Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 17

I.MỤC TIÊU:

 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.

 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 
 - HS quan sát biểu đồ trang 91/SGK.
 -Biểu đồ cho biết điều gì ?
 -Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
 - HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS.	
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
-HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giảng. 
-Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. 
-Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia.
-5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bảng số, lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính.
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được.
-Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán.
-HS cả lớp cùng quan sát.
-Số sách bán được trong 4 tuần.
-HS nêu:
Tuần 1 : 4500 cuốn 
Tuần 2 : 6250 cuốn 
Tuần 3 : 5750 cuốn 
Tuần 4 : 5500 cuốn 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS thực hiện theo lời dặn của GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
Hiểu được cấu tạ cơ bản của câu kể Ai làm gì? 
Tìm được chủ ngữ, vị ngũ trong câu kể Ai làm gì? 
Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? khi nói hoặc viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp 
Giấy khổ to và bút dạ.
BT! Phần luyện tập viết vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng : Người lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động: người lớn 
- Phát giấy khổ lớn và bút dạ. HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Câu : Trên nương mỗi người một việc là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động. vị ngữ của câu là cụm danh từ.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi như thế nào ? 
+ HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn. 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
+ Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể: Ai làm gì? thường có hai bộ phận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( Cái 
 gì? Con gì? ), được gọi là chủ ngữ, bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? gọi là vị ngữ 
+ Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào?
Ghi nhớ :
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ?
Luyện tập :
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
+ HS chữa bài, bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
+ HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. Ranh giới giữa chủ ngữ và vị ngữ là một gạch chéo (/) 
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn 
kết luận lời giaiû đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét 
 CN VN
nhà, quét sân. 
 - Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo 
 CN VN 
cây mùa sau .
- Chị tôi / đan nón lá cọ , đan cả mành cọ và 
 CN VN
làn cọ xuất khẩu 
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-HS nghe giảng.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc lại câu văn.
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu 
Câu 
Từ ngữ chỉ hoạt động 
Từ ngữ chỉ người hoạt động 
3/Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
4/ Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5/ Các bà mẹ tra ngô.
6/ Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 
7/ Lũ chó sủa om cả rừng. 
Nhặt cỏ, đốt lá.
bắc bếp thổi cơm 
tra ngô 
ngủ khì trên lưng mẹ 
sủa om cả rừng
các cụ già 
mấy chú bé
các bà mẹ 
các em bé 
mấy con chó 
+ HS nghe giảng.
-HS đọc.
- Là câu " Người lớn làm gì ?"
+ Hỏi : Ai đánh trâu ra cày ?
 - 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
+ HS lắng nghe.
 - Trả lời theo suy nghĩ .
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.
-HS đọc.
+1HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
+ 1 HS đọc.
+ 3 HS lên bảng làm, 
-HS phát biểu, nhận xét.
+ 1 HS đọc.
+ HS tự làm bài û, gạch chân dưới bằng bút chì vào những câu kể Ai làm gì 
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
 Thứ Tư ngày 01 tháng 1 năm 2009
TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT)
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: vằng vặc cửa sổ vầng trăng.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài và từng nhân vật.
Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ : 
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . Các em nghĩ về đồ chơi như nghĩ về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 168 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
-Chú ý các câu văn:
+Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đó / mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
- Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như 
vậy...//-giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần 
- HS đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
+Toàn bài đọc với giọng căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau, 
+Nhấn giọng những từ ngữ: mọc ngay ,mọc lên, rất mừng, mọc ra, thay thể, mặt trăng, thế chỗ, đều như vậy, nhỏ dần, nhỏ dần 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+ Nhà vua đã cho vời các đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
+ Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại một lần nữa không giúp được gì cho nhà vua?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại bó tay trước yêu cầu của nhà vua vì họ cho rằng phải che dấu mặt trăng theo kiểu suy nghĩ của người lớn. Mà đúng là không thể che dấu mặt trăng bằng kiểu ấy được.
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+Công chúa trả lời thế nào?
+ Gọi HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời .
* Câu trả lời của các em đều đúng nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện muốn nói lên rằng : Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn . Đó cũng chính là nội dung chính của bài .
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 3 HS phân vai đọc bài -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
+ Tranh vẽ về chú hề đang ngồi trò chuyện với công chúa trong ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc.
-3HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ï  đến bỏ tay.
+ Đoạn 2 Mặt trăng ... đến ở cổ .
 + Đoạn 3: Làm sao .... đến ra khỏi phòng. 
- 2 HS đọc theo trình tự . 
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to toả ánh sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
+ HS lắng nghe.
+ Nói lên nỗi lo của nhà vua.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Đọc và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe giảng.
-2 HS nhắc lại.
-3 em phân theo vai đọc bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết những số chia hết cho 2 là những số chẵn.
- Phân biệt để biết và xác định được những số chia hết cho 2.
II. CHUẨN BỊ : 
– Phiếu bài tập.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
III. LÊN LỚP :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
* Tìm hiểu ví dụ : 
-HS nêu dãy số tự nhiên từ số 0 đến số 20?
-Tìm các số chẵn có trong dãy số trên?
-Vậy các số này có chia hết cho 2 không 
-Theo em các số chia hết cho 2 này có chung đặc điểm gì?
-HS nêu các số chia hết cho 2 có đặc điểm gì?
-Ghi qui tắc lên bảng. Gọi 2 học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập:
-Bài 1 : 
+ Gọi HS đọc nội dung đề.
- Nêu các số và ghi lên bảng.
-HS lên bảng tìm các số chia hết cho 2.
-HS khác nhận xét bài bạn 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2: 
-Ghi đề bài lên bảng. HS nêu yêu cầu đề bài?
-HS làm bài trên bảng.
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 3: ( bỏ bài 3b)
GV gợi ý 3 số chẳn có chữ số tận cùng phải là 4 hoặc 6. Từ đó HS viết được các số.
*Bài 4: ( bỏ bài 4a)
-HS nêu đề bài và xác định yêu cầu đề.
-Nêu cách điền như thế nào? Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 2 ?
-Vậy để xác định số chia hết cho 2 ta căn cứ vào đâu ?
+ Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài, làm bài
-Hai em lên bảng sửa bài 5 về nhà.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Học sinh nêu các số từ 0 đến 20.
-Các số chẵn trong dãy số đó là: 0,2,4,8,10,12,14,16,18,20.
-Các số này đều chia hết cho 2.
-Những số chia hết cho 2 đều là số chẵn.
-Nêu qui tắc số chia hết cho 2:
*Qui tắc :Những số chia hết cho 2 là những số chẵn.
- 1 HS đọc.
-Một em lên bảng thực hiện.
-Những số chia hết cho 2 là :120; 250; 1652 và 726 ( có tận cùng là số chẵn. )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
*Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
-Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm 1 số để được ba số tự nhiên liên tiếp và chia hết cho 2?
-131 132 133 450 451 452
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 346; 364; 436; 634.
*Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu đề bài.
-1 HS lên bảng điền số lẻ )
-Số không chia hết 2 : 861; 863; 865; 867; 869.
-2 HS nhắc lại qui tắc dấu hiệu chia hết cho 2 
-Những số chia hết cho 2 là những số chẵn 
-HS thực hiện.
MĨ THUẬT: VÏ trang trÝ: Trang trÝ h×nh vu«ng
I. MỤC TIÊU
HS hiĨu biÕt thªm vỊ trang trÝ h×nh vu«ng nh­: kh¨n vu«ng, kh¨n tr¶i bµn, th¶m, g¹ch hoa,
HS biÕt chän ho¹ tiÕt vµ trang trÝ ®­ỵc h×nh vu«ng ( s½p xÕp h×nh m¶ng, ho¹ tiÕt, mµu s¾c hµi hoµ, cã träng t©m).
HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang trÝ hinh vu«ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gi¸o viªn: 
Mét sè ®å vËt cã øng dơng trang trÝ hinh vu«ng nh­: kh¨n vu«ng, kh¨n tr¶i bµn, g¹ch hoa.
Mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng cđa HS líp tr­íc.
S­u tÇm mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®· in trong c¸c gi¸o tr×nh mÜ thuËt hoỈc ë bé §DDH.
H×nh h­íng d·n c¸c b­íc trang trÝ h×nh vu«ng.
Häc sinh: 
Vë thùc hµnh.
Bĩt ch×, tÈy, com pa, th­íc kỴ, mµu vỴ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ỉn ®Þnh
KTBC:
KiĨm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cđa HS
Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi:
Trang trÝ h×nh vu«ng
 T×m hiĨu bµi:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt
- GV giíi thiƯu mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng h1.2 trang 40 SGK ®Ĩ HS vµ t×m ra c¸ch trang trÝ: 
Cã nhiỊu c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng.
C¸c ho¹ tiÕt th­êng ®­ỵc s¾p xÕp ®èi xøng qua c¸c ®­êng chÐo vµ ®­êng trơc.
Ho¹ tiÕt chÝnh th­êng to h¬n vµ ë gi÷a.
C¸c ho¹ tiÕt phơ th­êng nhá h¬n, ë 4 gãc hoỈc xung quanh.
Nh÷ng ho¹ tiÕt gièng nhau th­êng vÏ cïng mµu, cïng ®é ®Ëm vµ ®é nh¹t.
Mµu s¾c vµ ®Ëm nh¹t lµm rá träng t©m cđa bµi.
- GV gíi ý HS so s¸nh, nhËn xÐt h×nh 1,2 trang 40 SGK ®Ĩ t×m ra sù gièng nhau, kh¸c nhau cđa c¸ch trang trÝ vỊ bè cơc, h×nh vÏ vµ mµu s¸c
Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ h×nh vu«ng
- GV vỴ mét h×nh vu«ng lªn b¶ng hoỈc yªu cÇu HS xem h×nh 3 trang 41 SGK ®Ĩ h­íng dÉn.
B1. KỴ c¸c trơc
B2. T×m vµ vỴ c¸c h×nh m¶ng trang trÝ.
GV sư dơng mét sè ho¹ tiÕt nh­ h×nh hoa, lµ ®¬n gi¶n vÏ vµo c¸c h×nh m¶ng cho phï hỵp ®Ĩ HS nhËn ra: 
C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt (®èi xøng, nh¾c l¹i, xen kỴ).
C¸ch vÏ c¸c ho¹ tiÕt vµo c¸c m¶ng.
Cho mét vµi HS lªn b¶ng vÏ ho¹ tiÕt vµo c¸c h×nh cßn l¹i hoỈc chuÈn bÞ mét sè ho¹ tiÕt ®· c¾t s¼n b»ng giÊy råi cho HS lªn xÕp vµo c¸c h×nh vu«ng theo ý thÝch.
-GV gỵi ý c¸ch vÏ mµu:
Kh«ng vÏ qu¸ nhiỊu mµu
VÏ mµu vµ c¸c ho¹ tiÕt chÝnh tr­íc, ho¹ tiÕt phơ vµ nỊn vÏ sau.
Mµu s¾c cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t ®Ĩ lµm nỉi rá träng t©m. 
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV cã thĨ chia HS lµm c¸c nhãm vÏ trªn giÊy A4 hoỈc trªn b¶ng b»ng phÊn mµu.
- GV gỵi ý cho c¸c nhãm:
+ VÏ h×nh vu«ng võa víi tê giÊy
+ KỴ c¸c trơc chÝnh b»ng bĩt ch× (kỴ c¸c ®­êng chÐo vµ kỴ ®­êng trơc gi÷a sau)
+ VÏ c¸c h×nh m¶ng theo ý thÝch. H×nh m¶ng ë chÝnh gi÷a (cã thĨ lµ h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh ch÷ nhËt, tø gi¸c) c¸c h×nh m¶ng phơ xung quang.
+ VÏ c¸c ho¹ tiÕt vµo c¸c m¶ng. C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau th× b»ng nhau.
+ Chän vµ mµu vÏ theo ý thÝch, cã ®Ëm, cã nh¹t
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
GV chän mét sè bµi xong vµ ch­a xong d¸n lªn b¶ng 
4. DỈn dß: Xem bµi 18
- NhËn xÐt tiÕt häc:
Bá dơng cơ lªn bµn
HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
Häc sinh quan s¸t
HS thùc hµnh vÏ vµo vë thùc hµnh.
HS nhËn xÐt vỊ bè cơc, c¸ch vÏ ho¹ tiÕt, vµ t« mµu.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 Thứ Năm ngày 01 tháng 01 năm 2009
THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY NHANH 
TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. MỤC TIÊU :
 -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động. 
 -Trò chơi : “nhảy lướt sóng”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Ôn đội hình đội ngũ : 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
 -GV chia tổ cho HS tập luyện tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. 
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi em cách nhau 2 – 3 m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
+ Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. 
 c) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách bật nhảy và phổ biến lại cách chơi, Cứ lần lượt như vậy tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua. Trường hợp những em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua cuộc. Khi một cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây làm sóng cho các bạn nhảy. 
 -GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi theo tổ, GV phân công tổ trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi giữa các tổ để các em đều được tham gia chơi.
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động, những tổ nào có số bạn bị vướng chân ít nhất 3. Phần kết thúc: 
 -Cả lớp hồi tỉnh
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
3 phút 
1 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 
18 – 22 phút
3 – 4 phút
8 – 10 phút 
2 – 3 lần 
1 lần
5 – 6 phút 
1 lần
4 – 6 phút 
1 phút
2 - 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chơi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. 
= = = = 
 = = = = 
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập.
Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn, kết luận lời giải đúng.
- Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở tiết sau.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng.
-3 HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
1 HS đọc.
- 2 HS đọc đoạn văn
-HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
-1 HS làm bảng lớp, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi .
 VN
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp .
 VN
3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng .
 VN
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc thành tie

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc