MÔN : KHOA HỌC (Tiết 19)
BÀI 18 -19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
I. MỤCTIÊU : Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lý.
- Phòng tránh đuối nước.
- MTR: Tăng thời gian viết 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí cho HS yếu.
- KNS: KN hợp tác, KN tự nhận thức, KN tự phục vụ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả, con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức : 2 Bài cũ: Kiểm tra lồng ghép.
3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: (1) Giới thiệu: Bài “Ôn tập: Con người và sức khoẻ”.
Hoạt động 2: (13’) Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?”
- Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu HS mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
- Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
- KNS: GV yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này.
Hoạt động 3(14’) Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
-Nhận xét.
Hoạt động 4: (3) Củng cố:
- Chốt nội dung bài. - HS lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm, trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
- HS ghi và trang trí 10 lời khuyên dinh dưỡng.
- HS trình bày SP của mình.
- Lớp nhận xét.
số các đồng bằng ở nước ta. Địa hình đồng bằng Bắc bộ khá bằng phẳng. - Học sinh lên bảng quan sát và chỉ vào lược đồ trả lời câu hỏi . - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng). - Đắp đê dọc 2 bên bờ sông. - Dọc hai bên bờ sông dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê, có tác dụng ngăn lũ lụt. - Đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho cánh đồng. 3. Dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học. - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ********************************************************. SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học đầu tiên và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.. - Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới: +Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ. +Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách. 2.(10’) Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. -Theo dõi. - Hát. - Chú ý lắng nghe. *************************** TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Chào cờ Nhà trường phổ biến Múa hát sân trường. I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. - Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ trong tuần này. - Chơi trò chơi “Gia đình nhà gà”. Chơi vui vẻ để bước vào tuần học mới. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.(20’) Chào cờ: -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. 2.(10’) Chơi trò chơi “Gia đình nhà gà”. -Hd cách chơi. -Tổ chớc cho hs chơi. -Nhận xét trò chơi. 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. -Theo dõi. -Tham gia chơi. - Chú ý lắng nghe. ************************************************ MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 25) BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng: gãy chân, hì hục, Xi-ôn-cốp-xki; đọc đúng các câu hỏi trong bài. - Đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu:+ Từ ngữ: khí cầu, sa hoàn, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. + Nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. - MTR: HS yếu đọc được một đoạn 5,6 câu. - TCTV: Hỗ trợ nghĩa các từ khí cầu, sa hoàn, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Tự quản lí thời gian. II. ĐỒ DÙNG : Tranh, ảnh III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4') Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1')Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(10') Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài. - Giải nghĩa từ khí cầu, sa hoàn, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: gãy chân, hì hục, Xi-ôn-cốp-xki; các câu hỏi trong bài. - Giáo viên đọc toàn bài. Hoạt động 3:(10')Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? - Theo em hình ảnh nào gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki? - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? - Hd học sinh nêu ý nghĩa. Hoạt động 4:(6') Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV đọc bài. - Nhận xét về giọng đọc. Hoạt động 5:Củng cố(3’) KNS: - Em có nhận xét gì về ông Xi-ôn-cốp-xki? Em đã và sẽ làm gì để thực hiện được những ước mơ của mình. - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc toàn bài : 4 em tiếp nối đọc. - 1 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - HS nghe. - HS đọc thảo luận và trả lời câu hỏi. - Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời. - Nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. - Quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung. - Để thực hiện ước mơ của mình ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suông... -Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực - Hs nêu 2 – 3 em đọc. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 học sinh thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhiều HS phát biểu. 3. Dặn dò :(1’) - Đọc diễn cảm lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ***************************************** MÔN: TOÁN (Tiết 61). BÀI : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I. MỤC TIÊU: (Bài tập cần làm: bài 1, bài 3) - Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - MTR: Tăng thời gian nhẩm cho HS yếu. - KNS: KN hợp tác. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4’) - Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số; 86 x 29 =? 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’) Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(6’)Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10. - Giáo viên viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. - Hướng dẫn HS nhân nhẩm. Hoạt động 3:(6’)Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Giáo viên viết bảng 48 x 11. - Giáo viên lưu ý cách nhân nhẩm khác. - Em hãy nêu cách nhân nhẩm 48 x 11? - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11. Hoạt động 4:(14') Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả. GV ghi bảng. a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 35 = 385 c) 82 x 11 = 902 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề - giáo viên tóm tắt. Tóm tắt: Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh 17 hàng: ? học sinh Khối 5: 1 hàng: 11 học sinh 15 hàng: ? học sinh. Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Nêu lại cách nhân nhẩm với 11. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đặt tính và tính, cả lớp làm bảng con. - Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27. - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó. (2 + 7 = 9) vào giữa. - Học sinh lắng nghe. - HS nhân nhẩm cá nhân sau đó kiểm tra kết quả theo cặp. - HS nêu cách nhẩm cà kết quả trước lớp. - 2 HS đọc đề toán. Tìm hiểu BT - 1 em lên bảng làm lớp làm vở. Bài giải Cả 2 khối lớp có: (17 + 15) x 11 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - 3 HS nêu. 3. Dặn dò:(1') - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ******************************************** MÔN : KHOA HỌC (TIẾT 25). BÀI : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. + Nước ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa nhiều sinh vật quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. - TCTV: Kết hợp rèn đọc cho HS. - KNS: KN phân tích, phán đoán; KN trình bày thông tin; KN hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 52, 53 SGK. -Hs chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn định tổ chức : 2 Bài cũ:Vai trò của nước trong cuộc sống như thế nào? 3 Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1)Giới thiệu: Bài “Nước bị ô nhiễm” Hoạt động 2:(13) Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. - Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm. - Nhận xét các nhóm. Kết luận: - Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dúng rồi thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh) - Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong. Hoạt động 2: (12) Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. - Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Sau khi HS trình bày, cho HS mở sách ra đối chiếu. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK. Hoạt động 3: (3) Củng cố. - Chốt nội dung bài. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. KNS: -Làm thí nghiệm và quan sát. - Cả nhóm thống nhất chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho mỗi chai. - Cả nhóm đưa ra cách giải thích. - Tiến hành thí nghiệm lọc. - Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đưa ra nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất bẩn hơn nước giếng như rong, rêu, đất cát.. KNS: - Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo bảng sau: Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1.Màu 2. Mùi 3. Vị 4. Vi sinh vật -Đối chiếu và bổ sung. 4. Dặn dò:(1') - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ****************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết 13) BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm : i/iê. - MTR: HS yếu nhìn bảng phụ viết .( Yem,Sawk,Như,...) - TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ phát minh, ắc quy. - KNS: Nhận thức bản thân; xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG:bảng nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4')Gọi học sinh lên bảng lớp viết một số từ khó. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(20') Hướng dẫn viết chính tả. - Gọi học sinh đọc đoạn văn. - Đoạn văn viết về ai? - Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn- cốp-xki? * Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc từ khó yêu cầu học sinh viết. - Giáo viên đọc học sinh viết chính tả. - GV đọc lại bài. -GV chấm 7 - 10 bài nhận xét. Hoạt động 3:(6')Luyện tập. Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài 2b và thảo luận - Giải nghĩa từ ắc quy. - Giáo viên nhận xét kết luận các từ đúng. - Gọi mỗi học sinh viết 7 - 10 từ vào vở. - KNS: Em có nhận xét gì về ông Ê- đi – xơn? Em học được điều gì từ ông? Hoạt động 3:Củng cố(3’) Tóm tắt lại nội dung của bài. - Học sinh lắng nghe. - 1HS đọc. - Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga, Xi-ôn- cốp-xki. - Là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. - Hs lên bảng viết, HS khác viết ở bảng con. - Học sinh lắng nghe viết bài. - Học sinh đổi vở soát lỗi. - Học sinh đọc đề. - 4 nhóm trao đổi thảo luận và ghi vào phiếu. - Hs đọc lại các từ đúng: Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, diện, nghiệm. - HS nêu tóm tắt. 3. Dặn dò :(1') - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ********************************************* MÔN : TOÁN (Tiết 62). BÀI : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Bài tập cần làm:bài 1, bài 3. - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - MTR: hs khá giỏi làm thêm bài 2. - TCTV: Hỗ trợ 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1HS nhắc lại nhiều lần. - KNS: KN hợp tác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4') Nêu cách nhân nhẩm với 11. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài. Hoạt động 2 :(10')Hướng dẫn HS nhân với số có 3 chữ số. - Giáo viên viết phép tính lên bảng 164 x 123 Hướng dẫn HS phân tích và tính: = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 + Hướng dẫn HS đặt tính dọc và tính như nhân với số có hai chữ số. GV ghi bảng cách nhân như SGK. Hoạt động 3:(16') Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề, đặt tính rồi tính. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, làm bảng nhóm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn Hs làm bài, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số? - HS lắng nghe. - 1 học sinh tính, lớp theo dõi. - HS nhắc lại nhiều lần. - HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề. - KNS: Lớp thảo luận nhóm 6. Đại diện nhóm dán lên bảng . a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34 060 34 322 34 453 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 3. Dặn dò(1') - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. *************************************** MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 25). BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC. I. MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. - MTR: HS yếu viết được 1, 2 câu – BT3. - TCTV: Hỗ trợ nghĩa các từ HS tìm. - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Hợp tác. II. ĐỒ DÙNG :Phiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(3')Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ. - HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(7') Tìm từ. Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung. - Gọi các nhóm bổ sung. - Nhận xét kết luận từ đúng. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3:(7')Đặt câu. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ ở nhóm a, b. Hoạt động 4:(13') Viết đoạn văn ngắn. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.( HS yếu viết 1, 2 câu). - Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - Gọi hs đọc lại câu thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung: Có chí thì nên. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. 2 em KG làm bảng phụ. - Gọi học sinh trình bày đoạn văn. - KNS: Em có nhận xét gì về người em vừa viết trong đoạn văn trên? Em học được điều gì từ người đó? Em đã và sẽ làm gì để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống đạt được mọi thành công? Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Em hãy nêu 1 số từ ngữ có chủ đề: Có chí thì nên. - Học sinh lắng nghe. KNS: - HS đọc bài tập và thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét. - Quyết chí, quyết tâm, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì... - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai... - 1 em đọc bài tập. - Học sinh đặt câu theo cách tiếp sức. - Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. - Mỗi lần vượt qua được gian khổ là mỗi lần con người được trưởng thành. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Viết về một người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua thử thách, đạt được thành công. - Người có chí thì nên. - Nhà có nền thì vững. - HS làm bài. - 5 - 7 em trình bày đoạn văn của mình. - Nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp phát biểu. 3. Dặn dò :(1') - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học *********************************** MÔN : LỊCH SỬ (Tiết 13) BÀI : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) I. MỤC TIÊU : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt: + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch chống cự không nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : Người chỉ huy chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - TCTV: Kết hợp rèn đọc cho HS. - KNS: KN nhận thức; KN xác định giá trị tự hào về truyền thống dân tộc; KN tự tin. II. ĐỒ DÙNG : Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4')Tại sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển ? 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài Hoạt động 2:(9') Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. - Yêu cầu HS đọc từ : Trở về trước đến hết bài. - Gới thiệu về Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay là địa phận của Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng soái, làm quan trải qua ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền của nước ta. - Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? - Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì? - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 3:(8') Trận chiến trên sông Như Nguyệt. - Treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình bày diễn biến trước lớp. - Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? - Quân Tống kéo sang XL nước ta vào thời gian nào? - Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? - Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. - Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? Hoạt động 4:(9') Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi. - Yêu cầu HS đọc SGK từ: Sau hơn ba tháng... Nền độc lập của nước ta được giữ vững. - Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. Hoạt động 3:Củng cố(3’). - KNS: Em có nhận xét gì về ông Lý Thường Kiệt? Em học được gì từ ông? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng với công lao của các anh hùng đã hi sinh bao xương máu để bảo vệ nền độc lập tự do cho đất nước? - Tóm tắt lại nội dung của bài. - 1 HS đọc trước lớp. HS cả lớp theo dõi bài. - HS nghe. - Lý Thường Kiệt có chủ trương ‘'ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc". - Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải là để xâm lược nước KNS:- Học sinh theo dõi nghe và tường thuật lại trận quyết chiến . - Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Vào cuối năm 1076. - Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ ... -Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt... - Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng .... - 1 học sinh đọc trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi SGK. - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững. - hs phát biểu. 3. Dặn dò(1') - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. ************************************ Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 26) . BÀI : VĂN HAY CHỮ TỐT. I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng: khẩn khoản, oan uổng, cứng cáp. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu: + Từ ngữ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận. + ND:Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. - MTR: Hs yếu đọc 1 đoạn 5, 6 câu. - TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận. - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Kiên định. II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa bài đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4') - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài"Người tìm đường lên các vì sao" trả lời câu hỏi. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(10') Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh học từ khó. - GV rút từ giải nghĩa: khẩn khoản, huyện đường, ân hận. - Giáo viên đọc mẫu cả bài. Hoạt động 3:(10')Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận và TLCH. - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? - Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát ân hận? - Qua việc luyện chữ em cho thấy Cao Bá Quát là người thế nào? - Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? - Nêu nội dung chính bài? Hoạt động 4:(6') Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:Thuở đi học sẵn lòng . - GV đọc mẫu. - GV nhận xét. Hoạt động 5:Củng cố(3’). KNS:- Em có nhận xét gì về ông Cao Ba Quát? Em học tập được điều gì từ ông? Em đã và sẽ làm gì để đạt được mục tiêu mình đặt ra? - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc toàn bài. - 3 em tiếp nối đọc. - Học sinh luyện đọc từ khó - đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. - Cao Bá Quát vui vẻ nói: tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn sàng. - Lá đơn của ông viết chữ quá xấu, quan không đọc được và thét lính đuổi bà cụ ... - Ông là người rất kiên trì, nhẫn nại khi làm việc. - Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt 11 năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ. - HS nêu ý nghĩa. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhiều HS phát biểu. 3. Dặn dò :(1') - Luyện đọc diễn cảm đoạn đã hướng dẫn. - Nhận xét tiết học. ***************************************************** MÔN : TOÁN (Tiết 63) BÀI : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT). I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - KNS:KN hợp tác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :(4') Nêu cách nhân với số có 3 chữ số. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(9')Phép nhân 258 x 203. - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 và yêu cầu HS đặt tính để thực hiện. - Hướng dẫn HS thực hiện rút gọn như sau: Hoạt động 3:(17') Luyện tập. Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Gv nêu yêu cầu đề bài . - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Tuyên dương nhóm điền nhanh nhất. Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Nêu cách nhân với số có ba chữ số
Tài liệu đính kèm: