Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 30

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.

 -Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.

 -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. (Giáo dục môi trường)

II.Đồ dùng dạy học:

 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp 
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
+ HS lắng nghe.
-2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài.
- Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa.
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : thoắt. khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn .. .
+ Nhớ và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có 
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
 - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu)
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam.
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1 : 300
1: 10 000
1 : 500
Độ dài thu nhỏ 
 Độ dài thật 
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
* Giới thiệu bản đồ :
- Cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: 
Bản đồ Việt Nam (SGK ) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ.
- GV chỉ vào phần ghi chú và nói các tỉ lệ ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ 
+ GV nêu tiếp tỉ lệ 1:10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km .
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là 
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
-Nhận xét bài làm họcsinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng.
-HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hslên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn "
+ Lắng nghe
- 1 HS đọc, trao đổi và phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở và lên bảng làm.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
 Độ dài thật 
1000
cm
300
dm
10000
mm
500m
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vơ và lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm.
- Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1, 2.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn. 
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn. Chuẩn bị bài sau.
 -3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống 
-Lắng nghe giới thiệu bài.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:
b) Phương tiện giao thông:
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:
d) Địa điểm tham quan du lịch:
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân.
- HS phát biểu trước lớp:
 a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm:
 b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua:
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: 
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn 
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp:
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất.
-HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Tư ngày 08 tháng 04 năm 2009
TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO 
I.Mục tiêu: 
* Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư õ như: 
- lụa đào, thướt tha, mặc, trôi thơ thẩn, ráng vàng, rèm, vầng trăng, khuya, ngẩn ngơ, la đà, nhoà,... . 
 - Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
+ Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp: thiết tha, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : điệu, hây hây, ráng ... 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
-Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ giữa các dòng thơ:
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Cách nói " Dòng sông mặc áo " có gì hay ?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp 6 khổ thơ của bài thơ 
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
-Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ?
- Bài thơ là một phát hiện độc đáo của nhà thơ về dòng sông.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát. 
- Bức tranh chụp cảnh một một dòng sông nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to xoè tán xuống dòng sông và xa hơn là cảnh một người đang chèo thuyền trôi trên dòng sông.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Dòng sông  sao lên. 
+Đoạn 2: Khuya rồi  áo ai.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ Chú ý nghe đọc.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Nói lên sự thay đổi màu sắc trong một ngày của dòng sông.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người 
- Hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây ...
- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha.
- Chiều trôi thơ thẩn áng mây; Cài lên màu áo hây hây ráng vàng; Rèm thêu trước ngực vầng trăng; Trân nền nhung tím, trăm ngàn sao lên;...
- Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.
-Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ.
- HS phát biểu theo ý hiểu:
- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha.
- Áo xanh sông mặc như là mới may 
-Cài lên màu áo hây hây ráng vàng 
- Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ trên bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ Việt Nam .
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng ( nếu có điều kiện )
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài tập1:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS. 
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
2 . Giới thiệu bài tập2:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS: 
- Độ dài thu nhỏ và độ dài thật phải cùng đơn vị đo. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế 
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
-HS tự làm bài vào vở, lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-HS tự làm bài vào vở, lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS nêu miệng kết quả bài làm.
+ Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý.HS nêu bài giải:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở và lên bảng làm bài:
Tỉ lệ bản đồ 
1: 10 000
1:5000
1:20 000
Độ dài thật
5km
25m
2km
 Độ dài trên bản đồ
100000
cm
45000
mm
100000
dm
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, ở lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài:
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: - HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để chọn
 - HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh
II. CHUẨN BỊ 
- Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ
- Aûnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn
- Bài tập nặn của HS các lớp trước
- Đất nặn (đất sétm đất nặn các màu); giấy màu, hồ dán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. KTBC: 	
3. Bài mới
Giới thiệu bài : 
 Tập nặn tạo dáng - đề tài tự chọn
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét
- GV cho HS xem các hình nặn người và con vật
Họat động 2: Cách vẽ
- GV thao tác cách nặn con vật hoặc người
- tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi cuối chạy
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình nặn
4. Củng cố
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn
- GV bổ sung và động viên HS và thu một số bài đẹp và có thể sử dụng làm đồ dùng dạy - học
5. Dặn dò
- Quan sát đồ vật có hình trụ và hình cầu
- Cả lớp thực hiện.
Lắng nghe.
- Học sinh quan sát theo nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- 2-3 học sinh nói lên ý tưởng của mình
- 3 HS nêu.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 Thứ Năm ngày 09 tháng 04 năm 2009
THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “ KIỆU NGƯỜI”
I. Mục tiêu :
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Trò chơi “Kiệu người ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Kiệu người ”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
-Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”, thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. GV điều khiển cho HS tập
 a) Trò chơi kiệu người : 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác :
 -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán.
2 – 4 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 – 12 phút
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
9 – 11 phút 
4 – 6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang để tập. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát. 
-HS được thành 3 nhóm, tập động tácKiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU CẢM
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS: Nắm được cấu tạo của câu cảm.
 Tìm được câu cảm trong đoạn văn
 Nắm được tác dụng của câu cảm 
 Viết được một các câu văn có sử dụng câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết câu cảm ở BT1( phần nhận xét )
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2
- 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 (phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi BT 1, 2, 3.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- HS tự làm bài, phát biểu. 
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- GV kết luận: 
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật, ... 
 c. Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tiếp nối đặt câu cảm.
- GV sửa lỗi dùng từ cho HS.
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời BT1.
- HS tự làm bài.
-4 HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm.
- HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm.
-Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Nhắc HS: trong SGK có 2 tình huống khác nhau.
- Cuối các câu cảm thường có dấu chấm than.
- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu cảm có thể sử dụng trong từng tình huống.
-Làm xong dán phiếu lên bảng và đọc các câu cảm vừa tìm được.
- HS nhận xét bài nhóm bạn.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
- Có thể nêu thêm những tình huống nói câu đó.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì.
- GV nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò:
- Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm?
-Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu cảm rồi viết vào vở.
-3 HS lên đọc đoạn văn.
-Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS đọc, thảo luận.
-Gạch chân câu in nghiêng có trong đoạn văn. Sau đó chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì?
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
+ Đọc lại các câu cảm vừa tìm được và nêu tác dụng từng câu:
-1 HS đọc kết quả.
- Cuối các câu trên có dấu chấm cảm.
- Nhận xét các câu trả lời đúng.
+ Lắng nghe.
-3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đặt:
-HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+4 HS lên bảng chuyển các câu kể thành cấc câu cảm.
+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu cảm.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Đọc lại các câu vừa tìm được, nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Thảo luận nhóm để hoàn thành BT.
- Đại diện đọc lại các câu cảm vừa tìm được.
- Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
- HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thực hiện đọc câu cảm và nêu ý nghĩa của từng câu cảm vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc và giải thích.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Từ độ dài thật trên mặt đất cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Hình vẽ trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng ( nếu có điều kiện )
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài tập 1:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS 
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
2 . Giới thiệu bài tập2:
- HS đọc BT.
- GV gợi ý HS: 
b) Thực hành:
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra ki lô mét. 
- HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc