Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016

Buụ̉i chiều

Đạo đức

 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP .

I, Mục tiêu: Giúp HS

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của H.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .

II, Đồ dùng dạy học:

H - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

 - Thẻ màu.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định tổ chức:

+ Kiểm tra sách vở phục vụ môn học .

+Nhận xét chung .

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài

* HĐ1: Xử lí tình huống :

Mục tiêu:HS biết vì sao cần phải trung thực trong học tập

+YC HS quan sát tranh SGK,thảo luận nhóm các nội dung sau :

- Theo em bạn Long có thể có cách giải quyết nào ?

- Nếu em là Long, em sẽ làm gì? Vì sao ?

+GV tiểu kết: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi cần thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi, có như vậy các em mới mau tiến bộ .

* HĐ2: Làm việc cá nhân (BT1 SGK)

Mục tiêu: HS nhận biết những hành vi nào là trung thực,những hành vi nào là không trung thực

+ GV nêu YC của bài tập hướng dẫn HS cách làm bài

+ GV nhận xét, kết luận :

 Trung thực trong học tập giúp ta mau tiến bộ, nếu chúng ta gian dối trong học tập kết quả học tập ngày một giảm sút .

*HĐ3: Trò chơi "Ai đúng , ai sai”

Mục tiêu: Biết nhận xét đánh giá những hành vi đúng,sai thông qua thẻ

+Tổ chức cho HS chơi theo 4 nhóm .

+GV hướng dẫn luật chơi : GV đọc tình huống ,sau mỗi tình huống YC các nhóm đánh giá bằng cách giơ thẻ

- Đúng: màu đỏ; Sai: màu xanh; Lưỡng lự : màu vàng .

-Nhóm nào nhiều thẻ đỏ nhóm đó thắng cuộc .

+ GV nhận xét ,biểu dương các nhóm .

*HĐ4 : Liên hệ thực tế.

Mục tiêu: HS thực hành trung thực trong học tập

+GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp

- Hãy nêu 1 số hành vi thể hiện sự trung thực của bản thân em trong học tập .

- Nêu 1 số hành vi thiếu trung thực trong học tập mà em được chứng kiến

+ GV khen ngợi ,biểu dương những HS có ý thức tốt trong học tập .

 - GV tiểu kết , chốt lại nội dung bài học

C, Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

+ HS quan sát tranh thảo luận theo 4 nhóm nội dung 2 câu hỏi .

+ Đại diện các nhóm trả lời .

+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung .

+ 2 HS nhắc lại YC. Lớp tự làm vào vở .

+ 1số HS nêu ý kiến ,lớp nx bổ sung .

- Việc (c) là trung thực trong học tập .

- Các việc (a,b,c)là thiếu trung thực trong học tập .

+ HS làm việc theo nhóm ,thống nhất ý kiến rồi cho đánh giá bằng thẻ

+ Đại diện 1 số nhóm giải thích vì sao đúng ,vì sao sai ?

+ Lớp nhận xét bổ sung ,khẳng định

- Câu 1 sai vì hành động đó không trung thực .

- Câu 2,3 đúng .

+ HS làm việc cả lớp .

+ 4 - 6 HS tự liên hệ

+Lớp theo dõi ,bổ sung.

+1-2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà
+1 HS lên bảng chữa .
+Lớp theo dõi ,nhận xét .
+ HS tự làm bài vào vở 
+ 2 HS lên bảng chữa bài .
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau 
+ Thống nhất kết quả đúng .
+ 2HS lên bảng chữa bài .
+ Lớp đối chiếu kết quả bài của mình với kết quả trên bảng .
- 1 HS nêu y/c BT.
- HS tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét và thống nhất kết quả đúng 
+ 2 HS G lên bảng chữa bài; Lớp theo dõi , nhận xét .
+ Thống nhất cách làm đúng .
 Giải
 Một hàng có số bạn là :
 64 : 4 = 16( bạn )
 6 hàng có số bạn là :
 16 x 6 = 96 (bạn )
 Đáp số : 96 bạn 
 Về hoàn thành các BT trong VBT.
- HS G giúp đỡ bạn.
- HS K, G làm các BT 4 và 5.
Tập đọc
Mẹ ốm
 ( Trần Đăng Khoa)
I, Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy toàn bài , nhấn giọng ở các từ ngữ :lá trầu , đau buốt , diễn kịch 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm .
* Mục tiêu riêng: HS K, G Nêu được hình ảnh thơ mình yêu thích và giải thích được vì sao thích hình ảnh đó.
II, Chuẩn bị: 	
 - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4,5.
 - HS: Luyện đọc và soạn bài ở nhà.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
A. Bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
* HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS G đọc bài.
- Y/c chia đoạn.
+ Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ .
+ Lượt 1, giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS .
 + Hướng dẫn HS ngắt nhịp đúng:
 Lá trầu /khô giữa cơi trầu
 Truyện Kiều /gấp ....nay 
 Cánh màn /khép ....ngày 
 Ruộng vườn /vắng mẹ ... trưa 
+ Lượt 2: YC HS đọc phần chú giải SGK
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
+ Đọc mẫu với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. 
Chuyển ý:
* HĐ2: Tìm hiểu bài 
- YC HS đọc khổ 1+2 , trao đổi TLCH.
+Những câu thơ sau cho em biết điều gì 
 " Lá trầu khô giữa cơi trầu 
 Ruộng vườn /vắng mẹ cuốc cày sớm trưa "
+ Nắng mưa từ những ngày xưa ...chưa tan Lặn trong đời mẹ ở đây có nghĩa gì ?
- ý chính thứ nhất của bài thơ là gì?
+ YC HS đọc khổ thơ 3 TLCH 2.
- Sự quan tâm của làng xóm đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện ở những câu thơ nào ?
- Những việc làm đó cho biết điều gì ?
- Nêu ý chính thứ 2?
+ Y/c đọc lướt toàn bài 
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
+ ý chính thứ 3 của bài là gì ?
- GV hd HS rút ra ND bài 
Chuyển ý:
* HĐ3: Đọc diễn cảm 
+ Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
+YC HS tìm và nêu cách đọc mỗi khổ thơ ,cách nhấn và ngắt giọng.
+ Hd HS luyện đọc DC khổ 4 + 5 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ trên và đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS
- Y/c HS phát biểu được hình ảnh thơ mình yêu thích và giải thích được vì sao thích hình ảnh đó.
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Y/c HS nhắc nội dung chính của bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng đọc và nêu nội dung bài.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS G đoc.
- Lớp chia 7 đoạn.
+ 7 HS lần lượt nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài (2 lượt)
+ Luyện đọc đúng các TN khó.
+ 2 HS luyện đọc 
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ 2 HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 cặp đọc toàn bài trước lớp.
- Chú ý, theo dõi.
+ Lớp đọc thầm trao đổi và TLCH.
- Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm " Lá trầu ...cơi trầu " vì mẹ ốm không ăn được , truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm được . 
- Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ đã làm mẹ ốm .
ý 1: Mẹ ốm.
+Lớp đọc thầm .
 - Cô bác xóm làng đến thăm, cho trứng, cho cam , anh y sĩ đã mang thuốc vào .
-Tình làng nhĩa xóm thật sâu nặng .
ý 2: Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ.
+ Lớp đọc thầm .
- Bạn nhỏ rất thương mẹ vì biết mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi mình. Điều đó hằn sâu trên khuôn mặt mẹ bằng những nếp nhăn .
Bạn mong mẹ chóng khoẻ.
Bạn làm mọi việc để mẹ vui.
Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình.
ý3: Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
+1 số HS nêu ý kiến -Lớp bổ sung 
Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm .
+ 7 HS đọc toàn bài
+ 1số HS nêu ý kiến - Lớp thống nhất .
Khổ 1+ 2 : giọng trầm buồn 
Khổ 3: giọng lo lắng ;Khổ 4: giọng vui 
Khổ 5 + 6 : giọng thiết tha 
+ Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm và thi đọc thuộc lòng.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài em nêu.
- 1 HS nhắc lại.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
-HSYờ́u luyện đọc.
- HS K, G giúp đỡ bạn.
- 1 HS Y nhắc lại.
- 1 HS Y nhắc lại nd bài.
- HS G hỗ trợ HS Y luyện đọc DC.
- HS K, G trả lời câu hỏi này.
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện ?
I, Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.
* Mục tiêu riêng: 
- HS K, G bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện .
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Giấy khổ to ghi sẵn bài1.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài 
* HĐ1: Tìm hiểu VD
Bài 1:
+ Gọi 2HS kể lại tóm tắt câu chuyện 
" Sự tích hồ Ba Bể " 
+ GV chia nhóm (3 nhóm ) phát phiếu YC các nhóm thảo luận, ghi KQ vào phiếu .
+ Nhận xét, ghi các câu trả lời đã thống nhất lên bảng .
Bài 2:( Tổ chức học theo lớp )
+ Gọi HS nêu YC các bài tập .
- Bài văn có nhân vật nào không ?
- Bài văn có kể sự kiện xảy ra đối với nhân vật không?
- Bài " Hồ Ba Bể " và bài : " Sự tích Hồ Ba Bể " bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ?
+ GV nhận xét ,tiểu kết.
 Bài 3:
+Gọi HS nêu YC các bài tập .
+ Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi thảo luận câu hỏi :
-Thế nào là văn kể chuyện ?
 GV nhận xét , kết luận : Kể chuyện là kể lại một sự việc có n/v có cốt truyện có các sự kiện liên quan đến n/v.Câu chuyện đó phải có nghĩa .
* HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
+ Gọi HS đọc YC và nội dung
+ YC HS tự suy nghĩ và làm bài .
+ Gọi HS đọc câu chuyện của mình .
+ GV nhận xét cho điểm bài làm tốt . 
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc YC và nội dung.
+YC HS tự suy nghĩ và xây dựng được một bài văn kể chuyện .
+ Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận: trong cuộc sống ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể và đây cũng là việc mà chúng ta nên làm .
C, Củng cố – dặn dò: 	
 +Nhận xét giờ học
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS kể.
+ Lớp theo dõi.
+ HS trong nhóm cùng trao đổi thảo luận ghi KQ thảo luận vào phiếu .
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán KQ và trình bày .
+ Theo dõi.
+ 2 HS YC- Lớp đọc thầm.
- Không có nhân vật .
- Không, chỉ có chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể .
- Bài : " Sự tích hồ Ba Bể "là văn kể chuyện ,vì nó có nhân vật ,có cốt truyện còn bài " Hồ Ba Bể "chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể .
+ 1HS YC- Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,thảo luận .
+ Đại diện các cặp trình bày .
+ Lớp nhận xét bổ sung .
+1HS đọc to YC. 
+HS tự làm bài vào vở .
+ 3 - 5 HS đọc câu chuyện của mình .
+ Lớp nhận xét bổ sung .
+ 1HS đọc to YC. 
+ Tự suy nghĩ để xây dựng câu chuyện.
+ 3 - 5 HS tự phát biểu 
+ Lớp nhận xét bổ sung . Chẳng hạn:
- Câu chuyện em kể có những n/v em và người phụ nữ có con nhỏ .
- Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ , sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ nhưng rất đáng quý. 
*************************************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 20115
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
I, Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ ,giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
* Mục tiêu riêng: 
 - HS K, G làm được tất cả các BT trong SGK.
II, Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
A. Bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3SGK.
+ Hướng dẫn HS nhận xét ,chữa .
+ Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài 
*HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ 
a. Biểu thức có chứa một chữ :
- YC HS đọc bài toán SGK,GV viết bảng 
- Muốn biết Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm ntn?
+ GV gắn lên bảng số như phần bài học .
- Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan có bao nhiêu quyển vở ?
+ GV nhận xét viết vào bảng kẻ sẵn .
+ HD HS làm tưng tự với các trường hợp thêm 2,3,4 quyển vở .
+ GV nhận xét .
- Nêu vấn đề : " Lan có thêm 3 quyển vở ,nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có bao nhiêu quyển vở ?
+ GV giớ thiệu : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ .
b. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ 
+ Nếu a = 1 thì a + 3 = ? 
- GV nêu 4 ở đây được gọi là giá trị của biểu thức 3 + a.
+ HD HS làm tưng tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4.
+ GV nhận xét chốt kiến thức .
- Khi biết 1 giá trị của a , muốn tính giá trị của biểu thức ta làm ntn?
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ? 
 Kết luận lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ . 
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 
+ Hdẫn HS thực hiện mẫu.
+ Y/c làm bài theo mẫu.
+ Hướng dẫn HS chữa bài. Đặc biệt cách trình bày bài.
- Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ cho HS .
Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu.
- Cho HS nêu y/c BT.
+ Hướng dẫn HS nhận xét.
+Kết luận cách làm đúng .
- Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.cho HS.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c BT.
-Y/c lớp làm bài theo 2 dãy.
- Theo dõi, giúp đỡ HS Y cách trình bày bài.
- Chấm 1 số bài và nx.
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học .
 - Giao bài tập về nhà.
+ 2 HS lên bảng làm 
+ Lớp đối chiếu bài và nêu nhận xét .
+3 HS đọc to.
-1 số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét : Làm tính cộng .
+ HS quan sát .
+ 4 quyển vở .
+HS theo dõi .
+3HS lên bảng làm : điền số vào cột tương ứng .Lớp làm vào giấy nháp .
-1 số HS nêu miệng KQ .
- Lan có 3 + a quyển vở .
+ 2 - 3 HS nhắc lại .
+ 1số HS nêu.
 Nếu a = 1 thì a + 3 = 3 + 1 = 4.
+ HS tự làm vào giấy nháp .
+1số HS nêu miệng - Lớp nhận xét .
+ Thay giá trị của avào biểu thức rồi tính 
+ Tính được 1 giá trị của biểu thức .
+ Theo dõi và làm theo.
+ HS tự làm bài vào vở .
+1 số HS nêu miệng .
+ Lớp nhận xét ,thống nhất KQ
- Lớp làm bài theo 3 tổ, 2 HS lên bảng chữa bài .
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau .
+Thống nhất KQ đúng 
- 2 HS nêu y/c.
- Tự làm bài vào vở.
- Một số HS đọc bài làm; lớp nx.
- Về hoàn thành các BT.
- GVquan tâm đặc biệt HS Y, KT
- HS Y nhắc lại.
- GV giúp đỡ HS Y.
- HS K G giúp đỡ bạn.
Chính tả:
Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I, Mục tiêu: Giúp HS 
- Nghe – viết và trình bày đúng đoạn văn: “ Một hôm ...vẫn khóc ” (không mắc quá 5 lỗi trong bài).
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có vần dễ lẫn an /ang.
II, Đồ dùng dạy học: 	BP viết Bài tập 2b .
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
+ Kiểm tra sách vở của HS .
+Nhận xét ,đánh giá .
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
 - Gọi HS đọc đoạn văn SGK
+ Đoạn văn cho ta biết điều gì ?
b, Hướng dẫn viết từ khó
+ YC HS tìm và phát hiện 1 số từ ngữ thường hay viết sai có trong bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ YC HS viết vào bảng lớp.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
c, Học sinh viết chính tả
+ Đọc đoạn viết cho HS viết bài vào vở.
+ Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
d, Chấm, chữa bài
+ Thu 1 số vở để chấm
+ Nhận xét, sửa lỗi
* HĐ2: Hướng dẫn làm BT chính tả 
+ Treo BP ghi sẵn nội dung BT 2b; Gọi HS nêu YC BT .
+Hướng dấn H chữa bài .
Bài 3: Giải câu đố 
+GV tổ chức cho HS thi giải đáp câu đố theo nhóm . 
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS đọc to
+ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và cho biết hình dáng yếu ớt đáng thươngcủa Nhà Trò .
+ HS tự phát hiện, tìm.
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn .
+ 2 H viết trên bảng lớp.
+ Tự viết vào vở
+ HS tự soát lỗi
+ Tự sửa lỗi
+2HS nêu YC bài tập 
+HS tự làm bài vào vở .
+1HS lên bảng chữa bài .
Đáp án: ngan , dàn, ngang , giang, mang, ngang.
+ Chia lớp làm 2 nhóm 
+ Đại diện các nhóm lên thi giải câu đố Nhóm nào nhanh ,giải câu đố đúng thì nhóm đó thắng cuộc .
 Đáp án : - Cái la bàn 
 - Hoa ban 
Luyện từ và câu	
Luyện tập về cấu tạo của tiếng 
I, Mục tiêu: Giúp HS 
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3.
* Mục tiêu riêng: 
- H K, G nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) ; giải được câu đố ở BT5.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần.
- 3 bảng nhóm.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐBT
A. Bài cũ: 
+ YC HS phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu : "Lá lành đùm lá rách".
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Ôn tập về cấu tạo tiếng.
Bài 1: Gọi HS nêu y/c BT và mẫu 
+ Chia lớp làm 3 nhóm 
+Phát bảng nhóm và y/c các nhóm trao đổi, thảo luận và làm vào bảng .
+Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, kết luận bài làm đúng .
Chuyển ý:
*HĐ2: Nhận biết các tiếng có vần giống nhau.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc YC bài tập.
+ YC HS tự làm bài vào vở bài tập .
+ Hd chữa bài.
+ GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng .
Bài 3: (thực hiện tương tự BT2)
Bài 4:
+ Gọi HS đọc YC bài 4 .
+YC 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,thảo luận hoàn thành bài tập vào vở .
+ Gọi HS trình bày KQ 
+ GV nhận xét Kết luận : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
Chuyển ý:
* HĐ3: Thi giải câu đố
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
+ Gọi HS nêu miệng bài 5:
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc đề bài và mẫu .
+ Các nhóm thảo luận, thư kí ghi KQ vào bảng .
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán KQ và trình bày .
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2HS đọc YC bài tập .
+ HS tự làm vào vở .
+ 1 số HS nêu miệng KQ bài làm
+ Lớp nhận xét bổ sung .Thống nhất KQ đúng .
Hai tiếng : ngoài - hoài bắt vần với nhau.
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau choắt - thoắt ; xinh - nghênh 
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt (vần oăt).
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (vần inh - ênh).
+1HS đọc YC .
+2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,thảo luận hoàn thành bài tập vào vở .
+ Đại diện các cặp trình bày .
+ Lớp nhận xét bổ sung .
+ Vài HS nhắc lại.
+ 2 HS nêu y/c và câu đố.
+ 2 - 3HS nêu lời giải đố 
+ Lớp nhận xét bổ sung .Thống nhất KQ đúng .
- Dòng 1: chữ bút -bớt đầu thành út.
- Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thành ú .
- Dòng 3:Để nguyên là chữ bút .
- HS Y chỉ ra được các tiếng bắt vần với nhau.
- HS K, G nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4)
- HS K, G tự giải được câu đố ở BT5.
********************************************************
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp HS :
- Tính được giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số .
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II,Đồ dùng dạy học :
- Chép sẵn bảng phụ bài 1a, b ;bài 3
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 
+ Gọi HS chữa bài 4 SGK 
+ Nhận xét, sửa chữa .
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài 
*HĐ1: Tính giá trị của BT chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 Bài 1: Tính giá tri của biểu thức 
+ Hdẫn mẫu như SGK.
+ Cho HS tự làm bài.
+ YC HS nêu miệng cách làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét, Kết luận cách làm đúng.
 Bài 2: Tính giá trị của BT.
+ Hướng dẫn HS chữa bài .
- Lưu ý HS : đối với những bài toán có 2 dấu phép tính trở lên, ta cần thực hiện các phép tính cho đúng . 
Chuyển ý:
*HĐ2: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
 Bài 3:
+ GV treo bảng phụ kẻ sẵn bài 3,YC HS đọc phép tính tương ứng ở mỗi ô 
- GV điền vào bảng kẻ sẵn .
Bài 4: 
+ GV vẽ hình vuông độ dài cạnh a lên bảng. Y/c HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
+ GV Giới thiệu công thức P = a x 4
- Y/c HS tính chu vi HV có độ dài cạnh là 3 cm.
- Y/c tự làm các phần còn lại.
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 1 HS lên bảng tính
+ Lớp nhận xét ,bổ sung.
+ HS nối tiếp nhau đọc YC
+ Theo dõi và thực hiện mẫu.
+ Lớp tự làm vào vở bài tập
+ Vài HS nêu cách làm và kq.
+ 2 HS lên chữa bài
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
thống nhất cách làm đúng .
+ 3 HS lên bảng chữa bài .
+HS so sánh đối chiếu KQ .
+Lớp thống nhất KQ đúng .
- Chú ý, theo dõi.
- Nêu: Chu vi HV bằng độ dài cạnh nhân với 4.
- 3 H nhắc lại.
- Tính, 1 HS nêu cách tính.
- Tự làm các phần còn lại rồi chữa bài.
 Tập làm văn
 Nhân vật trong truyện
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
* Mục tiêu rêng: 
II/ Đồ dùng : -Tranh minh hoạ SGK.
 - 4 bảng nhóm .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Bài cũ :
-Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải kể chuyện ở điểm nào ?
+GV nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu VD 
Bài 1:
+ Gọi HS đọc YC bài tập 1 .
+GV chia nhóm (5 nhóm ) YC các nhóm thảo luận ,làm bài tập 1.
+ Gọi đại diện nhóm báo cáo KQ bài tập .
- GV tiểu kết , rút ra ND phần ghi nhớ .
Bài 2:
+ Gọi HS đọc YC bài tập 1 .
+ Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi 
+ GV nhận xét đến khi có câu trả lời đúng 
- GV tiểu kết : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói, suy nghĩ ...của nhân vật.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Chuyển ý:
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
+Gọi HS đọc YC bài tập 1.
+YC HS đọc thầm câu chuyện và TLCH.
- Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn ? Dựa vào căn cứ nào mà bà có nhận xét như vậy ?
-Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy .
- GV nhận xét , kết luận câu trả lời đúng . 
Bài 2: 
+Gọi HS đọc YC bài tập .
+YC HS thảo luận nhón (bàn ) về tình huống để trả lời câu hỏi .
- Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- GV kết luận về 2 hướng kể chuyện trên.
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+2 HS trả lời .
+Lớp nhận xét ,bổ sung.
+1 HS nêu YC.
+ Các nhóm thảo luận ,thực hiện YC bài tập 1làm vào bảng nhóm .
+Đại diện các nhóm lên bảng dán KQ và trình bày .
+Lớp nhận xét bổ sung 
+1 HS nêu YC.
+Các nhóm thảo luận .
+Đại diện các cặp trình bày .
+Lớp nhận xét bổ sung .
+ 2- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
+2 HS nêu YC.
+HS nối tiếp nhau trả lời , mỗi HS 1 nhân vật.
+Lớp nhận xét bổ sung .
+2 HS nêu YC.
+ HS thảo luận trong nhóm .
+ Đại diện các nhóm trình bày .
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Hoạt động tập thể: 
Tổng kết tuần 1
1. Mục tiêu:
 -Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 1
 - Phát động phong trào thi đua tuần 2
2. Tiến hành:
a. - Lớp trởng nhận xét các hoạt động trong tuần 1(nề nếp, sinh hoạt 15 phút,thể dục, vệ sinh, nề nếp học tập,...)
- GV nhận xét bổ sung
-Ý kiến thảo luận
b. Bình xét thi đua
c. GVCN phát động phong trào thi đua tuần 2.
Buụ̉i chiờ̀u
Luyện tiếng việt: ôn tập 
-I: Mục tiêu:
-Rèn đọc đúng theo chuẩn KTKN .
- Luyợ̀n đọc diờ̃n cảm cho HS khá giỏi.
II. Cụ thể:
1, Luyện đọc
-HS luyợ̀n đọc các bài tọ̃p đọc tuõ̀n 1
-Đọc thầm bài của mình 
-HS đọc bài cá nhân 
-Nhận xét cụ thể từng em
 -Luyện đọc đoạn bài
( HS đọc cá nhận , tổ , lớp)
*Thi đọc trước lớp( cả bài)
* HS khá giỏi thi đọc diờ̃n cảm 
 Gv nhọ̃n xét.
C. Củng cố, dặn dò: ( 5’).
- Nhận xét giờ học
- VN luyện đọc bài.
Luyện toán	 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiợ̀n phép cụ̣ng , trừ,
 - Nhõn, chia các sụ́ có mụ̣t chữ sụ́
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi HS lên bảng chữa bài 1,3 SGK.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT đôNG1 HS làm bài tập.
Bài 1 , 2 , 3 , 4 , 5 Trong VBT 
-HD làm bài CN rồi chữa chung cả lớp
- Theo dõi nhận xét – Củng cố từng bài -KL
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng chữa bài..
- HS làm bài vào vở BT.
- HS nêu cách làm, làm bài chữa bài.
- VN làm BT trong vở chưa hoàn thành.
Khoa học
Con người cần gì để sống ?
I, Mục tiêu: Giúp HS 
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình như: thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Hình trang 4,5 SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm .
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu chương trình học 
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Tìm hiểu con người cần gì để sống 
a/Mục tiêu : HS liệt kê được tất cảnhững gì các em cần có trong cuộc sống .
b/ Cách tiến hành :
- Việc 1: HD HS thảo luận nhóm .
+ GV chia lớp thành 5 nhóm .
+ YC HS thảo luận ND sau : " Con người cần những gì để duy trì sự sống?
+YC HS trình bày kết quả thảo luận .
+ GV nhận xét ,bổ sung ,tiểu kết . 
 - Việc2: HD HS hoạt động cả lớp .
+ YC HS tự bịt mũi xem được trong bao nhiêu lâu .
-Em có cảm giác ntn? Em có thể nhịn thở được lâu hơn nữa không ?
+ GV kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn thở lâu quá 3 phút .
- Nếu nhịn ăn và nhịn uống em cảm thấy ntn?
 - GV gợi ý, kết luận : Để sống và phát triển con người cần :
- Những điều kiện vật chất như :
-Những điều kiện văn hoá tinh thần , xã hội như :
* HĐ2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ con người cần 
a/Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố mà chỉ con người mới cần .
b/ Cách tiến hành .
- Việc 1: Làm việc với phiếu học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_1_Lop_4.doc