Giáo án Lớp 4 - Tuần 1

A. Mục tiêu:

- Đọc ,viết được các số đến100 000

- Biết phân tích cấu tạo số. Hs làm bài 1, bài 2; bài 3 ý a (viết được 2 số), ý b dòng 1.

- Học sinh có ý thức trong học tập .

*. TCTV: Nêu được cách cộng

B. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ bài tập 2

- Hs: SGK, vở

- Dự kiến hình thức hoạt động: Cá nhân, cả lớp

C Các hoạt động dạy -học:

I. ổn định tổ chức

II. Bài mới

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 4191Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước phải thương nhau cùng"
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm
- Làm bài tập vào vở.
- Đọc kết quả mỗi em phân tích 1 tiếng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Giải câu đố sau:
- Để nguyên là sao bớt âm đầu thành ao đó là chữ sao.
- Nhận xét giờ học.
- D: Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng câu đố. Chuẩn bị tiết sau
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Chính tả: Nghe - viết
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục đích, yêu cầu
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT2 a hoặcb.
- Rèn cho hs tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài
B. Chuẩn bi:
- Gv: Bảng nhóm viết sẵn bài tập 2b
- Hs: Vở
- Dự kiến hình thức hoạt động: Cá nhân, cả lớp, nhóm
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh .
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, từ ngữ mình dễ viết sai.
? Đoạn văn ý nói gì?
- GV đọc yêu cầu hs tìm các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai
 - Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng, chữ đầu bài lùi vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc bài cho học sinh viết. 
- GV đọc bài cho HS soát 
- Chấm , chữa bài ( 6-7 bài)
- GV nhận xét chung, sửa lỗi hay mắc phải
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 2b (T5) Nêu yêu cầu của bài?
- Gv chia nhóm, phát bảng nhóm yêu cầu hs làm bài theo nhóm
- Gv nhận xét , sửa sai
(còn gv thời gian gv hướng dẫn làm bài 2a, 3)
 Bài 3(T 6 ) 
- Nghe - theo dõi SGK.
- Đọc thầm.( cỏ xước,tỉ tê,ngắn
 chùn chùn)
+. Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
- Hs tìm từ khó, viết vào nháp, 1 hs lên viết bảng lớp
+ Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm...
Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội 
- Nghe.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài.
Điền vào chỗ trống.
- Hs thảo luận làm bài theo nhóm 
- Các nhóm trình bày
Thứ tự các từ cần điền là:
b. Ngan, dàn, ngang, giang, mang, 
- Các nhóm nhận xét bổ sung
a. Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm.
- Làm miệng
cái la bàn, hoa ban.
IV. Củng cố- dặn dò;
- GV nhận xét giờ học. 
- Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác. Chuẩn bị tiết sau.
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 5: 	Kĩ thuật
 Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 
A. Mục tiêu: 
- HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
B. Chuẩn bị
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- Dự kiến hoạt động: cá nhân , cả lớp
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.(trực tiếp)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu vật liệu, dụng cụ cắt , khâu , thiêu.
- Gv đưa câu hỏi
+. Người ta thường khâu , thêu trên những vật liệu nào?
+. Nêu những dụng cụ cắt, khâu, thêu?
- Hs suy nghĩ, trả lời
+. Vải, chỉ.
+. Kéo,kim,khung thêu,phấn,cúc, thước
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
- GV nêu yêu cầu.
-Nêu đặc điểm kim khâu và kim thêu?
- GV nêu nhận xét và kết luận
- HS quan sát hình 4.
- Quan sát mẫu kim thêu các cỡ. Mẫu kim thêu.
- 2,3 HS trả lời.
- Kim gồm có : đầu kim, thân kim, đuôi kim
c. Hoạt động 3: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá kết quả thực hành.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn hs chuẩn bị kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu.
Ngày soạn : 22/08/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________________________________________
Tiết 1: Toán
 Bài 3: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp)
A) Mục tiêu:
 -Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức. Hs làm bài 1; bài 2b; bài 3a-b.
 - HS yêu thích Toán học.
*. TCTV: Nêu quy tắc cộng, trừ , nhân, chia.
B. Chuẩn bị
- Gv: SGK
- Hs SGK, vở
- Dự kiến hình thức hoạt động: Cá nhân, cả lớp, nhóm
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Nội dung
Bài 1 (T5):? Nêu yêu cầu? - Gv hướng dẫn ý
a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. 
- Gv chia lớp làm 5 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài 
- Gv nhận xét, kết luận
+. Bài 1 khắc sâu cho em kiến thức gì? 
Bài 2(T5): HS nêu yêu cầu? 
- Yêu cầu hs nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia - Yêu cầu hs làm vào vở bài 2b, 2 HS lên bảng.
 56 346 43 000 
 2 854	- 21 308	
 69 200	 21 692	 
- GV chữa bài, nhận xét sửa sai 
+. Bài 2 ôn lại cho em kiến thức gì? 
Bài 3(T5): Nêu yêu cầu?
- Gv hướng dẫn hs làm ý a
+. Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
a. 3257+4659 – 1300
 =7916 – 1300
 = 661
- Gọi hs lên bảng làm bài
+. Bài 3 củng cố kiến thức gì?
(còn thòi gian gv hướng dẫn hs bài 4)
Tính nhẩm
- Hs nghe, tiếp thu
- Hs thảo luận làm bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét
b. 21000 x 3 = 63000.
 9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 4000 x 2 = 1000
 9000 - 7000 - 2000 = 0 ( 9000 - 4000) x 2 = 10 000
 12000 : 6 = 2000 8000 - 6000 : 3 = 6000 
- Hs trả lời
- Đặt tính rồi tính.
- Hs nhắc lại
- Hs thực hiện yêu cầu
- Hs trả lời
Tính giá trị của biểu thức
- Hs nghe, tiếp thu
- Hs nêu
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
b. 60000 – 1300 x 2
 =60000 – 2600
 =3400
- Hs nhận xét, sửa sai
- Hs trả lời
IV.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học và làm bài trong VBT, làm bài 2a, 4. Chuẩn bị tiết sau.
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
 Bài 2 : Mẹ ốm 
A)Mụcđích . yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được câu 1, 2, 3 và HTL ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
- Giáo dục HS biết quan tâm đến người thân trong gia đình.
*. TCTV: Từ (Truyện Kiều: truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều)
B. Chuẩn bị:
- Gv: Tranh minh hoạ SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc khổ 4
- Hs: SGK, vở
- Dự kiến hình thức hoạt động: Nhóm đôi, cả lớp, cá nhân
C. Các hoạt động dạy và học :
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm bài cũ : 
- 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, nội dung
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :(trực tiếp)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc : 
-Gv gọi 1 hs đọc toàn bài
+. Bài thơ gồm mấy khổ thơ
- Đọc nối tiếp theo đoạn
+. Gọi HS đọc lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm
+. Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều 
- HS đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài :
Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1 
+. Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ?
+. Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Khổ thơ 3 ý nói gì ?
? Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì?
- Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?
- Nêu nội dung của bài thơ?
c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn cách đọc mỗi khổ thơ 
- GV treo bảng phụ chép sẵn khổ 4, đọc mẫu 
- Gọi 2-3 hs thi đọc
- Gv nhận xét, tuyên dương, cho điểm
IV. Củng cố ,dặn dò:
- 1 hs đọc toàn bài lớp theo dõi.
+. 7 khổ
- 7hs nôi tiếp đọc 7 khổ thơ, sửa lỗi phát âm
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cả bài 
- Hs nghe
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm 
+. Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được.
*. Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 3
+ Mẹ ơi cô bác .....
 Người cho trứng .....
 Và anh y sĩ ...
*. T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng .
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
+. Xót thương mẹ 
Nắng mưa từ những ngày xưa 
Lặn trong đời mẹ ......
Cả đời ...
Bây giờ ...
Vì con ...
Quanh đôi mắt mẹ ....
. Mong mẹ chóng khoẻ 
Con mong mẹ khoẻ dần dần 
. Làm mọi việc để mẹ vui
. Mẹ vui ........múa ca .
*. Tình thương của con đối với mẹ 
- HS nhắc lại 
- 1HS đọc khổ thơ 7.
*. Mẹ là người có ý nghĩa to lớn 
- HS nhắc lại 
+. Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
- HS nhắc lại 
- Hs nghe, tiếp thu
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ , nêu giọng đọc
