Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017

Tiết 1 KĨ NĂNG SỐNG

(Giáo viên KNS dạy)

---------------------------------------------------

Tiết 2 TẬP ĐỌC

Mặt trời xanh của tôi

I. Mục tiêu tiết học:

 - Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Lắng nghe , lên rừng , lá che , lá xòe , tiếng thác , đổ về , thảm cỏ lá ngời ngời Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến.Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ,nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ

-Hiểu được: Qua hình ảnh của mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ , thấy được tình yêu quê hương của tác giả .Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDHS chăm học.

 II.Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa .Tàu lá cọ .

- SGK.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 3 em lên kể lại câu chuyện “ Cóc kiện Trời ”

-Nhận xét.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mặt trời xanh của tôi “

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Luyện đọc:

 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ

( giọng tha thiết trìu mến )

2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ .

Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp .

Luyện đọc ngắt nghỉ đúng

Giải thích một số từ (SGK),

- Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm .

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ .

-Yêu cầu một em đọc lại bài thơ .

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu bài thơ .

-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?

- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối của bài .

- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?

- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? Vì sao ?

*Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ :

-Mời một em đọc lại cả bài thơ .

-Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ

-Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .

-Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.

-Ba em lên kể lại câu chuyện : “Cóc kiện trời “ theo lời của một nhân vật trong chuyện

-Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

-Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Lần lượt đọc từng dòng thơ ( đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng) .

-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

-Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm .

- Lớp đọc đồng thanh .

- Một em đọc lại bài thơ .

-Cả lớp đọc thầm 2 khổ đầu của bài thơ .

-Được so sánh với tiếng thác đổ về , tiếng gió thổi ào ào .

- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá .

- Lớp đọc thầm hai khổ thơ còn lại .

-Lá cọ hình quạt , có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời .

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của bản thân

- Một em khá đọc lại cả bài thơ

-Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ

-Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .

-Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , hay

-Ba học sinh nhắc lại nội dung bài

 -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đầy đủ, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng.
 -GD học sinh tính cẩn thận, chăm rèn chữ.
II. Chuẩn bị:
- Chữ mẫu.
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học, chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở, đồ dùng hs.
2, Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết:
-Hai, ba HS đọc bài mà em sẽ chọn để luyện viết.
-HS phát biểu ngắn gọn.
- HS nêu kỹ thuật viết.
*Hoạt động 2: HS viết bài :
-GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
-HS viết bài vào vở ôn.
-GV nhận xét bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.
-GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
-GV dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau.
HS đoạn văn, bài văn, câu thơ.
HS phát biểu.
HS lắng nghe.
HS phát biểu cá nhân 
HS đổi vở, kiểm tra chéo.
HS quan sát và lắng nghe. 
HS viết bài nắn nót.
--------------------------------------------------
Tiết 3	 TOÁN
Tiết 163. Ôn tập các số đến 100 000(tiếp)
I. Mục tiêu tiết học:
- Học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 . Sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định 
GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
- SGK.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
-Chấm vở một số học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tiếp tục “ Ôn tập các số đến 100 000 “
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi một em lên bảng làm bài và giải thích trước lớp vì sao lại chọn dấu đó để điền .
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 
– Mời một học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp nêu yêu cầu đề bài .
- Lưu ý học sinh khi chữa bài cần nêu ra cách chọn số lớn nhất trong mỗi dãy số .
-Mời một em nêu cách đọc và đọc các số .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
 Bài 3. Mời học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời hai học sinh lên bảng làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 4 – Mời học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi học sinh lên bảng làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3 
- Số 9725 = 9 000 + 700 + 50 + 5
- 87696 = 80 000 + 7000 + 600 + 90 + 6
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- HS nêu bài tập.
- HS tìm hiểu nội dung bài toán .
- Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp 
- Một em lên bảng làm .
-27 469 < 27 470 vì hai số đều có 5 chữ số , các chữ số hàng chục nghìn đều là 2 hàng nghìn đều là 7 hàng trăm đều là 4 nhưng hàng chục có 6 < 7 nên 27 469 < 27 470.
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
- Một em nêu yêu cầu bài tập 
-Cả lớp thực hiện vào vở .
 -Một học sinh nêu miệng kết quả :
a/ số lớn nhất là 42360 ( vì có hàng trăm 200 lớn nhất ) 
b/ Số lớn nhất là 27 998 
* Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn .
- Hai em đọc đề bài mỗi em đọc một bài tập .
-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Hai học sinh lên bảng xếp dãy số .
Bài3: Lớn dần:59825, 67925 , 69725, 70100 
Bài 4: Bé dần : 96400 , 94600, 64900 ,
 46 900
-Hai em khác nhận xét bài bạn.
Lớp thực hiện làm vào vở .
-Học sinh lên bảng khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
C. 8763, 8843,8853 .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập 
Buổi sáng 	Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3D)	 TOÁN
Tiết 163. Ôn tập các số đến 100 000(tiếp)
(đã soạn ở tiết 4. thứ ba ngày 25.4.2017)
---------------------------------------------------------------
Tiết 2,3,4(Lớp 3A,B,C)	ĐẠO ĐỨC
Giáo dục về vệ sinh răng miệng
I.Muïc tieâu tiết học:
- Giuùp hoïc sinh bieát: Caùch giöõ veä sinh raêng mieäng ñeå phoøng beänh saâu raêng vaø coù haøm raêng khoeû ñeïp 
- Bieát chaêm soùc raêng ñuùng caùch
- Töï giaùc suùc mieäng sau khi aên vaø ñaùnh raêng haøng ngaøy
II. Chuẩn bị:
- Mô hình hàm răng, bàn chải đánh răng, kem đánh răng
III. Cá hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi: 
- Thöïc haønh ñaùnh raêng vaø röûa maët
*Khôûi ñoäng:
- Chôi troø chôi “Coâ baûo”
*Hoaït ñoäng1: Thöïc haønh ñaùnh raêng
* Böôùc 1:
Em haõy chæ maët trong cuûa raêng
Maët ngoaøi cuûa raêng
Em chaûi raêng nhö theá naøo ? 
à Giaùo vieân höôùng daãn 
+ Chuaån bò coác nöôùc saïch
+ Laáy kem ñaùnh raêng vaø baøn chaûi
 + Chaûi raêng theo höôùng töø treân xuoáng, töø döôùi leân
 + Chaûi maët ngoaøi, maët trong vaø maët nhai
 + Suùc mieäng kó roài nhả ra
 + Röûa saïch vaø caát baøn chaûi 
* Böôùc 2:
- Hoïc sinh thöïc haønh ñaùnh raêng (chæ yeâu caàu hoïc sinh thöïc haønh treân moâ hình, khoâng ñaùnh raêng thaät ôû trong lôùp )
* Keát luaän:
- Phaûi ñaùnh raêng ñuùng caùch ñeå coù haøm raêng ñeïp
3. Cuûng coá, dặn dò:
- Chuùng ta neân ñaùnh raêng vaø röûa maët vaøo luùc naøo?
- Haøng ngaøy caùc con nhôù ñaùnh raêng, röûa maët ñuùng caùch nhö vaäy môùi hôïp veä sinh
- Hoïc sinh laøm theo yeâu caàu
- Hoïc sinh chæ vaøo moâ hình raêng
- Hoïc sinh neâu 
- Hoïc sinh theo doõi
- Hoïc sinh thöïc haønh 
- Ñaùnh raêng sau khi aên vaø tröôc khi ñi nguû
- Röûa maët luùc nguû daäy vaø sau khi ñi ñaâu veà
Buổi sáng 	Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3B)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hóa
I. Mục tiêu tiết học: 
- Ôn luyện về nhân hóa : Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ , đoạn văn ; Những cách nhân hóa được tác giả sử dụng .
-Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp .Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị:
- Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1 . 
- SGK.
III.Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu một em viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm như tiết TLV tuần 31 
-Chấm tập hai bàn tổ 3 .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Ôn luyện về nhân hóa “
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1: Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm .
-Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày .
- Theo dõi nhận xét từng nhóm .
- Giáo viên chốt lời giải đúng .
Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp .
- Mời hai em lên thi làm bài trên bảng .
- Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình .
- Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay .
- Chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
-Một em lên bảng viết lại hai câu văn có sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách .
-Lớp viết vào giấy nháp .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-2 em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em đọc yêu cầu bài tập1 .
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ .
- Các nhóm cử đại diện lên bảng làm .
- Cây đào : mắt – lim dim – cười
- Hạt mưa : tỉnh giấc – mải miết – trốn tìm 
- Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn .
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .
- Hai em lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa .
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc .
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
-------------------------------------------------------------
Tiết 2	THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 3)
I. Muïc tieâu tiết học:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
*Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- Yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc.
II. Chuẩn bị: 
-Giaáy thuû coâng, keùo, buùt chì, thöôùc
III . Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc 
1/Kieåm tra baøi cuõ :
 Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp 
2/Baøi môùi 
a.Giôùi thieäu baøi : 
- Neâu muïc tieâu tieát hoïc 
b. Bài mới:
*Hoaït ñoäng 1 : Thöïc haønh làm quạt giấy tròn 
- Yeâu caàu HS tiếp tục làm hoàn thành quạt giấy tròn 
* Hoaït ñoäng 2: Đánh giá sản phẩm 
- yeâu caàu HS trưng bày sản phẩm 
-GV chọn vài sản phẩm , hướng dẫn lớp nhận xét , đánh giá . 
-Chấm điểm sản phẩm của HS 
3.Cuûng coá –daën doø 
-Nêu cộng dụng của quạt giấy tròn 
-HS veà taäp laøm lại quaït giaáy troøn
-Chuaån bò ôn tập 
-HS nghe 
- HS thöïc haønh theo nhoùm töï choïn 
-HS trưng bày sản phẩm 
-HS đánh giá sản phẩm.
-HS phát biểu 
	-----------------------------------------------------
Tiết 3(Lớp 3A)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Nhân hóa
(Đã soạn ở tiết 1)
---------------------------------------------------------
Tiết 4 	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bề mặt Trái Đất
I. Mục tiêu tiết học:
- Phân biệt được lục địa, đại dương.
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 dại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 126, 127.Tranh ảnh về lục địa và đại dương.
 Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình 3 trong SGK tranh 127 nhưng không có phần chữ trong hình ; 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hay một đại dương.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 90 (VBT) - GV nhận xét
-HS thực hiện
2.Bài mới :
a Giới thiệu nội dung tiết học
-HS lắng nghe.
b.Phần hoạt động: Kết nối
* Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
* Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương. 
- Bước 1: GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126.
- HS chỉ theo yêu cầu.
- Bước 2 :GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước). 
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ?
- HS trả lời.
- Bước 3 :GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
- HS nghe giải thích.
- Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
- Đại dương : Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý: 
+Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình 3. 
+Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. 
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ?
- HS làm việc trong nhóm theo gợi ý. 
Bước 2 :
- GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả làm viêc của nhóm mình.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh phần trình bày.
Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Tìm vị trí các châu lục và các đại dương”
- Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương. 
Bước 1 : GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.
-Hoạt động theo nhóm.
Bước 2 : Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
- HS tiến hành chơi.
Bước 3: GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
 - HS trong nhóm làm xong thhì trưng bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp. Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe.
-Dặn dò: Chuẩn bị bi 67: Bề mặt lục địa.
Buổi chiều (Lớp 4B)
Tiết 1	TÁP ĐỌC
Con chim Chiền chiện
I.Mục tiêu tiết học:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúcv trn đầy tình yu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). 
II.Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK .
III.Hoạt động dạy và học:
 1..Kiểm tra bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười
- GV kiểm tra3 HS đọc truyện “ Vương quốc vắng nụ cười ” theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. 
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 GV nêu mục tiêu bài
b/Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
-HD HS tìm đúng giọng đọc của bài
-HD giải nghĩa từ: Cao hoài, cao vợi, bay vút, chan chứa, chim sà,...
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
 -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK.
 - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung canh thiên nhiên như thế nào?
 -Những hình ảnh và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh... không gian cao rộng?
 -Hãy tìm những câu thơ nói lên tiếng hót của chim chiền chiện? 
 -Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?
 -GV nhận xét và tuyên dương.
*Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và tổ chức thi đọc.
 -GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
-GV nhận xét và tuyên dương.
3..Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nêu nội dung bài.
-Liên hệ – giáo dục,
-Nhận xét chung – tuyên dương.
 -Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào
 -Quan sát tranh 
 -1 HS đọc cả bài.
 -6 em nối tiếp nhau đọc 
 -Luyện đọc theo cặp 
 -HS thảo luận .
 -Hoàn thành yêu cầu.
 -Trình bày trước lớp.
 - Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa 1 không gian rất cao, rất rộng.
 - Chim bay lượn rất tự do, lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà ; ..lúc vút lên cao
 Khúc hát ngọt ngào
 Tiếng hót long lanh
 Chim ơi, chim nói,...
- Gợi cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
-Lớp chia sẻ và bổ sung.
 -Nối tiếp đọc cá nhân 
 -HS luyện đọc diễn cảm bài thơ thi đọc giữa các nhóm.
 -Lớp nhận xét và bình chọn.
 -HS nhẩm học thuộc lòng.
 -Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượntrong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc
----------------------------------------------
Tiết 2	TOÁN*
Ôn tập về phép tính với phân số
I.Mục tiêu tiết học: 
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
-Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1(a,c); bài 2(b); bài 3. 
II.Chuẩn bị:
 -PBT.
 -Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) 
-HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Nhận xét
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn ôn tập:
-Bài tập 1:tính
HS làm việc theo cặp 
Cách 1
a) 
c) 
-Bài tập 2:b 
 HS làm việc theo nhóm 
 Trình bày bảng nhóm lên bảng lớn
 GV nhận xét nhóm
 -Bài tập 3: HS làm vào vở
GV thu vở sửa bài
3.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tuyên dương
 -Dặn dò : chuẩn bị bài sau
 Cách 2
a) 
c) 
 b) 
Giải
 Số mét vải đã may quần là:
 20 = 16 (m)
 Số cái túi may được là:
 4 : =6 (cái)
 Đáp số: 6 cái túi. 
--------------------------------------------------
Tiết 3	CHÍNH TẢ (nhớ viết)
 Ngắm trăng, không đề
I- Mục tiêu tiết học : 
- Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trang và Không đề của Bác.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ bài tập 2.
SGK.
III Hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau:
+ PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự
+ PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ?
+ Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
+ Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết.
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương
c) Nhớ - viết chính tả
d) Soát lỗi, thu, chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ.
- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có.
- Bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.
+ Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?
+ Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng.
- Dán phiếu, đọc, bổ sung
- Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở.
- Đọc và viết vào vở.
. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng
. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiét học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngũ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.
Buổi sáng(Lớp 3C)	Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017
Tiết 1	LUYỆN VIẾT
Ôn tập
(Đã soạn ở tiết 3 thứ ba ngày 25.4.2017)
-------------------------------------------------
Tiết 2	TOÁN
Tiết 166. Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000(tiếp)
I. Mục tiêu tiết học:
- Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) . Cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .
-Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
- GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị:
bảng phụ
SGK.
 III.Các hoạt động dạy học:	
1.Bài cũ :
-Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 2
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 
100 000 .
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn :
 80 000 – ( 20000 + 300000) 
nhẩm như sau : 
8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn = 
 3 chục nghìn .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .
-Mời hai em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Ghi từng phép tính lên bảng .
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết .
- Mời hai em lên bảng tính .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4 : - Gọi một em nêu đề bài 4 SGK
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước -Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3 Củng cố - dặn dò:
-Hôm nay tosán học bài gì ?
-Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em lên bảng làm bài tập số 3 về nhà 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-1 em nêu miệng kết quả nhẩm :
30000 + 40000 - 50000 
= 70 000 - 50 000 = 200000
 80000 – (20000 + 30000) 
= 80000 - 50000 
 = 30000
80 000 – 20 000 – 30 000 
 = 60 000- 30 000
 = 30 000
b/ 3000 x 2 :3 = 6000 : 3 = 2000
4800: 8 x 4 = 600 x 4 = 2400
4000 : 5 : 2 = 800: 2 = 400
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .- Hai em lên bảng đặt tính và tính :
 4083 8763 3608 
+ 3269 - 2469 x 4 
 7352 6272 13432 
- Hai em nhận xét bài bạn . 
- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
- Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bài trên bảng .
a/ 1999 + x = 2005 b/ x X 2 = 3998
 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2 
 x = 6 x = 1999
- Hai em nhận xét bài bạn .
-Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4 
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
Bài giải
 Giá tiền mỗi quyển sách là :
 28 500 : 5 = 5 700 ( đồng )
 Số tiền mua 8 quyển sách là :
 5700 x 8 = 45 600 (đồng )
 Đ/S: 45 600 đồng 
- H

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_33.doc