I.MỤC TIÊU:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức lớp 4
- Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các phép tính nhân với số có 3 chữ số thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x123. -GV chữa nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 a 262 262 263 b 130 131 131 a x b -Treo bảng số như đề bài trong SGK , nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp vàviết kết quả tính đúng vào bảng . -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm. -GV nhận xét cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. -HS tính như sách giáo khoa. -164 x 123 = 20 172 -1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp -HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. -HS nghe giảng. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu như SGK. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở . -HS nêu. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở -HS cả lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Ôn luyện về danh từ, tính từ, động từ. Luyện viết động văn taeo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu - đặt với từ: +HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ để đặt. -HS nhận xét. -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. -Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? +Bằng cách nào em biết được người đó? -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên. - HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. - HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng viết. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. -Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được. Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai, -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự làm bài. -HS có thể đặt: - HS đọc thành tiếng. +Về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. - Hs trả lời *Có câu mài sắt có ngày nên kim. *Có chí thì nên. *Nhà có nền thì vững. *Thất bại là mẹ thành công. *Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. -Làm bài vào vở. -5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình. ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU : -Học xong bài này HS biết: Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước . -Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức . +Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . +Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ĐB Bắc Bộ . -Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc . II.CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: -Kiểm tra phần chuẩn bị 2.KTBC : -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Chủ nhân của đồng bằng: *Hoạt động cả lớp: - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi -GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận. -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội ) 4.Củng cố : -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . - HS đọc bài trong SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . -GV nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị tiết học. -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS trả lời : +ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. +Chủ yếu là người Kinh. -HS nhận xét . -HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc. -HS cả lớp. Thứ Tư ngày 03 tháng 12 năm 2008 TẬP ĐỌC: VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PB: oan uổn, lí lẽ, rõ ràng, luyện viết. -PN: khẩn khoản, oan uổn, vui vẻ, sẵn lòng, luyện chữ viết, làm mẫu, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về tác hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài và nhân vật. Hiểu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Chú ý câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay vẫn bị thầy cho điểm kém. - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cáo Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đọan đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh. *Nhấn giọng: rất xấu, khẩn khoản, oan uổn, sẵn lòng , thét lính, duổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt,.. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng vui vẻ, nhận lời giúp bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đó là cho Cao Bá Quát rất ân hận. -Đoạn 2 có nội dung chính là gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Ghi ý chính đoạn 3. -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4. -Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự việc. +Đoạn mở bài nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học. +Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng. +Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. - Câu chuyện nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) -Nhận xét và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: -Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát, lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Thuở đi họcđến xin sẵn lòng. +Đoạn 2: Lá đơn viết cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng chữ tốt. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thuộc bài. -HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác. -2 HS nhắc lại. -HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. -2 HS nhắc lại. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời. -Lắng nghe. +Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát. -3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. -HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. -3 đến 5 HS thi đọc TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0). -Áp dụng phép nhânvới số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1.Ổn định : 2.KTBC : -GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phép nhân 258 x 203 -GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? -Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này -Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. -Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. c. Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS tự đặt tính và tính -HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. -Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. -HS làm vào nháp. -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2 -HS thực hiện 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai. -Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 -Gọi HS đọc đề, tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS đổi chéo vở để kiểm tra. -HS làm bài. +Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. -HS trả lời -HS đọc đề toán, tự làm bài. HS về nhà thực hiện KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện mà bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2ø. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,. - HS đọc phần gợi ý. - Thế nào là người có tinh thần vượt khó? +Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào? -HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. -Nhận xét HS kể. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -2 HS kể trước lớp. 2 HS đọc thành tiếng. -3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. +Người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. - HS trả lời -2 HS giới thiệu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện, trả lời. HS đọc 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm. -Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm. -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết quả điều tra của HS. -Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở. -GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước. -GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt. * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. - HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. -Từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * GV Kết luận. * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng o thư ký ghi vào phiếu. - 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. -Các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -Phiếu có kết quả đúng là: PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe con người. - HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. Cách tiến hành: -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -HS trả lời. -HS đọc phiếu điều tra. -HS lắng nghe. -HS hoạt động nhóm. -HS báo cáo. -2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, -HS lắng nghe. -HS quan sát, trả lời. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. -HS trình bày. -HS sửa chữa phiếu. -2 HS đọc. -HS lắng nghe và suy nghĩ. -HS trả lời. -HS khác phát biểu. -HS cả lớp. Thứ Năm ngày 04 tháng 12 năm 2008 THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ” I. MỤC TIÊU : -Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự. -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung. -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. +Vỗ tay để khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều khiển. +Tập theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. sửa chữa sai sót. +GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả lớp ôn lại toàn bài. b) Trò chơi : “Chim về tổ ” Tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vơiù những HS phạm luật. 3. Phần kết thúc: -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng. -GV hệ thống bài học: HS nhắc lại thứ tự động tác của bài. -GV nhận xét, đánh
Tài liệu đính kèm: