Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 16

I.MỤC TIÊU:

 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.

 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø phổ biến luật chơi.
 -Cho HS chơi thử và chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.
 -Nhận xét, biểu dương. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
12 – 14 phút
6 – 7 phút 
1 lần 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút 
-Lớp trưởng tập hợp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-Học sinh 4 tổ ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
CHÍNH TẢ: KÉO CO 
I. MỤC TIÊU: 
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ " Hội làng Hữu Trấp ... đến chuyển bại thành thắng " trong bài Kéo co .
Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / âc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
-Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh .
 + Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như câu a 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
-Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,
- HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng.
-Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có .
- 2 HS đọc lại phiếu.
Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền )
b/ Đấu vật - nhấc - lật đật
- Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có )
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
TOÁN: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 -Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 9450 : 35
 -GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài.
 -GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK trình bày. 
 Vậy 9450 : 35 = 270
 -Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
 -GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. 
 Vậy 2448 :24 = 102
 -Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. 
c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. 
 -GV chữa bài nhận xét. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài.
 -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? 
 -GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét.
-HS lắng nghe. 
-HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-Là phép chia hết vì số dư là 0. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-Là phép chia hết vì số dư là 0. 
-Đặt tính rồi tính. 
HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. 
-HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
-HS đọc.
-Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-HS cả lớp thự hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ.
Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm.
Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ, trong tình huống cụ thể nhất định. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ) 
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu một số trò chơi mà em biết.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để tìm từ. Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhận xét kết luận những từ đúng 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp.
+ Xây dụng tình huống.
+ Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu.
Rèn luyện sức mạnh
Kéo co, vật 
Rèn luyện khéo léo
Nhảy dây, lò cò,..
Rèn luyện trí tuệ
Cờ tướng, xếp hình 
-1 HS đọc.
-HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
HS đọc, nhau trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung.
-HS phát biểu.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
 Thứ Tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC: TRONG QUÁN ĂN " BA CÁ BỐNG "
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: Bu - ra - ti - nô, tooÙc - ti - la , Đu - rê - ma, A - li - xa , A - di - li - ô, Ba - ra - ba, chủ quán, ngả mũ, lổm ngổm, ngơ ngác, 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả.
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài và từng nhân vật.
Đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ : mê tín , ngay dưới mũi ,
Hiểu nội dung bài: Cậu bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu để moi được chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Tập truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu - ra - ti - nô ( nếu có ) 
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : - im thin thít, tống, sợ tái xanh cầm cập, ấp úng, mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại ngay dưới mũi, ném bốp, lổm ngổm, há hốc, lao .. .
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Truyện nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS phân vai 
-Giới thiệu đoạn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Bạn nhỏ người gỗ Bu - ra - ti nô trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 -Quan sát, lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
+ Phần giới thiệu 
+ Đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3 
- HS đọc chú thích, 2 HS đọc toàn bài.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba - ra - ba.
-4 HS tham gia đọc.
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
+ 3 lượt HS thi đọc.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên.
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
 -Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) 
 -GV viết phép chia, HS đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại như nội dung SGK. 
 Vậy 1944 : 162 = 12
 -Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 
 * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư)
 -GV viết phép chia, HS đặt tính và tính 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
 Vậy 8469 : 241 = 35
 -Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1(bỏ bài 1b)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - HS tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (bỏ bài 2a)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Thứ tự thực hiện các phép tính +,-, x,: ? 
 - HS làm bài. 
 -GV chữa bài nhận xét.
 Bài 3
 - HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài toán. 
 -GV chữa bài và nhận xét hỏi thêm: 
 +Không cần thực hiện phép tính hãy cho biết cửa hàng nào bán được hết số vải đó sớm hơn và giải thích vì sao ? 
 +Trong phép chia nếu giữ nguyên số bị chia và tăng số chia thì thương sẽ tăng hay giảm ? 
 +Nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia thì thương sẽ tăng hay giảm ?
 +GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài.
-HS nghe giới thiệu bài 
-HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia.
-Là phép chia hết vì số dư là 0. 
-HS nghe giảng. 
-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
-HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia có số dư là 34. 
-HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
-Đặt tính rồi tính.
-HS lên bảng làm bài. 
-HS nhận xét. 
-Tính giá trị của các biểu thức. 
-Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. 
-2 HS lên bảng làm. 
-HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
-1 HS đọc đề toán. 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở 
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
-HS trao đổi cặp đôi để trả lời: 
+  sẽ giảm. 
+  sẽ tăng. 
-HS cả lớp về nhà thực hiện.
MĨ THUẬT: 	TIẾT 16
BÀI 16: 	TẬP NẶN TẠO DÁNG 
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VÕ HỘP
I. MỤC TIÊU
HS biÕt c¸ch t¹o d¸ng mét sè con vËt, ®å vËt b»ng vâ hép
HS t¹o d¸ng ®­ỵc con vËt hay ®å vËt b»ng vâ hép theo ý thÝch
HS ham thÝch t­ duy s¸ng t¹o.
Gi¸o viªn:
Mét vµi h×nh t¹o d¸ng b»ng vâ hép (Con mÌo, con chim, « t«) ®· hoµn thiƯn.
C¸c vËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt cho bµi t¹o d¸ng b»ng vâ hép giÊy (Hép giÊy, b×a cøng, giÉy mµu, bĩt d¹, kÐo, hå d¸n).
Häc sinh:
Mét sè vËt liƯu vµ dơng cơ ®Ĩ t¹o d¸ng (Hép giÊy, b×a cøng, giÉy mµu, bĩt d¹, kÐo, hå d¸n).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠÏY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ỉn ®Þnh
2.KTBC:
KiĨm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cđa HS
3.Bµi míi
Giíi thiƯu bµi:
T×m hiĨu bµi:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt
Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè s¶n phÈm t¹o d¸ng b»ng vâ hép giÊy (H1 SGK/38) vµ gỵi ý ®Ĩ HS nhËn biÕt: 
H·y cho biÕt tªn cđa h×nh t¹o d¸ng
H·y cho biÕt c¸c bé phËn cđa h×nh t¹o d¸ng
Cho biÕt nguyªn liƯu ®Ĩ lµm h×nh t¹o d¸ng
GV ch«t: C¸c lo¹i vâ hép, nĩt chai, b×a cøng, víi nhiỊu h×nh d¸ng kÝch cë mµu s¾c kh¸c nhau, co thĨ sư dơng ®Ĩ t¹o thµnh nhiỊu ®å ch¬i ®Đp theo ý thÝch.
Muèn t¹o d¸ng mét con vËt, ®å vËt cÇn n¾m ®­ỵc h×nh d¸ng vµ c¸c bé phËn cđa chĩng ®Ĩ t×m vâ hép cho phï hỵp
Ho¹t ®éng 2: C¸ch t¹o d¸ng:
- GV võa h­íng dÈn võa lµm mÈu cho HS quan s¸t.
Chän h×nh ®Ĩ t¹o d¸ng
Suy nghØ ®Ĩ t×m c¸c bé phËn chÝnh cđa h×nh sao cho râ ®Ỉc ®iĨm vµ sinh ®éng.
Chän h×nh d¸ng vµ mµu s¾c vá hép ®Ĩ lµm c¸c bé phËn cho phï hỵp. Cã thĨ c¾t bít hoỈc sưa ®ỉi h×nh vâ hép råi ghÐp cho t­¬ng xøng víi h×nh d¸ng c¸c bé phËn chÝnh.
T×m vµ lµm thªm cho c¸c chi tiªt cho h×nh thªm sinh ®éng h¬n.
DÝnh c¸c bé phËn bµng keo, hå, b¨ng dÝnh ®Ĩ hoµn chØnh.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm ®Ĩ cïng nhau t¹o thµnh mét s¶n phÈm theo ý thÝch. 
- GV gỵi ý cho c¸c nhãm.
- GV quan s¸t vµ h­íng dÈn thªm.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
GV gỵi ý HS bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt vỊ:
+ H×nh d¸ng chung (Râ ®Ỉc ®iĨm, ®Đp).
+ C¸c bé phËn, chi tiÕt (Hỵp lý, sinh ®éng)
+ Mµu s¾c (Hµi hoµ t­¬i vui)
4.Cđng cè: Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm.
5.DỈn dß: Xem bµi 17.
- NhËn xÐt tiÕt häc
Bá dơng cơ lªn bµn
HS nªu
HS l¾ng nghe
HS võa l¾ng nghe võa quan s¸t
¤ t«, tµu thủ, t¶u ho¶, con gµ, con voi
HS nhËn nhãm vµ chän h×nh ®Ĩ t¹o d¸ng.
HS thùc hµnh lµm.
HS lªn tr­ng bµy s¶n phÈm cđa nhãm.
NhËn xÐt s¶n phÈn theo c¸c tiªu chÝ bªn.
 Thứ Năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÔNG”
I. MỤC TIÊU :
 -Rèn các tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật. 
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sông” : Yêu cầu HS chơi đúng luật. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : 
 -Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi. 
 -Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu và hình thức tiến hành kiểm tra.
 -Khởi động. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Rèn các tư thế cơ bản:
GV hướng dẫn các tư thế cơ bản cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai 
- Đánh giá nhận xét kết quả đạt được của từng HS. 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương. 
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS đứng tại thả lỏng. 
 -GV nhận xét, đánh giá,. 
 -GV giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
2 – 3 phút
18 – 22 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
5 – 6 lần 
2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ 
I. MỤC TIÊU: 
Hiểu thế nào là câu kể ,tác dụng của câu kể.
Xác định được câu kể trong đoạn văn.
Biết đặt kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to và bút dạ.
Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
- Hãy đọc câu được gạch chân ( in đậm ) trong đoạn văn trên bảng.
- HS phát biểu.
 Bài 2 :
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu ấy có dấu gì ?
+Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu - ra - ti - nô.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời.
- HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Câu kể dùng để làm gì ?
+Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
 c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt các câu kể.
-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.
-Kết luận về lời giải đúng.
-HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
-HS lắng nghe.
- HS đọc câu văn GV viết trên bảng.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để :
+ Giới thiệu về Bu - ra - ti – nô. 
+ Miêu tả Bu - ra - ti – nô. 
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu - ra - ti – nô. 
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
+ HS phát biểu bổ sung.
+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
-2 HS đọc.
-HS đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động nhóm theo cặp. 
-Nhận xét, bổ sung.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
-Về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) tả về một thứ đồ chơi mà em thích nhất.
-HS đọc. Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
 -Củng cố về chia một số cho một tích.
 -Giải toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 (bỏ câu b)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải. 
 -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(bỏ câu a)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Biểu thức trong bài có dạng như thế nào ? 
 -GV hướng dẫn HS làm bài theo 3 cách
-HS lên bảng làm bài.
-HS lắng nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét. 
-1 HS nêu đề bài, lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.û 
-Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách. 
-  là một số chia cho một tích. 
-3 HS lên bảng làm theo 3 cách.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU: 
Dựa vào bài tập đọc " Kéo co " giới thiệu được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp ( Quế Võ Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ) 
Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trang 160 SGK ( phóng to nếu có điều kiện )
Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình ( nếu có ) 
Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III. HOẠT ĐỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc