Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 20

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

 -Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẳng thấy xuất trình .
-Đoạn b : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu : 
Học sinh nhận ra rằng: 
+ Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II. Đồ dùng dạy học :
Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu 
b/ Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề .
+ GV nêu : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ Phép tính trên có đặc điểm gì?
+ GV nêu : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như SGK 
 3 : 4 = ( cái bánh ) 
+ GV giải thích: Ta chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn, thì mỗi bạn sẽ nhận được cái bánh.
+ Trường hợp này là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một phân số.
+ Ngoài phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một số tự nhiên thì còn có trường hợp nào có thể xảy ra? 
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở thương so với số bị chia và số chia?
b/ Thực hành : 
Bài 1 
-Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
 *Bài 2 : 
-Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi một em lên bảng làm bài 
 -Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 .
 + HS đọc đề bài 
-GV nêu yêu cầu viết các phân số như SGK.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc tên các phân số vừa viết.
+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số?
-Hãy nêu cách viết các số tự nhiên dưới dạng phân số? Cho ví dụ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài.
+ HS lắng nghe.
+ Nhẩm và tính ra kết quả : 8 : 4 = 2 
+ Đây là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một số tự nhiên.
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3 : 4 .
+ Ta không thể thực hiện được phép chia 3 : 4 
+ HS lắng nghe.
-Là trường hợp phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một phân số.
+ Tử số chính là số bị chia còn mẫu số là số chia.
+ 2 HS nhắc lại.
-Hai HS nêu, cả lớp theo dõi.
-Hai em lên bảng sửa bài.
-Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề.
-2 em lên bảng sửa bài:
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi. Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.
+ Đọc chữa bài.
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
-Hai em nhắc lại.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Phân số và phép chia số tự nhiên tt”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? 
Xác định được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu.
Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập 3.
Một số tờ phiếu viết từng câu văn ở bài tập1 ( phần luyện tập )
Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn BT2)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn.
+ Gọi HS phát biểu.
- HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
-Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ HS đọc yêu cầu.
+ Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh đang làm trực nhật lớp.
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em ( cả tổ không phải một mình em ) cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người không cần viết hoàn chỉnh cả bài.
+ Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ?
+ HS viết đoạn văn.
+ Mời một số em làm trong phiếu mang lên dán trên bảng.
-Mời một số HS đọc đoạn văn của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS đứng tại chỗ đọc.
 -HS lắng nghe.
-Một HS đọc, lớp trao đổi, thảo luận.
+HS phát biểu, lớp đánh dấu vào các câu kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
+ Đọc lại các câu kể:
+Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu.
+ Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. 
+ Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
- Một HS đọc.
- Quan sát tranh.
- Theo dõi.
-Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết.
+ HS cả lớp thục hiện.
 Thứ Tư ngày 21 tháng 01 năm 2009
TẬP ĐỌC: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: chính đáng, Đông Sơn, xung quanh, hươu nai, săn bắn, thần linh, thuần hậu, hiền hoà, tung tăng, khát khao, muông thú, 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn, rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. 
Hiểu nghĩa các từ ngữ: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng, ... 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc ảnh trống đồng Đông Sơn (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng 
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng , nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, ...
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả như thế nào ? 
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống?
+ Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?
+Đoạn 2 có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
-Ý nghĩa của baiø này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng đoạn.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
+ Vẽ về những cái trống với nhiều hình vẽ phong phú đa dạng trên mặt trống ...
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Niềm tự hào ... có gạc.
+Đoạn 2: Nổi bật trên ... người dân.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng về cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc. 
+ Cho biết sự phong phú đa dạng của trống đồng Đông Sơn .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn, rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. 
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng đoạn.
-2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tt)
I. Mục tiêu : 
Học sinh nhận ra rằng: 
+ Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ).
Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học :
Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu 
b/ Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề:
+ GV nêu : Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phân bằng nhau, Vân ăn 1 quả cam và quả cam. 
- Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
+ Ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả cam nữa, tức là Vân đã ăn thêm 1 phần nữa như vậy Vân đã ăn hết tất cả là quả cam.
+ GV nêu tới đâu yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học toán 4 biểu diễn.
+ GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người?
+ HS nhắc lại.
+ GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả.
+ Yêu cầu nêu kết quả tìm được.
+ Vậy muốn biết có 5 quả cam chia cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu phần quả cam ta làm như thế nào ? 
+ GV nêu tiếp : vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết : > 1 .
Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử số với mẫu số của phân số để đưa ra nhận xét.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
+ Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1 .Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
+ HS cho ví dụ đối với từng trường hợp.
+ Gọi HS nhắc lại nhận xét.
 b/ Thực hành : 
Bài 1 
-Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
*Bài 2 : 
-HS nêu yêu cầu đề bài 
+ GV vẽ lên bảng các hình như trong SGK.
 - HS quan sát và tự làm vào vở. 
 -Gọi HS đọc bài làm. 
 -Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 .
 + HS nêu đề bài.
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1 ?
+Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-+ Gọi HS đọc kết quả so sánh.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1 ?
+Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nhẩm và tính ăn 1 quả tức là ăn 4 phần; ăn thêm quả là ăn thêm 1 phần.
+ Trả lời : Vân đã ăn tất cả là ( quả cam)
+ Thực hiện nhận biết trên đồ dùng học tập.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lượt chia cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam sau 5 lần chia mỗi người được 5 phần quả cam hay quả cam.
+ Mỗi người nhận được quả cam.
+ Ta lấy 5 : 4 = 
+ HS lắng nghe 
+ So sánh phân số tử số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số > 1 . 
+ Thao tác trên đồ dùng học tập để rút kết luận phân số có tử số 4 bằng mẫu số 4 nên phân số = 1 
+ Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1 .
+ 2 HS nhắc lại 
-Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
-Hai em lên bảng sửa bài.
 9 : 7 = ; 8 : 5 = 
 19 : 11 = ; 2 : 15 = 
-Một em đọc, lớp đọc thầm.
-2 HS đọc kết quả mục a, b:
+ Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 1 
+ Phân số chỉ phần đã tô màu ở hình 2
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi.
+ HS trả lời.
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số.
+ Đọc chữa bài 
+ Phân số nhỏ hơn 1 là : ; ; 
 + Phân số bằng 1 là : 
+ Phân số lớn hơn một là : ; .
-Hai em nhắc lại .
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Luyện tập ”
MĨ THUẬT: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các họat động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam
Một số tranh ảnh, các hoạt động lễ hội truyền thống.
II/ CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng của HS
3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
- Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Ở địa phương nơi em ở có những ngày hội truyền thống nào?
- Vào những ngày đó em thấy địa phương thường tổ chức như thế nào? 
Cho HS quan sát một số tranh
- Tranh vẽ những hình ảnh gì?
- Hình ảnh chính, phụ, màu sắc được tô như thế nào? 
- Ngày hội có rất nhiều hoạt động khác nhau, tham gia lễ hội đông vui nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ
 * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Chọn một ngày hội ở quê hương em thích để vẽ.
- Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như: thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, đấu vật, chọi trâu
- Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như: chọi gà, múa sư tử
- Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Vẽ màu theo ý thích
* Hoạt động 3: Thực hành
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
HS trưng bày GV hướng dẫn nhận xét
GV đánh giá
4. Dặn dò
Bạn nào chưa vẽ xong về nhà hoàn thiện bức tranh.
Quan sát các vật có ứng dụng trang trí hình tròn để hôm sau học.
- Cả lớp thực hiện.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS lắng nghe.
- Trung thu,.
Múa lân, tổ chức trò chơi, kéo co, chạy
Đua thuyền
- HS nêu.
HS lắng nghe
- HS thưc hành vẽ tranh ngày hội
- HS trưng bày bài vẽ của mình. HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
 Thứ Năm ngày 22 tháng 01 năm 2009
THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI 
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi: Lăn bóng bằng tay ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động. 
 +Trò chơi : “Quả gì ăn được”.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
 -Cán sự điều khiển cho lớp tập.
 * Ôn đi chuyển hướng phải, trái
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập.
 -Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. 
 b) Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV hướng dẫn cách lăn bóng.
 Chuẩn bị :
 -Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m, cách vạch xuất phát 10m, đặt 1 vật hoặc cắm cờ làm đích. mỗi đội 1 quả bóng
 Cách chơi :
 -Khi có lệnh em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số một. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng.
 -GV tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích.
 -Khi HS tập thuần thục những động tác trên GV tổ chức cho HS chơi thử.
 -GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.
 Những trường hợp phạm quy
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
 -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo hình thức tiếp sức.
3. Phần kết thúc:
 -Đứng tại cho ãvỗ tay, hát.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.
 -GV hô giải tán.
1 – 2 phút
4 – 6 phút
10 – 15 phút
7 – 8 phút 
7 – 8 phút
4 – 6 phút
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. 
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
-Chia HS trong lớp thành 2 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hứơng với 1 cờ đích. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ 
I. Mục tiêu: 
Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm sức khoẻ.
Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thêû khoẻ mạnh.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
-Gọi 1 HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
-HS cả lớp nhận xét các từ đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Lớp trao đổi theo nhóm.
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành .
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS. 
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi.
+ Người " không ăn không ngủ được" là người như thế nào ? 
+ " không ăn không ngủ được" khổ như thế nào

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc