +Tuần 4: Một người chính trực ( 36 ) + Tuần 5: Những hạt thóc giống ( 46 ) + Tuần 5: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ( 55 ) ; Chị tôi ( 59 ) - 4 HS nối nhau đọc - 3 HS thi đọc 1 bài - HSTL ....... _____________________________________________ Tiết 4: Địa lí. THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết vị trí của Tây Nguyên và hoạt động sản xuất chính của người dân nơi dây. - Biết vị trí Đà Lạt trên bản đồ VN - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí Đà Lạt trên bản đồ VN. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt 2. Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: ? Nêu một số cây trồng chính ở Tây Nguyên. - Nhận xét. * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài 2. Phát triển bài: a. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. - Thảo luận nhóm đôi: ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét ? Đà Lạt có khí hậu như thế nào - Quan sát hình 1, 2(94) Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt. b. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát - Làm việc theo nhóm: ? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát. ? Có những công trình nào phục vụ cho việc này. ? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt c. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - Quan sát hình 4 và trả lời theo nhóm 4: ? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh. ? Kể tên một số loại hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt ? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy. ? Hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt có giá trị ntn. 3. Kết luận: ? Tại sao Đà Lạt lại có khí hậu mát mẻ. - NX giờ học. - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên Viên với độ cao khoảng 1500m, có khí hậu mát mẻ. - HS quan sát tranh, mô tả. - HS làm việc nhóm, trình bày: + Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp + Khách sạn, sân gôn, biệt thự + Lam Sơn, Công Đoàn, Palace - HS thảo luận trả lời: + Có nhiều loại rau, quả + Rau: Bắp cải, súp lơ, su hào Quả: Dâu tây, đào... Hoa: Lan, Cẩm Tú, hồng, mi – mô – da + Do địa hình cao, khí hậu mát mẻ, trong lành. + Tiêu thụ ở thành phố và xuất khẩu ra nước ngoài. - HS nêu ....... Ngày soạn: 10/11/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 48: ÔN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành. - Cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Tìm trung bình cộng của các số. - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó dưới dạng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. + Củng cố các kiến thức đã học. I. Mục tiêu - Kiến thức : Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. Tìm trung bình cộng của các số. Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó dưới dạng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Kĩ năng : HS được rèn kĩ năng tính toán. - Thái độ : Giáo dục các em ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Chuẩn bị bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: + Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? + Nhận xét. - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: - GV chép đề lên bảng. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 298 157 + 460 928 b, 458 976 + 541 026 c, 819 462 - 273 845 d, 620 842 - 65 287 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a, 234 +177 + 16 +23 b, 1 + 2 + 3 + 97 + 98 + 99 Bài 3: Tìm trung bình cộng của các số sau: 21; 30 và 45 Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 26 cm, chiều rộng kém chiều dài 8cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. 3. Kết luận: - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta làm thế nào? - NHận xét giờ học. - HS trả lời. - HS nêu yêu cầu. KQ: a, 759 085 b, 1 000 002 c, 545 617 d, 555 555 - HS nêu yêu cầu. a, 234 + 177 + 16 + 23 = (234 + 16) + (177 + 23) = 250 + 200 = 450 b, 1 + 2 + 3 + 97 + 98 + 99 = (1 + 99) + (2 + 98) + (3 + 97) = 100 + 100 + 100 = 300 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Trung bình cộng của các số 21; 30 và 45 là: (21 + 30 + 45): 3 = 32 - HS đọc bài toán. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: (26 + 8): 2 = 17 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 17 - 8 = 9 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 17 x 9 = 153 (cm2) Đáp số: 308 cm2 ....... Tiết 2: Thể dục. Bài 19: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG BỤNG, HỌC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác 2. Kỹ năng: Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: Rèn luyện thói quen tập luyện II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Giới thiệu bài: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV kiểm tra trang phục - Chạy nhẹ nhàng - Trò chơi khởi động - Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học 2. Phát triển bài: A. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng - Học đông tác phối hợp a. Trò chơi vận động - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 3. Kết luận: - Trò chơi kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Ôn lại các động tác đã học 6-10p 18-22p 4-6p Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình trò chơi. GV Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x ....... Tiết 3: Tiếng việt. ÔN TẬP TIẾT 4 Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9. - Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học. - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9. 2. Ki năng: Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học. - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: chuyển tiết * Bài cũ: Từ đầu năm học các em đã học những chủ điểm nào? - Nhận xét. 2. Phát triển bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng - GV phát bảng phụ cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - Treo bảng phụ ghi các thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu và nêu tình huống sử dụng - Nhận xét, chữa từng câu cho HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai châm và lấy VD về tác dụng của chúng - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. Dấu câu Tác dụng Ví dụ a) Dấu hai chấm b)Dấu ngoặc kép - Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của NV - Lời giải thích cho bộ phận đứng sau. - Dẫn lời trực tiếp của N - Đánh dấu những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. . Cô giáo hỏi: "Sao em không chịu làm bài." .Bố thường bảo em là"cục cưng" của bà. .Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong"lâu đài" của mình. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - VN HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa ôn. - HSTL: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng + Nhân hậu - Đoàn kết ( T2/17 ) + Trung thực - Tự trọng. ( T5/48 ) + Ước mơ ( T9/ 87 ) - Hoạt động nhóm bàn - Treo bảng phụ, cử đại diện trình bày - Chấm bài - 1 HS đọc to - HS nối nhau đọc - HS nối nhau đặt câu . Với tinh thần lá lành đùm lá rách, lớp chúng em đã quyên góp được nhiều sách vở, bút giấy tặng các bạn HS vùng lũ lụt. - 1 HS đọc to - Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nháp - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng viết VD - Học sinh nêu nội dung bài. ....... Tiết 4: Anh văn. (GV chuyên dạy) Ngày soạn: 12/11/2014 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần được hình thành - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. Biết sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. (HS khá, giỏi làm thêm BT 3,4) - Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Tính: 102 425 x 5 140 536 x3 * Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. 2. Phát triển bài: a. So sánh giá trị của 2 biểu thức - GV viết biểu thức 5 x 7 và 7x 5, yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác. 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 ? Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn như thế nào ? b. Viết kết quả vào ô trống - GV kẻ bảng số ghi giá trị của a và b , yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức a x b và b x a a = 4, b = 8; a = 6, b = 7; a= 5, b =4. ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a với a= 4, b = 8 ? - GV hỏi tương tự với các ý còn lại. - Qua VD trên em thấy tích của biểu thức a x b luôn luôn như thế nào với tích của biểu thức b x a? Vậy ta có thể viết : a x b = b x a ? Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a xb và b x a ? ? Khi đổi chỗ các thừa số của tích axb cho nhau thì ta được tích nào ? ? Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? * Tính chất : Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thế nào ? c.Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 2: Tính. + Đặt tính. + Thực hiện tính. Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau( HS khá, giỏi) ? Nêu kết quả của các biểu thức. Bài 4: Điền số( HS khá, giỏi) 3. Kết luận : - Nêu lai T/ C giao hoán của phép nhân. - Nx chung - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau -2 HS làm bài- NX. - Làm và so sánh kết quả - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35 Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - HS nêu 3 x 4 = 4 x 3 = 12 2 x 6 = 6 x 2 = 12 7 x 5 = 5 x 7 = 35 - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. - Tính kết quả của a x b và b x a a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a. - HS đọc : a x b = b x a - Hai số đều có các thừa số a và b nhưng khác nhau ở vị trí. - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b ta được tích b x a. - Không thay đổi. - HS nêu tính chất. - Làm bài cá nhân 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - Làm bài vào vở, một số HS làm bảng phụ. 1357 853 40263 1326 5 7 7 5 6785 5971 281841 6630 - Làm bài, nối 2 cột, giải thích cách làm. 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4 3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964) 10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287 - Điền số thích hợp vào ô trống a x1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - 2 HS nêu lại quy tắc. ....... Tiết 2: Mĩ thuật. (GV chuyên dạy) Tiết 3: Luyện từ và câu. ÔN TẬP TIẾT 7 Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết các nội dung đã được học liên quan đến bài kiểm tra. - Kiểm tra đọc hiểu. - Làm bài tập luyện từ và câu. I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu. - Làm bài tập luyện từ và câu - Vận dụng kiến thức làm được bài kiểm tra - Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu KT - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: - HS đọc thầm bài : Quê hương - HS làm bài tập phần B vào phiếu bài tập - Quan sát nhắc nhở HS trong khi làm bài - Thu phiếu - Nhận xét và chữa Câu 1: ý b Hòn Đất Câu 2: ý c: Vùng biển Câu 3: ý c: Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. Câu 4: ý b: Vòi vọi Câu 5: ý b: Chỉ có vần và thanh. Câu 6: ý a : oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. Câu 7: thần tiên Câu 8: ý c: ba từ: Chị Sứ, Hòn Đất, Ba Thê 3. Kết luận: * Củng cố: - NX giờ học. * Dặn dò: - Ôn tập tiếp. - Hát chuyển tiết - HS đọc thầm bài văn - HS làm bài - HS nghe nhận xét, chữa bài - HS nghe ....... Tiết 4: Tập làm văn. ÔN TẬP TIẾT 8 Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Nghe viết được bài chính tả. - Nghe, viết đúng chính tả (tốc độ viét khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một bức thư. I. Mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe, viết đúng chính tả (tốc độ viét khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Nghe viết được bài chính tả: Chiều trên quê hương - Viết được bức thư ngắn: Viết một bức thư ngắn( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. Đúng nội dung, thể thức một bức thư. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị sẵn giấy. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. * Ổn định tổ chức: * KT sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài : * Tiến hành kiểm tra : - GV chép đề lên bảng. - Gọi HS đọc đề. - HS làm bài. - GV theo dõi bao quát lớp. - Hết giờ thu bài. 3. Kết luận: * Củng cố: - Nhận xét giờ kiểm tra. * Dặn dò: - Dặn HS ôn tập. - Hát chuyển tiết. - HS đọc đề - HS làm bài - Nộp bài kiểm tra - HS nghe ....... Tiết 5: Hoạt đông tập thể. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trong lớp còn nói chuyện riêng: Long, Lâm, Tùng, Minh. - Quên khăn đỏ: Duy. - Trực nhật bẩn tổ 2. * Học tập: - Dạy- học đúng chương trình , c
Tài liệu đính kèm: