Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 22

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người.

 +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

 -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh

 -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

 +Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

 

doc 36 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành 5 phần bằng nhau.
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC.
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số bé hơn tử số 3 của phân số .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Một em nêu đề bài. lớp làm vào vở.
-Hai HS làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc.
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
 + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
+ HS thực hiện vào vở.
- Các phân số cần tìm là: 
 ; ; ; .
+ HS nhận xét bài bạn.
-2 HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
HS hiểu :
- Ý nghĩa, cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? 
Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 
Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
Viết được một đoạn văn ngắn tả về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? 
II. Đồ dùng dạy học: 
Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1, 2, 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét ( viết mỗi câu 1 dòng )
1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? ( 3 , 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở bài tập 1. ( phần luyện tập, mỗi câu viết 1 dòng)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài.
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu )
+ Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũùng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành.
+ Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : 
- Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
-Hoạt động nhóm 4 HS. 
- HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.
+ GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau 
- Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu ( 2 cụm chủ vị ) đặt song song với nhau.
- Câu 7 ( Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ ) là kiểu câu Ai làm gì ?
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh vẽ những loại cây trái gì?
- HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái. 
- Gọi HS đọc bài làm. 
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào ? (3 đến 5 câu)
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- cả lớp lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật.
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
+ cả lớp lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
-2 HS đọc.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe để nắm được cách thực hiện.
-Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo.
+ Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng. Phía dưới có một bạn nhỏ đang tưới nước cho cây.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
 Thứ Tư ngày 11 tháng 02 năm 2009
TẬP ĐỌC: CHỢ TẾT 
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ hạnh phúc của một phiên chợ tết miền trung du.
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : ấp, the, đồi thoa son, sương hồng lam,,... 
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ:
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người đi chợ tết có điểm gì chung?
+Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ? 
-Ý nghĩa của baiø thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
-Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS quan sát tranh SGK và trả lời. 
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Dải mây ... ra chợ tết.
+Khổ 2 : Họ vui vẻ ... lặng lẽ.
+Khổ 3 : Thằng em bé ... như giọt sữa.
+Khổ 4 : Tia nắng tía  cổng chợ.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
+ Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm, son.
HS trả lời
-2 HS nhắc lại.
-2 HS tiếp nối nhau đọc. 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS trả lời.
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
* Giúp HS: 
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- So sánh phân số với 1.
- Thực hành so sánh để sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự bé đến lớn.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : – Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
- Phân số ntn thì bé hơn 1, lớn hơn 1?
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Luyện tập :
- HS đọc BT1 SGK, tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
- HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
-HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trên bảng chữa bài 2b)
+ 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. -Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc, tự làm vào vở. 
 + Tiếp nối phát biểu.
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp :
a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên : 
 ; ; .
b/ - Vì : 5 < 6 và 6 < 8 nên : 
 ; ; .
c / - Vì : 5 < 7 và 7 < 8 nên: 
 ; ; 
d / - Vì : 10 < 12 và 12 < 16 nên: 
 ; ;
+ HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được cấu tạo của các vật mẫu
- Biết bố cục bài vè sao cho hợp lý, biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc màu.
- HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh
II/ CHUẨN BỊ:
- Ca và quả hoặc mẫu vật tương đương 
- Bài vẽ của HS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC 
- Kiểm tra đồ dùng : màu, chì, gôm, thước
3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
Vẽ theo mẫu vẽ cái ca và quả
- GV ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Bày đồ vật lên bàn
- Nhận xét hình dáng màu sắc, độ đậm nhạt của các đồ vật
- Nhận xét cách đặt mẫu (Giáo viên đặt)
- Cách đặt mẫu nào đẹp nhất ? Vì sao?
- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Phác khung hình chung (To vừa phải với tờ giấy )
- Phác khung hình chung của từng đồ vật
- Tìm vị trí, tỉ lệ các bộ phận của từng cái, phác nét chính
- Vẽ chi tiết
Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước 
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh nhắc lại các bước vẽ 
- Cả lớp làm bài, GV đi từng bàn để theo dõi giúp đỡ để các em hoàn thành bài vẽ
4. Củng cố
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- Treo một số bài làm của học sinh để hướng dẫn học sinh đánh giá nhận xét về bố cục, tỉ lệ hình vẽ
- Nhận xét tiết học
5 . Dặn dò:
- Quan sát các dáng người.
- Chuẩn bị đất nặn.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- Lắng nghe.
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát
- Học sinh nhận xét theo cá nhân
- Học sinh nhận xét từng mẫu vật cụ thể : ở trước, ở sau, che khuất, tách rời
- Học sinh trả lời
- HS nêu
- HS thực hành vẽ
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
 Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2009
THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
 TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ”
I. Mục tiêu : 
 -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Học trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -HS tập bài thể dục phát triển chung.
 -Khởi động. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.
 -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. 
 b) Trò chơi : “Đi qua cầu”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV phổ biến cách chơi. 
 Chuẩn bị :
 Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng. 
 Cách chơi : 
 Lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như đang đi qua cầu. Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng. Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia.
 -GV cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng rồi tổ chức cho tập thử đi trên cầu theo tổ.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng.
3. Phần kết thúc:
 -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu. 
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học.
 -GV hô giải tán.
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 lần: 2 lần 8 nhịp 
2 phút
6 – 8 phút 
10 – 12 phút
1 lần 
7 – 8 phút
4 – 6 phút
1 – 2 phút 
 1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
 * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy. 
 * Hình 52 trang 109.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
-HS trong lớp thành 1 – 4 hàng dọc thẳng hướng vào đầu cầu.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP 
I. Mục tiêu: 
Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm cái đẹp.
Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 ( các câu có chỗ trống để điền thành ngữ )
Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2 . .
+ Nhận xét nhanh các câu của HS . 
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
- HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
-Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đọc. HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có )
-1 HS đọc.
+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2 :
 + Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp : 
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh 
+ Mặt tươi như hoa , em mỉm cười chào mọi người .
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người , đẹp nết .
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới .
+ Cả lớp lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ 
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS: 
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau.
- Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK.
– Phiếu bài tập.
* Học sinh : Giấy bìa, để thao tác gấp phân số.
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ :
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng.
HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy 
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
- GV ghi ví dụ : so sánh và .
- Đề bài này yêu cầu ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhơm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên.
- GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết quả hoặc:
- Đưa về cùng mẫu số để so sánh.
+ GV nhận xét các cách làm của HS và đi đến kết luận lựa chọn cách 2 ( đưa về cùng mẫu số để so sánh ).
- Gọi HS nhắc lại.
+ Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại.
c)Luyện tập :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-GV nhận ghi điểm từng HS .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi HS đọc bài làm.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc