Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Phú Quốc

Thứ - ngày Môn Tiết Bài dạy TL

Hai

 Toán 1 Ôn tập các số đến 100000 .

 Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .(KNS )

 Mỹ Thuật 1 Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu .

 Lịch sử 1 Môn lịch sử và địa lý .

 SHĐT 1 Chào cờ đầu tuần

Ba

 Toán 2 Ôn tập các số đến 100000 . ( Tiếp theo )

 Chính tả 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . ( Nghe - viết )

 LT&C 1 Cấu tạo của tiếng .

 Thể dục 1 Giới thiệu chương trình . TC " Chuền bong tiếp sức ! "

 Đạo đức 1 Trung thực trong học tập .( Tiết 1 )

 Toán 3 Ôn tập các số đến 100000 . ( Tiếp theo )

 Tập đọc 2 Mẹ ốm .

 Địa lý 1 Làm quen bản đồ .

 Thể dục 2 Tập hợp,hàng dọc,dóng hàng,đứng nghiêm, nghỉ TC .

 Kỹ thuật 1 Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu .

Năm

 Toán 4 Biểu thức có chứ một chữ .

 LTừ&C 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng .

 Kể chuyện 1 Sự tích Hồ Ba Bể .

 Khoa học 1 Con người cần gì để sống ?

 Tập làm văn 1 Thế nào là kể chuyện .

Sáu

 Toán 5 Luyện tập .

 Tập làm văn 1 Thế nào là kể chuyện .

 Âm nhạc 1 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 .

 Khoa học 2 Trao đổi chất ở người .

 Sinh hoạt lớp 1 Ổn định , nề nếp lớp .

 GDNGLL 1

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Phú Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết quả đánh vần vào bảng con 
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm những bộ phận:Âm đầu – Vần – Thanh 
- Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng
- Đại diện nhóm sửa bài
-Nhận xét: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
 * Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
Hoạt động lớp .
HS rút ra được ghi nhớ .
2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm, HS làm vào vở theo mẫu
-Trình bày kết quả .
- Nhận xét , chọn lời giải đúng .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
Nhóm suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp nhận xét , tuyên dương .
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu cấu tạo cơ bản của tiếng. Cho ví dụ.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
Đạo đức
 Tiết 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng :
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
 - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .
2 - Giáo dục:
	*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.
	 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
	 - Làm chủ bản thân trong học tập.
	*HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM : - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
 - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập .
II - CHUẨN BỊ :
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - SGK
III - LÊN LỚP :
a . Khởi động :
b . Kiểm tra bài cũ :
c . Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống
 - Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
- Kết luận : 
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân BT1(GSK )
- Nêu yêu cầu bài tập.
 * Kết luận: 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
* Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2
( SGK )
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
- Kết luận:
+ Ý kiến (b) , ( c ) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
- Xem tranh và đọc mội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
( KNS : giải quyết vấn đề về trung thực, không trung thực trong học tập )
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
(KNS : Thảo luận trung thực, không trung thực trong học tập )
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 2 thái độ : 
+ Tán thành.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. 
Đọc ghi nhớ trong SGK .
4 - Củng cố - dặn dò:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học
Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012 .
Toán 
Tiết 3:	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 . (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có năm chữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số .
	- Tính được giá trị biểu thức.
2 - Giáo dục:
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Phấn màu
HS : - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : 
HS thực hành một số bài tập nhỏ :	
- Muốn so sánh các số ta làm thế nào ?
-Tự nêu một phép tính với các số có 5 chữ số rồi tính.
- Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
 Tiếp tục ôn tập các số đến 100 000.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Tính nhẩm
Bài tập 1:
* Tiểu kết :Khi tính nhẩm ta tính theo số tròn nghìn .
Hoạt động 2: Rèn kĩ thuật tính
Bài tập 2:- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính ( 2b )
* Nhận xét : Phép cộng, trừ, nhân tính từ phải qua trái; phép chia thực hiện từ trái qua phải.
Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức ( 3a , 3b )
* Tiểu kết : + Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân và chia) thực hiện từ trái qua phải.
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia: nhân chia trước, cộng trừ sau
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn: tính trong ngoặc đơn trước. 
HS nối tiếp tính nhẩm 
HS sửa bài
HS làm bài a trên bảng con, tiếp tục làm bài b vào vở.
HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài b trên bảng con, tiếp tục làm bài a vào vở.
HS sửa
4. Củng cố : (3’)
-Tự nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Làm lại bài 5/ 5SGK
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ.
Tập đọc 
Tiết 2:	 MẸ ỐM.
 Trần Đăng khoa	
 A. MỤC TIÊU :
 1 - Kiến thức & kĩ năng :
	- Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 , 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
	- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm . ( trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài )
2 - Giáo dục:
	- Lòng yêu thương và hiếu thảo con cháu đối với ông ba,ø cha mẹ .
	*Kĩ năng sống:- Thể hiện sự thông cảm.
	- Xác định giá trị.
	- Tự nhận thức bản thân.
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Tranh minh họa trong SGK 
 	- Bảng phụ viết sẵn khổ 4 và 5 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
 	+ HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
* Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. 
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài mới
- Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm , nhưng đậm đà sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân khổ thơ.
- Tổ chức đọc cá nhân.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc.
- Hướng dẫn đọc câu dài .
- Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều ( Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du , kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn tồn tên là Thuý Kiều )
*Tiểu kết: Đọc lưu lốt trôi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ và câu .( KNS : Trải nghiệm )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Phân đoạn: Đ1 – hai khổ đầu .
 Đ2 – phần còn lại 
- Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn và trình bày ý kiến . lớp kết ý. 
Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu 
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Ý đoạn 1 : Mẹ bạn nhỏ ốm không làm gì được
Đoạn 2 : Khổ thơ 3
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
 *Yêu cầu đọc thầm tồn bài.
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
Ýđoạn 2: Tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm và tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
*Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài
Hoạt động 3 : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và HTL bài thơ. 
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài thơ. 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5. Sửa chữa , uốn nắn .
 - Đọc nhẩm HTL bài thơ.
*Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. HTL bài thơ . 
a) Đọc thành tiếng: 
* Tiếp nối nhau đọc 7 khổ .( Đọc 2 -3 lượt) .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời 
 cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
-Hs đọc to và trả lời
- Cô bác xóm giềng đến thăm – Người cho trứng , người cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào . 
- Bạn nhỏ thương mẹ : 
+ Nắng mưa từ  chưa tan.
+ Cả đời  tập đi .
+ Vì con  nếp nhăn.
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Bạn nhỏ không quản ngại , làm việc để mẹ vui : Mẹ vui , con có quản gì / Ngâm thơ, kể chuyện , rồi thì múa ca
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình : Mẹ là đất nước tháng ngày của con . 
c) Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- 3 HS đọc diễn cảm khổ 4 và 5
- HTL bài thơ . 
- Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ý chính của bài ?
- Em học được gì ở bạn nhỏ ?
KNS : HS trình bày ý kiến cá nhân
 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Về nhà đọc lại bài thơ.
 - Chuẩn bị : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Địa lí 
Tiết 1:	LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định .
	- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ . ( biết tỉ lệ bản đồ đối với HS khá , giỏi )
2 - Giáo dục:
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
B. CHUẨN BỊ:
	GV Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : 
* HS trả lời câu hỏi :	
	- Môn học lịch sử và Địa lý giúp em hiểu biết gì?
* Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
 Bài học giúp HS biết bản đồ là gì? Và nắm một số yếu tố của bản đồ.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Bản đồ là gì?
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam)
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-Xác định vị trí hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Theo em bản đồ là gì? Bản đồ thế giới thể hiện những gì?
-Tiểu kết: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Yêú tố bản đồ
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi: 
*Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường?
* Đọc SGK / 5 cho biết bản đồ có những yếu tố nào?
* Nêu tác dụng của các yếu tố đó.
-Tiểu kết: Đọc được nội dung trên bản đồ
* Lưu ý: ở một số bài có sử dụng từ “ lược đồ”. So với bản đồ thì tính chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố nội dung và yếu tố tốn học chhưa thật đầy đủ. Vì vậy, không sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách mà chỉ dùng để nhận biết vị trí tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lý với một vài đặc điểm của chúng.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Quan sát bản đồ kể một vài đối tượng địa lý. 
- Thi đua vẽ một số ký hiệu trên bản đồ.
-Tiểu kết: Nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
Hoạt động cả lớp
- HS quan sát.
HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-Đọc thông tin về bản đồ SGK/4
Bản đồ thế giới thể hiện tồn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam.
Hoạt động theo nhóm
- Đọc thầm (mục 1.) để trả lời câu hỏi, trước lớp
- HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
Các nhóm khác bổ sung & hồn thiện
* Tên của bản đồ cho ta biết điều gì?
* Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
* Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
* Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
HS quan sát và kể. Ví dụ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì. Lớp nhận xét.
4. Củng cố : (3’)
	-Bài học cho em biết gì?
-Bản đồ là gì ? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?
-Bản đồ được dùng để làm gì?
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Tìm hiểu các loại bản đồ và lược đồ.
- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng bản đồ.
Kĩ thuật
Tiết: 1 VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU. ( Tiết 1 )
A. MỤC TIÊU :
 1 - Kiến thức & kĩ năng : 
 - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu .
 2 - Giáo dục : 	 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . 	 -Gíao dục HS có ý thức thực hiện an tồn LĐ . 
B. CHUẨN BỊ : 
	+ Giáo viên : 
	- Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay 
	- Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu 
	+ Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . 
C. LÊN LỚP:
a . Khởi động:
b . Bài cũ:
+ Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4.
c . Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối)và nêu: đây là nhung74 sản phẩm được hồn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì?
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 
a)Vải:
-GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải.
-Nhận xét các ý kiến.
-Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha.
b)Chỉ:
-Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
-Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số loại kéo..
-Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu.
-Quan sát vải.
-Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học.
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Quan sát các mẫu chỉ.
-Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
4 .Củng cố:
Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào?
5 .Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 23 tháng 08 năm 2012 .
Toán
Tiết 4:	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
 - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số .
2 - Giáo dục:
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột), thẻ số 
	HS : - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : 
+ HS thực hành một số bài tập nhỏ :	
- Tự nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Cho ví dụ.
* Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
Bài học sẽ giúp các em biết về biểu thức có chứa một chữ và cách tính loại biểu thức này
2. Các hoạt động: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a. Biểu thức chứa một chữ
GV nêu bài tốn (theo ví dụ SGK) 
Treo bảng khung. Đính thẻ số. 
GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
*Nhận xét: 3 + a là biểu thứa có chứa một chư,õ chữ ở đây là chữ a
b.Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
* Chuyển ý: a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? 
Giới thiệu : 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
*Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.
*Tiểu kết: Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ , và cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính theo mẫu.
-Ghi bảng đề bài a/ 6 SGK .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện mẫu.
*Nhận xét: khi tính giá trị của biểu thức cần lưu ý trật tự cách viết. Ví dụ a + 80 = 15 + 80 (không ghi = 80 + 15)
Bài tập 2: Viết theo mẫu. ( 2 câu )
- Bảng khung .
- tổ chức thực hiện theo 6 nhóm thi đua. 
*Nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.
Bài tập 3: luyện tập tính giá trị biểu thức. ( 3b )
*Nhận xét: đọc kết quả: giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260
*Tiểu kết: Bước đầu biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
HS đọc bài tốn, xác định cách giải
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
Lan có 3 + a vở
HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
-HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
 Nhắc lại* Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
Lớp làm bài độc lập theo mẫu.
HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài theo nhóm 5
HS sửa
BT/b 
- HS tự chọn 2 giá trị cho mỗi bài làm vào vở.
- Sửa bài.
4. Củng cố : (3’)
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Làm lại bài 3/ 6 SGK
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt)
Luyện từ và câu 
Tiết 2:	 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
A. MỤC TIÊU :
 1 -Kiến thức & kĩ năng :
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu , vần , thanh ) theo bảng mẫu ở BT1 .
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ử BT2 , BT3 .
2 - Giáo dục:
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau.
HS : - SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : 
+ HS trả lời câu hỏi:	
- Nêu cấu tạo cơ bản của tiếng. 
	- Nêu: Tiếng nào có đủ các bộ phận ? Tiếng nào không có đủ các bộ phận? 
* Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học. 
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: 
Từ các kiến thức đã học tiết học hôm nay ta sẽ: Luyện tập cấu tạo của tiếng.
2. Các hoạt động:	
 Hoạt động 1: 
Bài tập 1:
Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- Tiểu kết: Các tiếng đều có 3 bộ phận. 
Hoạt động 2: 
Bài tập 2:
- Nhận xét: Tiếng cuối cùng của câu 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8.
Bài tâp 3: 
- Nhận xét: Các cặp tiếng cuối dòng thơ bắt vần với nhau trong khổ thơ : choắt – thoắt; xinh – nghênh 
Bài tập 4: ( HS khá , giỏi )
* Tiểu kết: Hai tiếng bắt vần với nhau trong một bài thơ: là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống nhau hồn tồn hoặc không hồn tồn.
 Hoạt động 3: 
Bài tập 5: ( HS khá , giỏi )
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên phải đọc hết câu, tìm cách thêm bớt các bộ phận mà tìm ra tên vật đố 
* Tiểu kết: Củng cố về phân tích cấu tạo của tiếng.
- HS đọc tồn bộ yêu cầu.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ cấu tạo tiếng.
- HS thực hiện.
HS tìm tiếng bắt vần với nhau trong thể thơ lục bát. 
: ngồi – hồi (vần giống nhau: oai)
HS đọc yêu cầu cầu của bài tập
HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp
HS tự phát triển suy nghĩ của mình.
HS thi giải đúng, các câu đố bằng cách viết ra giấy - Chữ “bút”
Bút bắt đầu là út, đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút.
4. Củng cố : (3’)
	- Nhắc lại cấu tạo của tiếng.
- Mỗi tiếng ít nhất có những âm, thanh nào? Cho ví dụ..
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: Có một âm; Có hai âm
- Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đồn kết. Mỗi em cần một quyển từ điển.
Kể chuyện 
Tiết 1:	 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. 
A. MỤC TIÊU :
 1 - Kiến thức & kĩ năng :
	- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể )
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái .
 2 - GDBVMT : - Giáo dục ý thức BVMT , khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra ( lũ lụt )
B. CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.	
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b. Kiểm tra bài cũ : 
	+ Giới thiệu môn kể chuyện lớp 4.
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ được nghe câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể – một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh)
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
 Kết hợp giải nghĩa từ
*Tiểu kết: Câu chuyện có 3 phần : Ngày hội – Sự gặp gỡ giữa Mẹ con bà góa 

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100_000.doc