- Hs nghe, tiếp thu (nhấn giọng: Ngọt ngào, lần giường)
- Hs đọc diễn cảm + HTL khổ 4
- Thi đọc diễn cảm 
- Hs nhận xét
- ? Khi bố mẹ em bị ốm em đã làm gì ? Nội dung của bài
- BTVN: HTLbài thơ .Chuẩn bị bài :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3 : Khoa học:
Bài 1 : Con người cần gì để sống?
A. Mục tiêu: 
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 - Có ý thức ăn uống đủ chất, đủ lượng để sống và phát triển bình thường .
B. Chuẩn bị.
- GV: Hình vẽ SGK ( trang 4- 5), Phiếu học tập
- Hs: SGK, vở
- Dự kiến hoạt động: cá nhân, nhóm, cả lớp 
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (trực tiếp)
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Động não
+) Cách tiến hành: 
? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? 
- GV Kết luận, ghi bảng.
 - HS nêu 
- Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
- Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí....
b. Hoạt động 2: Làm việc với với phiếu học tập và SGK
+) Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc với phiếu HT
- GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu
Bước 2: Chữa BT ở lớp 
- GV nhận xét.
Bước 3: Thảo luận cả lớp: 
? Như mọi SV khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? 
? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống con người cần những gì ? 
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung.
- Những yếu tố cần cho sự sống của con người, ĐV, TV là không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) (thức ăn phù hợp với đối tượng)
- Những yếu tố mà chỉ con người với cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, phương tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học, sách báo.....
- Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi.
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hợp.
- Nhà ở, phương tiện giao thông, tình cảm GĐ, tình cảm bạn bè,....
c. Hoạt động 3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: 
+) Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em cần thấy phải mang theo khi đến hành tinh khác. 
Bước 3: Thảo luận: 
- Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
- Thảo luận nhóm 6 .
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét
- HS nêu.
IV. Củng cố, dặn dò
 ? Qua bài học hôm nay em thấy con người cần gì để sống ?
- Nhận xét giờ học. BTVN: Ôn bài. Chuẩn bị bài 2.
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
 ( Giáo viên chuyên dạy)
__________________________________________________________________
Tiết 5: Thể dục
 ( Giáo viên chuyên dạy)
_________________________________________________________________________________________________
Ngày soạn : 24/08/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010
Tiết 1 Toán :
 Bài 4: Biểu thức có chứa một chữ .
A. Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Hs làm bài 1; bài 2a; bài 3b)
- Giáo dục ý thức học tập của hs
B. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ kẻ sẵn bài 2a, phiếu học tập
- Hs: SGK, vở
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
C. Các hoạt động dạy và học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ : 
- 2HS lên bảng làm bài 2a/5 
- HS-GV nhận xét sửa sai, gv ghi điểm 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Nội dung
a. Biểu thức có chứa 1chữ :
GVđưa ra VD trình bày lên bảng 
- Đưa ra tình huống nêu trong VD...đến trường hợp cụ thể đến BT 3 + a 
- GV chỉ điền 1hàng các hàng khác lần lượt cho HS lên điền .
b. Biểu thức có chứa 1chữ :
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 ;
? Nếu a = 2 thì 3 + 2 sẽ viết thành BT của 2 số nào và giá trị là bao nhiêu ? 
+. Nếu a= 3; a=0 ; 
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì ? 
c. Thực hành 
Bài 1(T6): Nêu yêu cầu ? 
- Gv hướng dẫn ý a a) 6 - b với b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- Gọi hs nhận xét, sửa sai
Bài 2(T6): Nêu yêu cầu? 
- Gv treo bảng phụ kẻ sẵn ý a, yêu cầu hs phân tích bảng
- Gv phát phiếu học tập cho hs
- HS nghe .
- Hs suy nghĩ, trả lời
Số vở Lan có 
3
3
3
3
...
3
Thêm 
1
2
3
0
...
a
Có tất cả 
 3 + 1
 3 + 2
 3 + 3
 3 + 0
 ...
 3 + a
 3 + a là BT có chứa 1chữ
+.4 là 1 giá trị số của biểu thức 3 + a.
a =2 thì 3 + a =3 + 2 = 5 ; 5là 1 giá trị của biểu thức 3 + a
+. a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6 ; 6 là 1 giá trị của biểu thức 3 + a
+. a = 0 thì 3 + a =3 + 0 = 3 ; 3 là 1 giá trị của biểu thức 3 + a
- Mỗi lần thay chữ a bằng một số ta tính được 1 giá trị số của BT 3 + a
 - Hs nhắc lại 
Tính giá trị của biểu thức 
- Hs nghe, tiếp thu
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
b) 115 - c với c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 - 
c) a + 80 với a = 15 thì a + 80 = 15 + 8 0 = 95 
Viết vào ô trống theo mẫu
- Hs phân tích bảng, nêu cách làm
- 1 hs lên làm bài vào bảng phụ, lớp làm phiếu
 - Gv gọi hs nhận xét, sửa sai
x
8
30
100
125 + x
125 + 8 = 133
125 + 30 = 155
125 + 100 = 225
bài 3(T6): Nêu yêu cầu ? 
- Gv hướng dẫn +. m = 10 thì 250 + m = 250 + 10= 260 
+. m = 0 thì 250 + m = 250 + 10 = 250
+. m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
+. m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
- Gv nhận xét, tuyên dương
(còn thời gian gv hướng dẫn bà còn lại)
 Tính giá trị của BT 250 + m
- Hs nghe, tiếp thu
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Hs nhận xét sửa sai
 IV. Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại nội dung bài
- Gv nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà làm bài trong VBT và làm các bài tập còn lại 
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu :
 Bài 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng .
A. Mục đích, yêu cầu
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học( âm đầu, vần , thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3
- Giáo dục ý thức học tập của hs
B. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Hs: VBT
- Dự kiến HĐ: nhóm đôi, cá nhân
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 hs lên bảng làm bai "Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách .
- Hs, Gv nhận xét, bổ sung. Gv ghi điểm
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(trực tiếp)
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
 Bài 1(T12)
? Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ 
Tiếng
khôn 
ngoan 
đối 
đáp 
người 
ngoài 
gà cùng 
 đầu 
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
Vần 
ôn 
oan
ôi
ap 
ươi
oai 
a
ung 
Bài 2(T12) : Nêu yêu cầu ? 
? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ?
Bài 3:
 ? Nêu yêu cầu ?
- Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu ?
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng 
- Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối 
- Thi giải đúng giải nhanh 
IV. Củng cố - dặn dò :
- 1HSđọc ,lớp đọc thầm 
HS làm theo cặp 
một 
mẹ 
chớ 
hoài 
đá 
nhau 
m
m
ch
h
đ
nh
ôt 
e
ơ
oai 
a
au 
nặng 
nặng 
sắc 
huyền 
sắc 
ngang 
- Nhận xét, sửa sai 
- Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời
- ngoài - hoài 
- 1HS nêu 
- 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt - thoắt ,xinh - nghênh 
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn :
 Choắt - thoắt 
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh - nghênh 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Làm nháp, nộp cho cô giáo 
Dòng 1: Chữ bút - ut 
Dòng 2: Chữ - ú 
Dòng 3-4: Chữ - bút 
- Nêu cấu tạo của tiếng ? Những BP nào nhất thiết phải có ?
- Nhận xét tiêt học.BTVN: Xem trước BT2(T17) tra từ điển để hiểu nghĩa các từ
Bổ sung sau tiết dạy:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: Địa lý 
 Bài 1 : Làm quen với bản đồ
A/ Mục tiêu: 
-Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ mhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ
- Giáo dục ý thức học tập của hs
B. Chuẩn bị
1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN.........
Dự kiến HĐ: cả lớp, cặp, nhóm
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:(trực tiếp)
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Biết khái niệm bản đồ.
* Cách tiến hành
Bước1: - Treo các loại bản đồ thế giới, châu lục, VN......
- Đọc tên bản đồ?
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
Bước 2:
- Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Bản đồVN là gì?
1: Bản đồ
Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- Quan sát.
- Bản đồ TG, châu lục, VN.
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn của bề mặt Trái đất

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 1.doc