Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 + 2 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên

Tiết 5: Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

 I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :

 Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

- Học sinh biết nhận thức về con người cần gì để sống.

- Học sinh yêu thích môn học.

- MTR: Tú, Khang, . đọc được phần ghi nhớ.

- GDKNS: biết trình bày ý kiến, đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 4, 5 SGK, phiếu học tập, bộ phiếu (trò chơi).

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS)

1 .Kiểm tra bài cũ (3’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)

 b. Hoạt động 1: (11’) Điều kiện cần để con người sống và phát triển

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK.

- Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận :

 + Em hãy kể những thứ con người cần để duy gì sự sống?

 Nhận xét, kết luận: Để duy trì sự sống , con người cần ôxi, thức ăn, nước uống

c. Hoạt động 2: (12’)Những yếu tố con người cần để duy trì sự sống

 - Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận (phát phiếu học tập).

 Theo dõi, nhận xét.

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

 + Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

 + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần những gì?

 Nhận xét, kết luận về những yếu tố con người cần để duy trì sự sống

d. Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác (9’)

- Chia lớp thành nhóm nhỏ và hướng dẫn cách chơi. Theo dõi, nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò (2’) :

 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò

 - Nhận xét tiết học.

- Chú ý lắng nghe.

- Cả lớp quan sát.

 - Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày.

- Theo dõi, nhắc lại.

- 3 - 4 em đọc Điều cần biết.

- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu học tập về những yếu tố cần cho sự sống con người, động vật và thực vật. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 - Quan sát tranh trang 5 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, chốt câu đúng :

 + thức ăn, nước, không khí, ánh sáng,

+.nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông

- Theo dõi. Vài em yếu nhắc lại.

- Chơi theo hướng dẫn của GV (dùng bộ đồ chơi). Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- Chú ý lắng nghe.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 + 2 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về:
 - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
 - Bài tập cần làm: 1, 2 (a), 3 (b)
 - MTR: Khang Tú, Truyên làm được bài tập 1,2.
 - GDKNS: Học sinh biết xác định giá trị, tư duy sáng tạo, trao đổi, lắng nghe.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to.	
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN (GV)
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Gọi HS làm bài tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động1: (10’) Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
* Biểu thức có chứa một chữ:
 - Nêu ví dụ (trình bày trên bảng).
 - Treo bảng như SGK và hướng dẫn HS nêu lần lượt từng giá trị của a và tính giá trị của 3 + a.
Nêu : Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả mấy quyển?
 Giới thiệu :3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a.
* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
 - Nêu : Nếu a = 1 thì 3 + a =?
 - Nêu : 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
 - Hướng dẫn tương tự với các số còn lại.
c. Hoạt động 2: (20’) Thực hành
Bài 1: - Nêu yêu cầu và gọi 1 em nêu cách làm. Theo dõi, kịp thời kèm cho HS yếu. Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Nêu yêu cầu và HD làm bài.
 Gọi vài em yếu làm phiếu và giúp đỡ.
 Theo dõi, nhận xét.
Bài 3: - Nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở. Thu chấm 1 số bài làm nhanh, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
- Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm bài:
3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 
- Chú ý lắng nghe.
- Theo dõi.
 - Tự cho các số khác nhau ở cột “Thêm” rồi ghi biểu thức tương ứng ở cột “Tất cả”
 + Trả lời: Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
 - Chú ý lắng nghe.
 - Trả lời: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.
 - Nhắc lại.
- Thực hiện và nêu nhận xét như SGK.
- 1 em nêu cách làm câu a : 6 - a = 6 – 4 = 2.
- Làm bảng con, bảng lớp :
 115 – c = 115 – 7 = 108
- Làm vào vở. Vài em làm bài vào phiếu.
x
30
100
125 + x
125 + 30 = 155
125 + 100 = 225
 - Làm nhanh vào vở, nộp bài. 
 - Một số em lên bảng làm :
Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
- Chú ý lắng nghe.
 **************************
Tiết 5: Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 I/ MỤC TIÊU:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau.
 - HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4), giải được câu đố.
 - MTR: Tú Khang, ... xác định đươc cấu tạo của tiếng trong vài trường hợp đơn giản.
 -GDKNS: Học sinh biết trao đổi lắng nghe, đảm nhận trách nhiệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT Tiếng Việt 4 T1, bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 GIÁO VIÊN (GV)
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
 -Yêu cầu phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1: (10’) Luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng.
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 - Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm làm bài. Theo dõi, nhắc nhở và Hướng dẫn HS yếu thảo luận cùng nhóm.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
c. Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu về hai tiếng bắt vần với nhau.
BT2: - Nêu yêu cầu.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT3: - Nêu yêu cầu.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT4: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 - Hướng dẫn HS nêu ý kiến.
 Nhận xét, chốt ý kiến đúng.
BT5: - Nêu yêu cầu.
Nhận xét, chốt lời giải đúng : út, ú, bút.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
- Kiểm tra lại kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng phân tích theo yêu cầu. Cả lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
 - 1-2 em đọc.
 - Làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
ngoan
.
 kh
 ng
 ..
ôn
oan
.
ngang
ngang
 ..
- Đọc lại câu tục ngữ, tìm và nêu 2 tiếng bắt vần với nhau.
 - Vài em nêu kết quả: ngoài – hoài (oai).
 - Trao đổûi theo cặp. Các em thi làm đúng, nhanh trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Các cặp tiếng bắt vần với nhau : 
choắt - thoắt ; xinh - nghênh.  
 - 1 em đọc.
 - Suy nghĩ, phát biểu : Hai tiếng bắt vần là 2 tiếng có phần vần giống nhau 
- Viết nhanh ra giấy, nộp cho GV.
 Theo dõi, sửa vào vở.
- Nhắc lại nội dung đã học và chú ý nghe dặn dò.
********************************** 
 Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. 
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
 - MTR: Khang, Tú, Truyên đọc được phần ghi nhớ và biết được nhân vật trong truyện có thể là người và cũng có thể là vật hoặc con vật.
 - GDKNS: Học sinh biết tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo . 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở BT Tiếng Việt 4, tập 1 ; ba, bốn tờ phiếu khổ to.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 GIÁO VIÊN (GV)
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Nêu câu hỏi: Thế nào là văn kể chuyện ? Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động1 : (10’) Tìm hiểu bài 
* BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu.
Khuyến khích và dùng câu hỏi gợi ý nhỏ hướng dẫn HS yếu trả lời.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT2: - Nêu yêu cầu.
 - Gợi ý HS trả lời.
 Theo dõi, nhận xét.
. Rút ra ghi nhớ - gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Hoạt động2 : (20’) Luyện tập
BT1: - Gọi HS đọc nội dung.
 - Gợi ý HS trả lời câu hỏi.
 Gọi vài em yếu trả lời để sửa chữa.
 Nhận xét, chốt ý đúng.
BT2: - Gọi HS đọc nội dung.
 - Hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận các hướng để đi đến kết luận.
 Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dò (3’)
- Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học
1-2 em trả lời.
- 1-2 em đọc.
 - Thực hiện lần lượt các yêu cầu :
 + 1-2 em nêu tên các truyện đã học.
 + Lớp làm vào VBT. 3,4 em làm vào phiếu, trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng :
 + Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có nhân vật là con vật : Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
 + Truyện Sự tích hồ Ba Bể có nhân vật là người : Hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin
 - Theo dõi.
 - Nhớ lại nội dung truyện , trao đổi theo cặp, một số em phát biểu :
 + Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người
 - 3 -4 em đọc ghi nhớ. Lớp theo dõi.
 - 1-2 em đọc. Lớp đọc thầm.
 - Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi theo nhóm đôi. Vài cặp phát biểu :
+ Nhân vật : Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, 
+ Nhận xét : Gô-sa biết giúp bà, 
 - 1 em đọc.
 - Trao đổi, tranh luận và thống nhất kết luận.
 - Vài em thi kể trước lớp. Lớp nhận xét, kết luận bạn kể hay nhất.
 - Chú ý lắng nghe.
**************************
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS về:
 - Tính dược giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
 - Bài tập cần làm: 1, 2 (2 câu), 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp). 
 - MTR: Ngai, Đoan, Kim Hiền làm được bài tập.
 - GDKNS: Học sinh biết thảo luận , tư duy sáng tạo trao đổi,...
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu khổ to, phấn màu.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 GIÁO VIÊN (GV)
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Nêu yêu cầu kiểm tra.
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài
 b. Hoạt động1:(20’)Tính giá trị của biểu thức.
Bài1: - Nêu yêu cầu.
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Theo dõi, giúp HS yếu thảo luận cùng nhóm.
 Theo dõi, nhận xét.
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài3: -Nêu yêu cầu.
 - Hướng dẫn mẫu SGK.
 Hướng dẫn HS yếu nêu cách làm và nêu kết quả -> sửa sai.
 Nhận xét, chữa bài.
c. Hoạt động 2: (10’) Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
Bài 4: - Gọi HS đọc nội dung.
 - HD HS xây dựng công thức tính chu vi hình vuông có cạnh a (vẽ hình vuông lên bảng) - nhấn mạnh công thức.
 - Hướng dẫn HS tính chu vi với a = 3cm. Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
- Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại.
 - Trao đổi theo nhóm 4, làm vào phiếu khổ to. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
a
6 x a
5
6 x 5 =30
 7 
 6 x 7 = 42 
 - 1 - 2 em đọc.
 - Làm vào vở. Một số em lên bảng làm bài :
 Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56,  
 - Theo dõi.
 - Làm vào vở, vài em nêu kết quả,lớp nhận xét.
C
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
7
7 + 3 x c
28
6
(92 – c) + 81
167
0
66 x c +32
32
- 1 em đọc.
 - Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
 + Nêu cách tính chu vi P : chu vi hình vuông là: P = a x 4 .
 - Trao đổi và nêu: P = a x 4 = 3 x 4 = 12.
 - Lớp làm bảng con các phần còn lại.
 - Chú ý lắng nghe.
 ******************************
Tiết 4: Địa lí: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
 - Một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ,
 * HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
 * Nắm một số yếu tố của bản đồ.
 - MTR: Tú, Khang, Truyên,... đọc được tên bản đồ. 
 - GDKNS: Học sinh lắng nghe tích cực, đảm nhận trách nhiệm.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Hoạt động1: Bản đồ là gì ? (12’)
- Treo các loại bản đồ lên bảng theo và yêu cầu HS đọc tên các loại bản đồ đó.
+ Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi bản đồ. Nhận xét, bổ sung.
+ Nêu định nghĩa về bản đồ.
- Yêu cầu HS quan sát H1, 2 ; chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
c. Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ (20’)
* Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận nhóm theo câu hỏi:
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
 - Trên bản đồ, quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?... Nhận xét, kết luận về các yếu tố của bản đồ.
* Hướng dẫn HS thực hành vẽ một số kí hiệu của bản đồ.
3. Củng cố-Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và nêu tên các bản đồ : thế giới, châu lục, 
 + Nêu trước lớp : Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, 
 + Theo dõi, nhắc lại (vài em yếu).
 - Quan sát. 2 - 3 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
* Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung :
 - Tên bản đồ cho ta biết tên khu vực 
 - Phía trên là hướng Bắc, phía dưới -Nam, bên phải - Đông, bên trái - Tây. 
 - Chú ý lắng nghe, vài em yếu nhắc lại.
* Thực hành vẽ các kí hiệu : đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô,
- Chú ý theo dõi.
***********************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần học đầu tiên của lớp.
 - Biên chế tổ, chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó.
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV) 
HỌC SINH (HS) 
1.Ổn định tổ chức (3’)
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b.Hoạt động 1 : (10’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung
 c. Hoạt động 2 : (20’) Ổn định tổ chức lớp.
-Chọn lớp trưởng, lớp phó, dự kiến:
 +LT: Đi Na,LP: Kim Hiền
Đội cờ đỏ: Đoan, Việt Mi, ĐiNa, Kim Hiền.
-Chia lớp thành 3 tổ theo 3 dãy bàn: 
 +Toå 1 : Toå 2 :Toå 3 : 
-Choïn toå tröôûng.
3. Keát thuùc. (3’) Nhaän xeùt tieát hoïc
- Chuù yù laéng nghe.
-Theo doõi, lôùp tröôûng baùo caùo vieäc thöïc hieän neà neáp trong tuaàn cuûa lôùp.
-Hs nhaän nhieäm vuï.
-Nhaän choã ngoài ñuùng toå ñaõ phaân coâng.
-Theo doõi, thöïc hieän.
***************************
TUẦN 2 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 : Chào cờ
 Nhà trường phổ biến.
 I/ MỤC TIÊU:
 - Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
 - Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học đầu tiên và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này..
 - Phân công cán bộ chi đội tạm thời.
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
 Chào cờ. 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ thực hiện nhiệm vu tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
 Kết thúc
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Chú ý theo dõi.
-Theo dõi, thực hiện.
HSthực hiện múa theo vòng tròn
*******************************
Tiết 2 : Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
 I/ MỤC TIÊU:
 - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
 - Hiểu nghĩa các từ trong bài và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có 
 tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn
 (HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn)
 - MTR: Khang, Tú, Truyên,... đọc được một đoạn ngắn trong bài.
 - GDKNS: Học sinh biết thể hiện được sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Gọi HS đọc thuộc bài Mẹ ốm và nêu câu hỏi về nội dung bài. 
 Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc :
 + Sửa lỗi cách đọc kết hợp HD đọc từ khó, ngắt nghỉù và giải nghĩa từ (các từ ở SGK ).
 Theo dõi, nhắc nhở HS yếu đọc đúng.
+ Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc bài.
 + Theo dõi, nhận xét.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài 
 - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, HD đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
 -Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
d.Hoạt động 3:(10’)Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc toàn bài và đoạn 2 ; 3 (Bảng phụ) – Đọc mẫu.
 Theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
- Nêu câu hỏi về nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học
- 2 em đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 em đọc bài 
 - Luyện đọc :
+ Đọc tiếp nối từng đoạn (3 đoạn)(2-3 lượt)
 Luyện đọc từ khó: co rúm lại, béo múp béo míp  và đọc chú giải (SGK)
 + Đọc theo nhóm.
 + Các nhóm thi đọc.
 + 1-2 em đọc toàn bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
 - Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 (đoạn 1) : Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường
 + Câu hỏi 2 (đoạn2) : Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai
 + Câu hỏi 3 (đoạn 3) :Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
 + Câu hỏi 4 :  danh hiệu Hiệp sĩ.
- Theo dõi, nhắc lại.
 - 3 em đọc 3 đoạn.
 - Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
 - Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
 - Nêu lại nội dung và liên hệ thực tế.
 - Chú ý lắng nghe.
*********************************
Tiết 4 : Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
 - Bài tập cần làm: 1,2,3,4(a,b).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
 - MTR: Tú, Khang, Tem, Yoai,.. đọc và viết được các số có 6 chữ số.
 - GDKNS: Học sinh lắng nghe, thảo luận, trình bày cách làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phóng to bảng trang 8 -SGK; các thẻ số.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Gọi 2 em lên bảng làm lại bài 2 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học
 b. Hoạt động 1 : (10’) Số có sáu chữ số
 * Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
* Hàng trăm nghìn
 Giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ; 1 trăm nghìn viết là 100 000.
* Treo bảng phụ và hướng dẫn HS thể hiện số có 6 chữ số : 432 516 (SGK).
- Hướng dẫn HS đọc và viết số 432 516.
c. Hoạt động2 : (20’) Thực hành
Bài1: - Nêu yêu cầu và HD theo mẫu bảng1 trang 9 SGK. Nhận xét, chữa bài.
Bài2: - Hướng dẫn mẫu SGK.
Nhận xét, chữa bài.
Bài3: - Viết các số lên bảng và gọi một số em đọc. Nhận xét, chữa bài.
Bài4: - Đọc các số đã cho và yêu cầu HS viết vài bảng con. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết số. Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học
- 2 em làm 2 câu của bài 2 tiết trước.
- Một số em nêu :
 10 đơn vị = 1 chục ; 10 trăm = 1 nghìn
 10 chục = 1 trăm;10 nghìn = 1 chục nghìn.
 - Theo dõi, nhắc lại.
 - Quan sát bảng và thực hiện gắn các thẻ số lên bảng như SGK.
 - Đọc và viết số theo hướng dẫn.
 - Quan sát, theo dõi và nêu kết quả ở 
bảng 2 : 523 453.
 - Làm vào vở. Một số em chữa bài (viết số, đọc số, phân tích số).
 - Một số em đọc số (vài em yếu đọc để GV sửa chữa). Lớp theo dõi, nhận xét.
 - Viết số theo lời đọc của GV: 63 115; 
 723 936 ;
 - Chú ý lắng nghe. 
***************************
 Tiết 5 : Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết
 - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể.
- MTR: Khang, Tú, Tiơl, ... đọc được phần ghi nhớ.
 - GDKNS: Biết xác định giá trị bài học, nội dung tư tưởng, biết về sự trao đổi chất ở người.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu học tập, vở bài tập
- Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ (nhóm)”
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-2HS lên bảng 
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 1(15’)
Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người
- Y/c HS quan sát hình ở trang 8 SGK
- Thảo luận, nêu tên và chức danh của từng cơ quan
- Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Nhận xét, kết luận, nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện trong quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể (SGV)
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm, nêu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: (12’) 
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao ñoåi chaát
- Phaùt moãi nhoùm moät boä ñoà chôi goàm: Sô ñoà HS (trang 9), phieáu rôøi ghi: Chaát dinh döôõng, oâ xy, khí caùc boâ níc, oâ xy vaø caùc chaát dinh döôõng, khí caùc boâ níc vaø caùc chaát thaûi
- Nhaän xeùt tuyeân döông
4. Củng cố, dặn dò :(2’) liên hệ thực tế.
- Nhận xét bài học
- Nhắc HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau
- Hoạt động nhoùm 4
- Löïa choïn phieá ñeå gheùp cho phuø hôïp
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
- Nhaän xeùt, choïn nhoùm nhanh, ñuùng
-HS neâu phaàn ghi nhôù 
********************************
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 : Chính tả (Nghe-viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học sạch sẽ, đúng quy định.
 - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăn/ăng.
 - Rèn tính cẩn thận.
 - MTR: Tú, Khang, Thơn, Tem, Truyên, Tiơl nhìn chép được bài chính tả.
 - GDKNS: Học sinh lắng nghe, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Phiếu khổ to, VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Đọc một số tiếng có vần an/ang.
 Nhận xét, ghi điểm 2 -3 em.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học.
 b. Hoạt động 1 : (20’) H/dẫn HS nghe-viết 
- Đọc bài chính tả một lượt.
- Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng, các từ khó:Vinh Quang, Chiêm Hoá, khúc khuỷu,
- Hướng dẫn lại cách trình bày bài chính tả.
- Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài.
c. Hoạt động 2: (10’) H/dẫn làm bài tập
BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn làm bài.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
Nhận xét, chốt lời giải đúng và nêu tính khôi hài của truyện.
BT2 b: - Nêu yêu cầu và hướng dẫn làm bài.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng : sáo-sao.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’)
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
Nhận xét tiết học 
-Viết bảng con, bảng lớp.
- Chú ý.
- Chú ý lắng nghe.
 - Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết hoa tên riêng và từ khó.
 - Chú ý lắng nghe.
 - Nghe GV đọc và viết bài chính tả .
 - Soát lại bài chính tả.
 - Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 -2 em đọc yêu cầu. Lớp ĐT truyện.
- Cả lớp làm vào VBT. 3 em làm vào phiếu khổ to. Cả lớp theo dõi, nhận xét 
 Sửa bài theo lời giải đúng : + Lát sau-rằng-Phải chăng-xin bà-băn khoăn-không sao!...
 - Theo dõi.
 - Viết lời giải vào bảng con, giơ bảng. 
 - Chú ý lắng nghe.
*************************
Tiết 2 : Toán: LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Viết và đọc được số có tới sáu chữ số . Bài tập cần làm 1,2,3,4.
 - Rèn cho HS tính cẩn thận.
 - Học sinh lắng nghe, thảo luận, trình bày cách làm bài. 
 - MTR: Tú, Khang, Tem,... đọc và viết được các số có 6 chữ số.
 - GDKNS: Biết đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Gọi HS làm lại bài 3 tiết trước.
 Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học
 b. Hoạt động 1 : (10’) Viết theo mẫu 
Bài 1: -Nêu yêu cầu.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn cách làm (mẫu SGK). Nhận xét, chữa bài.
c.Hoạt động 2:(10’)Đọc số và phân tích số
Bài 2: - Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS xác định hàng của chữ số 5 của mỗi số.
 Nhận xét, chữa bài.
d. Hoat động 3 : (10’) Viết số
Bài 3: - Đọc lần l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1-2.doc